当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 13/2: Chưa thể thu hẹp cách biệt 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs FC Tokyo, 12h00 ngày 15/2: Bắt nạt chủ nhà
Ảnh minh họa
Các trang web phim khiêu dâm được cài sẵn hàng tá công cụ theo dõi, có thể làm lộ thông tin cá nhân của người dùng cho bên thứ ba. Chế độ ẩn danh của Google Chrome hay Firefox cũng không thể giữ bí mật cho họ.
Cho đến nay, nhiều người vẫn tin rằng chỉ cần duyệt web ẩn danh là thông tin của họ được an toàn dù thực tế, chế độ này chỉ ngăn trình duyệt lưu lịch sử duyệt web, cookies và dữ liệu trang web hay thông tin điền biểu mẫu.
" alt="Đừng tưởng xem phim “đen” bằng chế độ ẩn danh là an toàn"/>Theo nguồn tin của ICTnews, ứng dụng gọi xe "mới toanh" Fastgo đã tìm được nhà đầu tư tại thị trường Việt Nam. Đây là nhà đầu tư khá quen mặt trong lĩnh vực CNTT. Dù vậy, số tiền đầu tư chưa được tiết lộ.
Đồng thời, đầu tuần tới, Fastgo sẽ ra mắt tại thị trường Việt Nam thông qua một buổi họp báo chính thức.
Trước đó, ICTnews đưa tin, ứng dụng gọi xe Fastgo đang nhen nhóm ra mắt thị trườngđồng thời có những động thái tuyển dụng tài xế vào cuối tháng 5.
" alt="Tìm được nhà đầu tư “đổ tiền”, Fastgo tham chiến thị trường gọi xe Việt vào tuần tới"/>Tìm được nhà đầu tư “đổ tiền”, Fastgo tham chiến thị trường gọi xe Việt vào tuần tới
(*) Thời gian hoạt động cụ thể phụ thuộc vào thiết lập, môi trường và điều kiện sử dụng trên thực tế
" alt="ASUS Republic of Gamers ra mắt hai mẫu tai nghe ROG Strix Fusion 700 và Strix Fusion Wireless"/>ASUS Republic of Gamers ra mắt hai mẫu tai nghe ROG Strix Fusion 700 và Strix Fusion Wireless
Theo báo cáo của McKinsey & Company, tính đến năm 2025, tổng giá trị tác động của nền công nghiệp IoT ước tính từ 3,9– 11,1 tỷ USD một năm.
Với tuổi đời lịch sử gần 170 năm, ngành sản xuất thang máy cũng không ngoại lệ trong việc nắm bắt nhu cầu, cập nhật xu hướng chuyển đổi trong việc áp dụng công nghệ vào sản phẩm.
Từ khi cuộc cách mạng 4.0 và kỷ nguyên IoT bùng nổ với những lợi ích từ dữ liệu lớn, tính kết nối vạn vật và trí tuệ nhân tạo, ngành công nghiệp sản xuất thang máy toàn cầu cũng không đứng ngoài cuộc chơi khi các ông lớn trong ngành không ngừng tìm kiếm riêng cho mình những đối tác công nghệ để bắt đầu nghiên cứu và ứng dụng IoT.
![]() |
Mức giá trị khổng lồ trong ứng dụng IoT, dữ liệu lớn, máy học thôi thúc các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực nhập cuộc. |
Có thể thấy, từ chiếc thang khách đầu tiên được sản xuất tại châu Âu vào năm 1857, chỉ có một tốc độ cố định, cabin có kết cấu đơn giản, cửa tầng đóng bằng tay, tốc độ di chuyển thấp. Đến nay, thang máy vẫn không ngừng cải tiến với các tính năng vượt trội nhằm tăng thêm độ an toàn, tính hiệu quả vận hành cao và trở thành thiết bị tự động hóa phổ biến, thân thiện với người sử dụng, cũng như là người bạn đồng hành không thể thiếu cùng các tòa nhà chọc trời hiện nay.
Các nhà sản xuất thang máy lớn trên thế giới như Otis, Schindler, Mitsubishi… cũng đang đẩy hết tốc lực trên cuộc đua công nghệ. Đơn cử như Schindler, một trong Top 3 nhà sản xuất thang máy lớn nhất thế giới đã chi hàng tỷ USD cho hoạt động nghiên cứu và phát triển nhằm ứng dụng những tiến bộ công nghệ vào việc cải tiến quy trình quản lý vận hành thang máy, mang đến những dịch vụ và trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng.
Ông Tạ Huy Vũ – Tổng giám đốc Schindler Việt Nam - cho biết, một trong những mũi nhọn tăng trưởng của doanh nghiệp là mảng dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ kỹ thuật số giúp quản lý toàn diện trên nền tảng công nghệ 4.0 – Schindler Ahead. Schindler Ahead là giải pháp quản lý vận hành thang máy thế hệ mới ứng dụng nền tảng IoT, machine learning, big data giúp Schindler và khách hàng quản lý và theo dõi tình trạng thang máy mọi lúc mọi nơi chỉ qua chiếc smartphone.
" alt="Cuộc đua công nghệ 4.0 của những 'ông lớn' ngành thang máy tại Việt Nam"/>Cuộc đua công nghệ 4.0 của những 'ông lớn' ngành thang máy tại Việt Nam
World Cup 2018 cũng không ngoại lệ, với việc chú mèo tiên tri Achilles dự đoán chính xác tuyển Nga sẽ giành chiến trong trận mở màn.
Cùng điểm lại 7 nhà tiên tri động vật nổi tiếng trong những mùa World Cup gần đây:
Bạch tuộc Paul
Mấy ai có thể quên được Paul, con vật thuộc lớp chân đầu đã để lại dấu ấn khó phai nhòa trong lịch sử bóng đá, cụ thể là World Cup 2010.
Khoảng 8 năm trước, người nuôi dưỡng Paul tại Trung tâm Hải dương học ở Oberhausen, Đức, sẽ đưa cho chú 2 hộp thức ăn, mỗi hộp tương ứng với 1 đội tuyển. Paul bật nắp hộp nào thì y như rằng quốc gia đó giành chiến thắng.
Thậm chí, tiên tri bạch tuộc đã dự đoán chính xác tất cả các trận đấu của tuyển Đức vào mùa World Cup tiếp theo.
Mèo Achilles
Một trong những cái tên được nhắc đến nhiều nhất trong World Cup 2018 không phải là hảo thủ túc cầu, mà là một chú mèo với cái tên Achilles - nó đã dự đoán chính xác tuyển Nga giành chiến thắng trong trận mở màn World Cup, và Nga đã thắng giòn giã với tỉ số 5 - 0.
Chú mèo trắng muốt vốn bị điếc, là thành viên trong đội bắt chuột cho Bảo tàng Hermitage ở St Petersburg, Nga. Trên thực tế, mèo Achilles bắt đầu nổi tiếng sau khi dự đoán chính xác một số trận đấu thuộc Cúp Liên đoàn các châu lục 2017 (FIFA Confederations Cup).
Lạc đà Shaheen
Vào năm 2014, tờ Gulf News có trụ sở tại Dubai bất ngờ phát hiện ra một con lạc đà cực khôn ngoan tên là Shaheen. Nó đã chỉ ra chính xác kết quả một số trận đấu thuộc World Cup 2014.
Tiên tri lạc đà Shaheen cũng đã dự đoán Nga giành chiến thắng ở trận mở màn World Cup 2018.
Gấu trúc lớn
Lạc đà cũng đáng yêu đấy, nhưng vẫn thua xa... gấu trúc lớn trong World Cup 2014.
Những con vật dễ thương ở Trung tâm Bảo vệ và Nghiên cứu Gấu trúc lớn ở Tứ Xuyên dự đoán kết quả World Cup bằng cách chọn đồ ăn trong bát đã gắn cờ.
Tuy nhiên, nhà chức trách ở Trung Quốc đã vào cuộc và yêu cầu tạm dừng hoạt động này, chủ yếu vì lũ gấu trúc non sẽ bị con người làm hoảng sợ.
Lợn Marcus "huyền bí"
Không để những loài vật khác cướp mất "spotlight", một con lợn tên là Marcus "huyền bí" (Mystic Marcus) cũng gây chú ý trong mùa World Cup 2018.
Theo ông chủ người Anh, Marcus không chỉ có tiền sử dự đoán World Cup, nó còn dự đoán chính xác kết quả bầu cử năm 2016 của Mỹ.
Trong mùa World Cup 2018, Marcus tiết lộ rằng Nigeria, Bỉ, Uruguay và Argentina sẽ lọt vào vòng bán kết. Tất cả dựa vào những quả táo cắm cờ mà Marcus lựa chọn.
Voi Citta
Chú voi Citta là 'cư dân' của vườn thú Krakow ở Ba Lan, nó đã "tập thành" dự đoán kết quả cho mỗi trận đấu mà tuyển Ba Lan tham gia trong khoảng 1 năm nay.
Hơn 10.000 người đã chọn Ciita làm nhà tiên tri hay con vật tâm linh cho World Cup 2018. Báo chí Ba Lan cho biết, Citta dự đoán bằng cách chọn trái cây tương ứng với quốc kỳ. Nó đã dự đoán chính xác Ba Lan sẽ thắng Lithuania trong trận giao hữu.
Chó Datou
Người dân Hồng Kông đang đặt niềm tin vào chú chó xù với biệt danh "Datou kỳ diệu" (Datou the Wonder Dog).
Datou trở thành tâm điểm chú ý tại Hồng Kông sau khi dự đoán đúng kết quả trận mở màn Nga - Saudi Arabia, giống như mèo Achilles và lạc đà Shaheen. Tuy nhiên, Datou đang gây tranh cãi vì dự đoán... Iceland sẽ vô địch World Cup 2018.
Theo GenK
" alt="7 'tiên tri' động vật đã và đang gây sốt vì dự đoán đúng kết quả World Cup"/>7 'tiên tri' động vật đã và đang gây sốt vì dự đoán đúng kết quả World Cup
Mỹ Anh và Linh vốn là bạn thân suốt 7 năm nhưng chưa bao giờ có dịp đi chơi xa cùng nhau.
Một phần vì thời gian khác biệt, phần khác do điều kiện kinh tế. Mãi tới khi tốt nghiệp, họ mới sắp xếp được nên cả hai vô cùng trân trọng.
Thái Lan được chọn làm chuyến đi đầu tiên trong hành trình “Một năm tận hưởng” của Mỹ Anh cùng với Linh - người bạn thuở cấp 3 của cô.
Cả hai vô cùng hào hứng, cùng nhau đi mua trang phục và các đồ dùng cần thiết cho chuyến đi với hy vọng 6 ngày sắp tới sẽ đáng nhớ.
“Mọi thứ sẽ vô cùng tốt đẹp nếu Linh không phải cô gái ‘thích sống trên mạng hơn ngoài đời'”, Mỹ Anh kể lại với Zing.vn.
Kể từ khi ở sân bay, Mỹ Anh như được biến thành photographer riêng cho cô bạn của mình.
Linh nhờ bạn đồng hành của mình chụp ảnh từ khi đợi check-in tới cửa ra tàu bay rồi tới khi lên máy bay.
Đã vậy, cô còn thuộc tuýp người kỹ tính, chụp 50 tấm may ra ưng ý được một tấm. Lúc này, Mỹ Anh đã thấy bất ổn, liệu chuyến đi này của cô có được tận hưởng đúng nghĩa.
Linh là bạn thân, lại lần đầu đi cùng nhau, Mỹ Anh chưa nghĩ ra cách nào để từ chối khéo bởi vì biết đâu, Linh vui quá nên mới muốn ghi lại tất cả các khoảnh khắc như vậy.
Tuy nhiên, Linh thật sự khiến Mỹ Anh thất vọng. Trong cả chuyến đi, dường như Mỹ Anh không có giây phút nào được rời chiếc điện thoại. Mọi lúc, mọi nơi, Linh đều đòi chụp ảnh.
![]() |
Với nhiều người, chuyến du lịch chỉ là một dịp để check-in, "gom" ảnh đăng Facebook dần dần. Ảnh: Healthplus. |
Đỉnh điểm của sự bực bội là khi Mỹ Anh đã rất đói nhưng Linh vẫn một mực phải check-in, chỉnh màu kỳ công rồi đăng lên trang cá nhân.
Xong xuôi tất cả, cô mới cho bạn của mình dùng đồ ăn.
“Mình rất quý Linh. Cô ấy xinh xắn, giỏi giang nhưng quả thật, mình không bao giờ dám đi du lịch với cô ấy nữa. Cũng vì chuyến đi Thái Lan mà tình bạn giữa 2 đứa gặp vấn đề. Linh không hài lòng vì mình luôn mặt nặng mày nhẹ mỗi khi chụp ảnh còn mình thì vô cùng mệt mỏi khi có người bạn mê sống ảo như thế. Rốt cuộc, đi du lịch hay là đi ‘cúng’ mạng xã hội?”, cô gái 23 tuổi nói.
Phạm Mỹ Anh không phải người duy nhất cảm thấy mệt mỏi với thói quen kè kè điện thoại, máy ảnh bên mình để check-in mọi lúc, mọi nơi của nhiều người trẻ khi đi du lịch hiện nay.
Họ cho rằng đó là hành động “sống ảo” thái quá, trong khi mục đích chuyến đi nên là tận hưởng mọi thứ bằng tất cả giác quan của mình.
Quen nhau đến nay được 6 năm, Thu Hà - Đức Tuấn được bạn bè nhận xét đúng chuẩn sinh ra là dành cho nhau.
“Mình luôn hỏi Tuấn thích gì, không thích gì, có điểm gì ở mình mà anh ấy chưa hài lòng. Hỏi rõ ràng vậy thì cả hai đều hiểu đối phương, từ đó ít cãi vã hơn", Hà chia sẻ với Zing.vn.
Cô cũng kể thêm Tuấn là người dễ tính, chẳng mấy khi để ý điều gì. Nhưng có một điều Tuấn luôn nhắc đi nhắc lại với Hà: “Em mà sống ảo, anh bỏ em luôn".
Nghe thì có vẻ kỳ cục là vậy nhưng theo quan điểm của Tuấn, Facebook, Instagram vốn chỉ là nơi bao giờ rảnh thì vào đọc tin tức, chia sẻ vài ba quan điểm linh tinh chứ không phải nơi “bán linh hồn".
Cả hai cũng đồng ý với quy định tự đặt ra là khi đi chơi, tuyệt đối không check new feed.
Nhớ lại buổi tối đang cùng nhau đi du lịch Hội An, Tuấn, Hà ghé một cửa hàng bán bánh bèo ở lề đường để dùng bữa tối. Tới đây, cả hai ngồi cạnh 2 cô gái tầm tuổi của họ.
Khi đồ ăn ra, 2 cô gái bàn bên bắt đầu lôi điện thoại ra chụp hình. Theo ký ức của Hà, dù chỉ ăn 2 người nhưng họ gọi rất nhiều, và chụp hình chừng 15 phút. Chụp xong, họ tiếp tục ngồi chọn filter chỉnh màu.
“Lúc đó, mình và anh Tuấn đã ăn xong, đang ngồi dùng trà rồi nhưng vẫn chưa thấy họ bắt đầu ăn. Thật sự là người ngoài, mà cảm thấy khó chịu thay. Đồ ăn để lâu cũng không còn ngon nữa”.
![]() |
"Đăng ảnh vui thì được; chứ lấy like, comment ra để sống thì nên xem lại". Ảnh: Nytimes. |
“Anh Tuấn quay ra nói mình: ‘Em mà thế này thì tự chia tay đừng để anh phải nói nhé’, bạn trai mình ghét mấy người sống ảo lắm”.
Lúc sau, để ý kỹ hơn, Tuấn, Hà thấy 2 cô gái cùng đăng ảnh trên mạng và ngồi check like, comment từng phút một. Họ chỉ ăn cho có và cũng chẳng phải food blogger gì.
“Cũng là người trẻ, nhưng mình thật sự sợ kiểu sống ảo bây giờ. Đăng ảnh vui thì được, chứ lấy like, comment ra để sống thì nên xem lại”, Hà nói.
Nguyễn Hà Trang (24 tuổi, Hà Nội), du học sinh Anh ngành Tài chính, chia sẻ với Zing.vn: “Hồi đó, mình chẳng biết chọn nước nào. Nên quyết định đi Anh để tiện cho việc du lịch châu Âu”.
Trang sinh ra trong gia đình khá giả, gia đình có công ty riêng. Cô nói thẳng với ba mẹ, con muốn đi du học để trải nghiệm, khám phá chứ học không phải mục đích chính và vẫn nhận được sự đồng ý của gia đình.
Hai năm ở Anh, Trang đặt chân tới 12 đất nước. Tuy nhiên, khi đã trở về Việt Nam, cô mới ghép 12 tấm ảnh - 12 biểu tượng và đăng trên trang cá nhân như một cách đánh dấu tuổi trẻ.
Trên trang cá nhân, Trang không đăng bất cứ tấm hình nào liên quan đến việc cô là người đam mê xê dịch.
Bạn bè thân thiết, gia đình đều thắc mắc Trang đi đâu, làm gì suốt 2 năm qua mà không khoe ảnh.
“Mình cũng thấy lạ, tại sao làm gì, đi đâu phải đăng lên mạng. Mình biết, mình vui và mình vẫn cập nhật tin tức với gia đình qua chat là được rồi", cô nói với Zing.vn.
Với Trang, những gì mình làm được là cho mình. Nếu cần thì khoe 1 lần là đủ. Mạng xã hội đâu thể mang lại được điều gì hơn là vài dòng comment, vài cái likes hay vài câu khen “ảnh đẹp thế”, “được đi nhiều thích quá”...
9X cũng nói thêm, hiện tại, mạng xã hội đã chi phối cách sống của người trẻ khá nhiều.
Điều này nói ảnh hưởng nhiều cũng không đúng, không ảnh hưởng cũng không phải.
Du lịch là tận hưởng, là cảm nhận. Tất cả ống kính đều không đẹp bằng mắt người.
“Mình đi 1 mình thấy đã lắm. Đi đâu cũng chậm, làm gì cũng chậm. Có khi còn nói với mẹ rằng con đang đi Ý 3 ngày, con tắt điện thoại để đi chơi, mẹ đừng lo nhé. Mình thật sự không muốn ai tác động đến mình khi mình đang tận hưởng, lại còn là mạng xã hội - một thứ thực mà ảo, thì lại càng không".
![]() |
Hành trang, quan điểm du lịch của mỗi người mỗi khác. Ảnh: Freepik. |
Thực tế, với sự phổ biến của smartphone và các loại camera ngày nay, mọi người đang chụp ảnh nhiều hơn bao giờ hết. Theo một nghiên cứu, khoảng 1,3 nghìn tỷ bức ảnh được chụp vào năm 2017. Mỗi ngày, người dùng Facebook tải lên mạng xã hội này khoảng 2 tỷ bức ảnh khác nhau.
Nghiên cứu của Kristin Diehl (ĐH Nam California), Gal Zauberman (ĐH Yale) và Alixandra Barasch (ĐH Pennsylvania) được công bố trên tạp chí Personality and Social Psychology cho rằng con người ngày càng thích chụp ảnh vì việc làm này có thể khiến các trải nghiệm thực tế trở nên thú vị hơn.
Art Markman, giáo sư tâm lý học nhận thức tại ĐH Texas, cho rằng những phát hiện từ nghiên cứu trên hoàn toàn có cơ sở.
“Khi chúng ta làm điều gì đó khiến mình được tham gia vào các hoạt động nhiều hơn, chúng ta sẽ cảm thấy gắn kết, hứng thú hơn với trải nghiệm đó", ông Markman nói.
Tuy nhiên, không phải tất cả đều đồng ý với kết luận của nghiên cứu trên.
Nhiều người cho rằng thói quen chụp ảnh không những không giúp tăng cường trải nghiệm mà nó còn đang phá hủy sự gắn kết giữa chúng ta với thế giới thực.
Nghiên cứu của Tổng cục Du lịch Singapore chỉ ra rằng chụp ảnh và sử dụng mạng xã hội là hai trong số những yếu tố chính ảnh hưởng đến chất lượng kỳ nghỉ của một người.
Nói cách khác, mọi người đang dành quá nhiều thời gian, công sức để có một bức ảnh đẹp, thu hút trên mạng xã hội thay vì tận hưởng những trải nghiệm thực tế.
Nghiên cứu cho thấy một gia đình Australia chụp trung bình 77 bức ảnh mỗi ngày trong các kỳ nghỉ.
Trong hơn 1.000 người được khảo sát (tất cả đều là các bậc phụ huynh), hơn 2/3 thừa nhận đang sử dụng quá nhiều thời gian để chụp, chỉnh sửa và chia sẻ các bức ảnh lên mạng.
Craig Makepeace, người thành lập trang du lịch Travel Blog nói với Huffington Post Australia: “Tôi nghĩ tất cả bắt nguồn từ việc chúng ta mất cân bằng. Mọi người vừa muốn chụp ảnh để lưu lại những kỷ niệm trong điện thoại, máy ảnh nhưng đồng thời cũng muốn sống trong khoảnh khắc hiện tại”.
Ông cho rằng những thứ như smartphone khiến mọi người dễ bị phân tâm hơn. Vì không chỉ chụp ảnh, điện thoại thông minh khiến chúng ta sa đà vào việc chỉnh sửa ảnh hay kiểm tra tương tác của bạn bè với các bức ảnh mình chia sẻ lên mạng.
"Không ai muốn dành phần lớn kỳ nghỉ của mình chỉ để cắm mặt vào điện thoại hay máy ảnh. Cái bạn thực sự muốn là cảm giác hiện hữu và sống trọn từng giây phút đang trôi qua đó”, Ông Makepeace nói.
![]() |
Điện thoại thông minh khiến chúng ta sa đà vào việc chỉnh sửa ảnh hay kiểm tra tương tác của bạn bè với các bức ảnh mình chia sẻ lên mạng. Ảnh: Imageillustration. |
Phạm Hùng Phong (25 tuổi), nhân viên của công ty phần mềm tại Sài Gòn. Giống với nhiều bạn trẻ khác, Phong rất đam mê đi du lịch.
Tuy nhiên, đến giờ, sau 6 năm hành trình khám phá rất nhiều nơi khác nhau, Phong mới nhận ra hoá ra ngày trước, anh lầm tưởng về 2 chữ “tận hưởng”.
Trang cá nhân Phong có lượng tương tác lớn nhờ những tấm ảnh đẹp sau chuyến đi du lịch. Cũng vì thế, Phong càng cảm thấy có thêm động lực để phải chụp hình thật chuẩn.
Đôi khi, anh không biết mình đi du lịch để làm gì, để tận hưởng - đúng với mục đích ban đầu anh đặt ra hay để “nuôi" thật nhiều likes.
“Ngày ấy, mình xài điện thoại 30 triệu, máy ảnh 50 triệu, chưa kể thêm một loạt phụ kiện. Đi đâu mình cũng đặt vấn đề chụp hình lên đầu tiên. Có khi cả chuyến đi về, mình còn không biết khung cảnh thật sự ở ngoài thế nào mà chỉ nhìn tất cả qua ống kính", Phong nói.
Anh cũng kể thêm, lúc đó được bạn bè khen chụp ảnh đẹp thích lắm. “Ai cũng bảo mình sướng, được đi khắp nơi, mang về cả “rổ” ảnh đẹp. Nhưng ảnh đẹp, để làm gì?”
“Giờ nghĩ lại, mình thấy phí 6 năm qua. Lúc đó, mình chẳng có thời gian tận hưởng không khí ở vùng đất mới, trải nghiệm ẩm thực, hay tiếp xúc với con người. Có những hôm, đi cả ngày về, ghé cửa hàng tiện lợi mua chiếc bánh gối rồi về khách sạn chỉnh ảnh. Không thể tin được mình từng sống như vậy”.
Cho tới một ngày, Phong nói chuyện với ba.
Ba anh hỏi: “Dùng 6 năm để nuôi mạng ảo đủ chưa con. Giờ nuôi mình đi”.
Câu nói tưởng đùa mà thật của ba khiến Phong nhớ mãi. Anh mất cả tuần lễ chôn chân trong phòng, xem lại “núi” ảnh do chính tay mình chụp và cảm thấy trống rỗng.
Hoá ra, ảnh mãi mãi chỉ là ảnh, còn cảm xúc thật sự mới là thứ quan trọng nhất.
“Tất nhiên, du lịch là phải ghi lại khoảnh khắc để sau có cái mà nhớ lại nhưng không đồng nghĩa với việc nhìn ngắm, cảm nhận tất cả qua ống kính".
Du lịch hay chỉ lo ‘sống ảo’ để ‘nuôi’ mạng xã hội, câu like?