当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Los Angeles Galaxy, 08h00 ngày 9/4: Tiễn khách rời giải
Việc có nên cộng điểm cho học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố hoặc tuyển thẳng hay không cũng đã được đưa ra bàn thảo tại hội nghị cụm thi đua số 1 bao gồm 5 Sở GD-ĐT của 5 thành phố trực thuộc trung ương là: Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ do Bộ GD-ĐT tổ chức.
Tại hội nghị này, lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM đã đại diện đề xuất “về việc tuyển thẳng vào lớp 10”. Vậy dựa trên cơ sở nào có đề xuất này và có hợp lý không?
Theo quy định hiện hành, tuyển sinh lớp 10 THPT của Hà Nội, đối tượng tuyển thẳng là học sinh trường PTDT nội trú, người dân tộc rất ít người, học sinh khuyết tật (theo quy định). Với đối tượng học sinh đạt thành tích xuất sắc được tuyển thẳng chỉ tính giải cấp quốc gia, quốc tế về văn hóa; văn nghệ; thể dục thể thao, khoa học kĩ thuật. Các em chỉ được tuyển thẳng vào lớp 10 một trường THPT công lập thuộc khu vực tuyển sinh.
Như vậy theo quy chế tuyển sinh THCS, THPT của Bộ GD-ĐT không có học sinh giỏi cấp tỉnh được tuyển thẳng vào lớp 10 THPT. Rất tiếc đây là kỳ thi nhằm phát hiện chọn học sinh có năng lực, phẩm chất, năng khiếu, tài năng, để được bồi dưỡng đào tạo nhân tài cho đất nước mai sau nhưng chưa được quan tâm thỏa đáng!
Theo nhiều thầy cô, điều này sẽ là làm mai một tài năng, giảm động lực vươn lên trong học tập của các em học sinh.
Không có quyền lợi, nhiều phụ huynh, học sinh cũng tâm tư, học sinh giỏi tỉnh, thành phố đã không được tuyển thẳng nhưng cũng không được cộng điểm trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT. Đây là một trong những lý do khiến phụ huynh học sinh không quan tâm đến việc cho con học bồi dưỡng đi thi học sinh giỏi huyện, tỉnh hiện nay nhất là đối với những môn như Lịch sử, Địa lý…
Để đạt danh hiệu học sinh giỏi tỉnh, trước hết các em được sàng lọc từ cấp trường, phải vượt qua kì thi chọn học sinh giỏi huyện. Tiếp đến, các em được thầy cô bồi dưỡng để thi chọn học sinh giỏi tỉnh. Đây là chặng đường dài, cam go với dung lượng kiến thức bồi dưỡng nhiều, khó, thời gian bồi dưỡng kéo dài (cấp huyện ít nhất là 3 tháng, cấp tỉnh cũng ít nhất là 2 tháng).
Bản thân tôi được nhà trường phân công bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử. Chúng tôi rất áp lực ngày từ khâu tuyển chọn học sinh để thành lập đội tuyển vì có rất ít học sinh tự nguyện tham gia (vì nhiều lý do). Thầy cô phải kiên trì “dụ dỗ” để các em chịu học.
Với tất cả tâm huyết và kinh nghiệm huấn luyện, chúng tôi mới có một em đạt giải ba môn Lịch sử cấp tỉnh năm 2021, một em đạt giải nhì cấp huyện năm 2022 trong nhiều năm liền không có học sinh nào đạt giải. Như vậy việc để có học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh là niềm tự hào vinh dự của thầy trò, nhà trường và gia đình. Ấy vậy mà các em chỉ nhận được giấy chứng nhận là chấm hết, thật là lãng phí thời gian, công sức… để bồi dưỡng tài năng!
Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng cần bỏ kì thi chọn học sinh giỏi ở cấp THCS vì có nhiều áp lực cho thầy cô và học sinh trong việc dạy - học bồi dưỡng học sinh giỏi nhưng lại không được cộng điểm, tuyển thẳng như nói ở trên. Việc thi chọn học sinh giỏi tỉnh diễn ra hàng năm ở các địa phương hiện nay mới là công đoạn phát hiện tài năng còn bồi dưỡng phát triển tài năng chưa được chú trọng.
Có cơ sở thực hiện, chúng ta cần có chế độ chính sách để động viên sự phấn đấu trong học tập của các em. Như vậy mới thu hút sự quan tâm của phụ huynh, học sinh cùng đầu tư cho thế hệ trẻ tài năng của địa phương, xã hội. Việc sở GD-ĐT TP.HCM đề nghị Bộ GD-ĐT giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho địa phương quy định đối tượng tuyển thẳng vào lớp 10, là có cơ sở thực hiện.
Vậy nếu vẫn duy trì kì chọn học sinh giỏi tỉnh như hiện nay nên cộng điểm hay xét tuyển thẳng cho các em đạt học sinh giỏi tỉnh vào lớp 10, các trường THPT là hợp lý, công bằng hoàn xứng đáng với công sức, năng lực bản thân các em.
Điều này tạo cơ hội để các em nỗ lực phấn đấu nếu không sẽ mai một tài năng là tất yếu. Nếu không học sinh giỏi không những thiệt đơn mà còn thiệt kép!
Trao đổi với VietNamNet, bà Phan Thị Thu Hương - Trưởng phòng GD-ĐT thị xã Sơn Tây (Hà Nội), chia sẻ hiện nay chúng ta đang hướng theo nền giáo dục toàn diện cho học sinh. Vì thế, các cuộc thi học sinh giỏi cũng trải đều ở tất cả các các bộ môn. Thế nhưng hiện nay thi tuyển sinh vào lớp 10 tại Hà Nội chỉ có 3 môn Ngữ Văn, Toán, tiếng Anh. Điều này sẽ gây tâm lý học sinh cơ bản chỉ học 3 môn thi vào lớp 10. Không có sự ưu tiên nào cho những em giỏi Giáo dục công dân, Địa lý, hay Lịch sử, học sinh cũng không thiết tha tham gia đội tuyển học sinh giỏi. “Từ thực tế giảng dạy, chúng tôi vẫn mong có cơ chế đặc thù cho học sinh giỏi để động viên các em học đều các bộ môn khác và kể cả thể dục, thể thao”, bà Thu Hương cho hay. Cũng theo bà Hương, hiện nay Hà Nội chưa có cơ chế ưu tiên như vậy nên trong quá trình động viên học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp thành phố phía nhà trường gặp khá nhiều khó khăn. Tại mỗi quận, huyện duy trì mỗi đội tuyển 10 em ở những bộ môn khác ngoài Ngữ văn, Toán, tiếng Anh nhưng học sinh có xu hướng từ chối cuộc thi này để tập trung ôn thi vào lớp 10. Một thực tế là cả học sinh và phụ huynh đều có nhận định, nếu học tập môn không phục vụ cho thi vào lớp 10 trong khi thi học sinh giỏi mất thời gian ôn luyện có thể khiến các con không đạt được nguyện vọng thi vào lớp 10 thì lãng phí thời gian. “Rõ ràng tham gia thi quá trình ôn luyện rất vất vả nhưng lại không được cộng điểm ưu tiên thì học sinh cũng không tha thiết với những cuộc thi học sinh giỏi. Học sinh bây giờ cũng rất thực tế là học gì thi nấy chứ không cần danh hiệu nhất là khi đạt giải nhất thành phố không được ưu tiên. Tôi tin rằng nếu có những ưu tiên, phụ huynh cũng sẽ phấn khởi và cho con tham gia một cách hào hứng”, bà Hương cho biết Hoàng Thanh |
Nguyễn Văn Lực(Giáo viên Trường THCS Trịnh Phong, Diên Khánh, Khánh Hòa)
Học sinh giỏi thành phố thi vào lớp 10 được cộng điểm ưu tiên có hợp lý không?
Sau khi có chữ ký của chân sút trẻ Joshua Zirkzee, MUmuốn chiêu mộ ngôi sao khác của đội tuyển Hà Lan là Xavi Simons.
Fichajes đưa tin, trong những ngày qua các quan chức MU tìm cách thuyết phục Xavi Simons gia nhập sân Old Trafford.
MU Erik ten Hag rất yêu thích cầu thủ đồng hương. Ngôi sao 21 tuổi có thể mang đến nhiều giải pháp tấn công, từ việc thay Bruno Fernandes đến khả năng đảm nhận cả hai cánh.
Đối thủ lớn mà MU phải cạnh tranh để giành được chữ ký của Xavi Simons là Bayern Munich - đội tích cực làm mới cùng HLV Vincent Kompany.
Xavi Simons thuộc sở hữu PSG với hợp đồng đến 2027. Đội bóng thủ đô Paris muốn số tiền chuyển nhượng ít nhất 70 triệu euro.
Arsenal cân nhắc lấy Casemiro
Arsenalđược cho là đang có ý định chiêu mộ Casemiro, người không nằm trong kế hoạch của MU mùa giải 2024-25.
Casemiro nhận được sự quan tâm từ bóng đá Saudi Arabia. Tuy vậy, anh muốn tiếp tục thi đấu ở châu Âu, mà cụ thể là Premier League, giải bóng đá hấp dẫn nhất thế giới.
Sau khi chia tay Mohamed Elneny vì hết hợp đồng, Arsenal muốn củng cố hàng tiền vệ bằng một nhân tố giàu kinh nghiệm.
Mikel Arteta và các quan chức Arsenal cho rằng Casemiro là lựa chọn tối, giúp giảm tải cho Declan Rice trong mùa giải sắp tới hứa hẹn rất khốc liệt (số trận tăng lên vì Champions League cải tổ).
Tất nhiên, Arsenal chỉ chiêu mộ Casemiro nếu MU đồng ý mức giá vừa phải, đồng thời tiền vệ người Brazil phải chấp nhận giảm mạnh mức lương hiện tại (350.000 bảng/tuần).
Morata gia nhập Milan
Đội trưởng Alvaro Morata của Tây Ban Nha vừa xác nhận thương vụ chuyển nhượngđến AC Milan trong những ngày tới, sau khi quyết định chia tay Atletico.
"Tôi sẽ kiểm tra y tế và sau đó, tôi gia nhập đội hình Milan", Morata chia sẻ với đài Cadena COPE.
Morata cho biết: "Tôi đã nói lời tạm biệt với các đồng đội của mình, với Diego Simeone, các quan chức... Tốt nhất là nên chia tay khi bạn không thể cống hiến 100% khả năng của mình".
"Tôi đã vô địch EURO 2024với tư cách cầu thủ Atletico", Morata nhấn mạnh. Đội bóng thủ đô Madrid không mặn mà trong việc giữ anh ở lại.
Thỏa thuận giữa Milan và Atletico có mức phí khoảng 13 triệu euro. Rossoneri cần Morata để thay thế Olivier Giourd vừa chuyển sang Mỹ.
Tin vắn- Al-Nassr, CLB bóng đá Saudi Arabia mà Cristiano Ronaldo đầu quân, vừa đạt thỏa thuận với Athletico Paranaense về Bento. Thủ môn 25 tuổi người Brazil ký hợp đồng đến 2028, giá 18 triệu euro.
- Marseille đang lên lịch kiểm tra y tế với Mason Greenwood, sau khi xem xét điều khoản hợp đồng. MU trước đó chấp nhận mức giá 30 triệu euro.
- Romelu Lukaku đang trên đường gia nhập Napoli. HLV Antonio Conte muốn có học trò cũ ở Inter để thay Victor Osimhen - người nhiều khả năng sang Chelsea.
- Houssem Aouar vừa ký hợp đồng với Al-Ittihad đến 2028, trở thành đồng đội của Karim Benzema. AS Roma nhận 12 triệu euro.
- Man City chốt xong mọi thỏa thuận để lấy Savio, cầu thủ vừa cùng Brazil thất bại ở Copa America 2024. Mùa trước, Savio đá rất hay ở Girona theo dạng cho mượn từ Troyes (Pháp).
- Aston Villa và Tottenham đang cạnh tranh lấy Mario Hermoso. Trung vệ 29 tuổi người Brazil đang tự do sau khi hết hợp đồng với Atletico.
- Aston Villa vừa từ chối 55 triệu euro mà Al-Ittihad đề nghị chuyển nhượng Moussa Diaby. Đội bóng của Unai Emery muốn mức giá cao hơn.
- Georges Mikautadze, một trong 6 cầu thủ chia sẻ Vua phá lưới EURO 2024, bất ngờ "quay xe" Monaco để trở lạy Lyon, nơi anh từng được đào tạo ở đội trẻ. Các bên sẽ ký hợp đồng 5 năm.
" alt="Tin chuyển nhượng 17/7: MU ký Xavi Simons, Arsenal lấy Casemiro"/>Tin chuyển nhượng 17/7: MU ký Xavi Simons, Arsenal lấy Casemiro
Nhận định, soi kèo Club Libertad vs Talleres Cordoba, 5h00 ngày 9/4: Bổn cũ soạn lại
Novaya Sorochina và Pokrovskoye là 2 ngôi làng nằm gần thành phố chiến lược Sudzha ở Kursk. Ngoài 3 khu làng nêu trên, quân đội Nga cũng đang dần đẩy lùi đối thủ ở 10 khu định cư dọc theo biên giới.
"Lực lượng Nga đang tiến lên ở 10 khu đinh cư ở Kursk. Tại vùng biên giới Belgorod, chúng ta vẫn đang ngăn chặn quân đội Ukraine tiếp cận hàng ngày", Thiếu tướng Apty Alaudinov, chỉ huy lực lượng đặc nhiệm Akhmat của Nga, cho biết.
Binh lính Nga giải phóng các khu định cư ở Kursk. Video: RT
Ukraine tập kích kho chứa UAV cảm tử tại Kranodar Krai
Theo Kyiv Independent, trong ngày 9/10, Bộ Tổng tham mưu các lực lượng vũ trang Ukraine đã thông báo về việc quân đội nước này tập kích một kho chứa UAV của Nga ở gần làng Oktyabrsky, vùng Kranodar Krai.
"Chiến dịch tập kích do Cục an ninh Ukraine (SBU) và hải quân phối hợp thực hiện. Việc phá hủy cơ sở lữu trữ UAV cảm tử sẽ làm giảm khả năng không kích của đối thủ", phía Ukraine cho biết.
Theo thông tin của Ukraine, có khoảng 400 UAV cảm tử Shahed được Nga cất giữ tại kho chứa ở Kranodar Krai.
Nhóm hỗ trở Ukraine hủy họp
Tờ Politico ngày 9/10 cho biết, cuộc họp của Nhóm liên lạc phòng thủ Ukraine vào ngày 12/10 tại Ramstein (Đức) đã bị tạm hoãn sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden hủy kế hoạch công du để ứng phó với bão Milton.
Theo dự kiến, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky sẽ trình bày kế hoạch chiến thắng tại sự kiện này. Hiện vẫn chưa rõ về ngày họp trở lại, nhưng có một số thông tin cho rằng cuộc họp sẽ được tổ chức bên lề hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng NATO tại Bỉ ngày 17/10.
Nga giành lại hàng loạt làng ở Kursk, Ukraine tập kích kho UAV ở Krasnodar Krai
Tài nguyên đang cạn kiệt
Nhiều năm nay, Mekong đã tiếp tục tồn tại và phát triển dù phải đối mặt với nhiều thách thức lớn như việc xây dựng đập thủy điện, hiện tượng đánh bắt cá quá mức và khai thác cát không được kiểm soát.
Đến năm 2019, những dấu hiệu khủng hoảng môi trường của dòng sông càng trở nên rõ nét khi mùa mưa đến muộn bất thường. Thay vì đến vào tháng 5, những cơn mưa gió mùa lại chờ tới tận giữa tháng 6, khiến mực nước giảm xuống thấp nhất trong hơn một thế kỷ, gây ra hạn hán nghiêm trọng.
Campuchia phải hứng chịu nhiều tháng bị mất điện hoặc điện không ổn định do nước trong các hồ chứa không đủ cung cấp năng lượng cho các nhà máy thủy điện. Nhiều tỉnh dọc sông Mekong đã mất tới 90% lượng cá đánh bắt được hàng năm.
Sự bất ổn môi trường còn có thể thấy rõ hơn ở hồ Tonle Sap. Thông thường, trong mùa mưa, hồ Tonle Sap sẽ mở rộng từ 2.700km2 lên hơn 16.000km2.
Tuy nhiên, năm 2019 nước từ sông Mekong chảy xuống Tonle Sap rất muộn – khiến mức nước thấp hơn nhiều vào mùa khô, ảnh hưởng tới việc di chuyển của các đàn cá từ hồ trở lại sông Mekong và khiến lượng cá đánh bắt sụt giảm nặng nề.
Ở Lào và Thái Lan, một phần Mekong đã đổi màu do mực nước thấp làm giảm đáng kể khả năng vận chuyển trầm tích của con sông. Nước trở nên trong hơn, tạo điều kiện cho tảo phát triển bên dưới lớp trầm tích đáy sông, khiến một vài phần của dòng sông đổi màu xanh đậm.
Trong khi đó, một nghiên cứu được tiến hành bởi báo The Economist cho thấy, 11 đập nước hiện hoạt động trên sông Lan Thương (phần thượng nguồn bên Trung Quốc của sông Mekong) đã góp phần làm tệ hơn vấn đề thiếu nước ở hạ lưu Mekong.
Tham vọng thuỷ điện của Trung Quốc
Trong hai thập kỷ qua, Trung Quốc đã tiến hành cuộc "thập tự chinh" để tạo nên nguồn cung cấp điện ổn định toàn quốc, giảm phụ thuộc vào các nguồn năng lượng không tái tạo. Trung Quốc ngày càng quan tâm tới thủy điện, nguồn năng lượng dễ tiếp cận do địa hình đa dạng.
![]() |
Ảnh: Bangkok Post |
Điều này thể hiện rõ trên sông Mekong. Ngoài 11 đập phát điện hiện đang hoạt động trên thượng nguồn, Trung Quốc còn đang lên kế hoạch để tiếp tục xây 8 dự án khác.
Mạng lưới đập rộng lớn này đã giúp Trung Quốc gần như hoàn toàn kiểm soát lượng nước chảy xuống hạ lưu. Bình thường, trong các thời kỳ hạn hán, thượng nguồn sẽ đóng góp tới gần một nửa số nước chảy xuống sông, nhưng các đập thuỷ điện của Trung Quốc hiện đang giữ lại hơn 45.000 tỷ lít nước hàng năm. Việc này có thể tàn phá hệ sinh thái Mekong và thay đổi dòng sông theo nhiều cách khác nhau.
Ở miền bắc Thái Lan, ngư dân trên sông Mekong đã phải đối phó với những biến động bất ngờ trong dòng chảy do việc lưu trữ nước của các đập thuỷ điện ở Trung Quốc và cách nó thường xả nước vào những lúc không thể đoán trước.
Nông dân trên đồng bằng sông Cửu Long tại Việt Nam từng dựa vào dòng lũ trên sông hàng năm để đẩy nước biển ra khỏi đồng bằng và đưa phù sa xuống từ các vùng núi qua trầm tích – các phù sa này sẽ thường làm đất trồng lúa nhiều màu mỡ hơn.
Các quá trình này hiện bị ngăn chặn hoàn toàn do sức mạnh tự nhiên của dòng lũ trên sông Mekong giảm đáng kể do các đập ngăn nước. Từ đây, nông dân ở các khu vực đồng bằng dưới hạ lưu đã bị tước đi nguồn tài nguyên quan trọng đi cùng với dòng chảy.
Tác động môi trường từ các đập thuỷ điện của Trung Quốc chắc chắn sẽ trở nên tồi tệ hơn khi Lào tiếp tục theo đuổi ước mơ trở thành “ắc quy” của Đông Nam Á.
Hiện nay, Lào đang vận hành hơn 60 đập trên các nhánh sông Mekong, và từ cuối năm 2019, hai trong số 9 đập được lên kế hoạch cho dòng chính Mekong đã đi vào hoạt động.
Đàm phán và ngoại giao
Hạ lưu sông Mekong đang đối mặt với những hậu quả thảm khốc khi mùa khô trở nên khô hơn. Campuchia có thể sẽ bị thâm hụt lớn về lương thực, với Tonle Sap đang chết dần. Thái Lan đang và sẽ tiếp tục đối mặt với tình trạng thiếu nước nghiêm trọng.
Đồng bằng sông Cửu Long dưới Việt Nam phải đối mặt với 3 mối đe dọa gồm xói mòn đất trên diện rộng do khai thác cát quá mức, mực nước cạn dần do ảnh hưởng của các đập thượng nguồn, và mực nước biển dâng cao có khả năng xóa sổ 1/3 diện tích đất đồng bằng.
Hợp tác đa phương trong khu vực sẽ là cần thiết để mỗi quốc gia có thể sửa đổi các chính sách kinh tế và xã hội của mình đối với những thay đổi trong tương lai của sông Mekong. Thêm vào đó, các ưu tiên kinh tế trong khu vực cũng sẽ cần phải được tính toán lại để duy trì sự cân bằng giữa các chính sách về điện, thực phẩm và thương mại.
Vấn đề làm thế nào để toàn bộ khu vực có thể giảm thiểu cả hạn hán và tác động của hoạt động con người dọc sông Mekong sẽ phụ thuộc vào việc liệu các quốc gia ở hạ lưu có thể duy trì đối thoại thẳng thắn với các nước ở thượng nguồn hay không.
Thiều Quang
Đập Tam Hiệp là công trình thủy điện lớn nhất Trung Quốc, không chỉ cung cấp điện cho nhiều thành phố, mà còn có tác dụng ngăn lũ lụt.
" alt="Các dự án thủy điện phá huỷ sông Mekong như thế nào?"/>