Kinh doanh

Tuyển Việt Nam 'mở cửa' luyện công trước trận gặp Malaysia

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-24 00:49:27 我要评论(0)

 - Trở về sau trận thắng Lào ngày ra quân AFF Cup 2018,ểnViệtNammởcửaluyệncôngtrướctrậngặbóng đá k+ bóng đá k+bóng đá k+、、

 - Trở về sau trận thắng Lào ngày ra quân AFF Cup 2018,ểnViệtNammởcửaluyệncôngtrướctrậngặbóng đá k+ HLV Park Hang Seo bất ngờ cho giới truyền thông được phép tác nghiệp thoải mái buổi tập chiều 11/11.

Tuyển Việt Nam xả trại, tắt điện thoại vì... vé

Tuyển Việt Nam: Cần thay đổi gì để thắng Malaysia?

Khổ sở chờ đợi, đội mưa lạnh xuyên đêm săn mua vé trận Việt Nam- Malaysia

Báo Hàn Quốc: Muốn vô địch AFF Cup, Việt Nam phải thắng Malaysia!

Sau một ngày xả trại, chiều nay, đội tuyển Việt Nam có buổi tập đầu tiên chuẩn bị cho trận gặp Malaysia ngày 16/11 tới. 

Trong hầu hết các buổi tập trước đó, HLV Park Hang Seo luôn đưa ra yêu cầu chỉ cho báo chí được tác nghiệp trong 20 phút đầu để các cầu thủ tập trung và tránh bị lộ bài. Tuy nhiên ở buổi tập chiều nay, các phóng viên được "bấm máy" thoải mái.

Lý do bởi đội tuyển Việt Nam chủ yếu tập nhẹ, và các bài chiến thuật cũng khá quen thuộc. Rất có thể từ ngày mai, HLV người Hàn Quốc mới "thiết quân luật" để chuẩn bị cho trận gặp Malaysia.

Liên quan đến buổi tập chiều nay, các trường hợp chấn thương của đội tuyển Việt Nam thì trừ Huy Hùng, đều đã hồi phục. Tiền vệ CLB Quảng Nam vẫn phải tập riêng với bác sĩ, và gần như chắc chắn không thể thi đấu trận gặp Malaysia.

Một số hình ảnh buổi tập chiều 11/11 của đội tuyển Việt Nam:

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

 

Đại Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Nio là một trong những hãng xe điện Trung Quốc phá vỡ kỷ lục doanh số nhưng giảm doanh thu trong những tháng gần đây. Ảnh: Bloomberg.

Sau quãng thời gian tăng trưởng "nóng", thị trường xe điện Trung Quốc ngày càng trở nên khốc liệt. Giấc mơ sản xuất xe điện đang dần lụi tắt khi có đến gần 2/3 nhà sản xuất xe điện tại quốc gia này đã phải rời khỏi thị trường và chỉ hơn 10% trong số các công ty thực sự bán được hàng.

Kỷ lục doanh số nhưng lợi nhuận sụt giảm

Trong những tháng gần đây, các hãng xe điện Trung Quốc liên tục lập kỷ lục mới về doanh số. Xpeng giao được 24.000 xe chỉ trong tháng trước, trong khi Xiaomi bán hơn 100.000 chiếc SU7 EV từ đầu năm 2024.

Tương tự, Zeekr cũng giao kỷ lục 55.000 xe trong quý III, tăng hơn 50% so với cùng kỳ năm ngoái.

Tuy nhiên, đằng sau những con số bùng nổ này là khoản thua lỗ khổng lồ. Các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc đang phải đối mặt với cuộc chiến giá cả khốc liệt và áp lực phải nhanh chóng ra mắt các mẫu xe giá rẻ trong bối cảnh thị trường xe điện cạnh tranh gay gắt, theo Business Insider.

Nio, nhà sản xuất xe điện Trung Quốc nổi tiếng với trạm hoán đổi pin và được điều hành bởi CEO William Li - người được ví như "Elon Musk của Trung Quốc” đã báo lỗ ròng 5,06 tỷ nhân dân tệ (khoảng 700 triệu USD) trong quý III, tăng 11% so với mức lỗ cùng kỳ năm trước.

Giá cổ phiếu của Nio cũng giảm gần 7% ngay sau khi hãng công bố kết quả kinh doanh, bất chấp việc công ty đã giao 61.800 xe trong quý này, mức cao nhất từ trước đến nay trong một quý kinh doanh. Nguyên nhân chính của tình trạng này là giá bán xe trung bình của Nio giảm mạnh, là hậu quả từ cuộc chiến giá khốc liệt trên thị trường xe điện Trung Quốc suốt thời gian qua.

Các đối thủ của Nio cũng báo cáo tình trạng tương tự khi lượng xe giao hàng tăng mạnh nhưng đi kèm mức lỗ cao ngất ngưởng.

Xpeng báo lỗ ròng 1,81 tỷ nhân dân tệ (250 triệu USD) trong quý III, dù doanh số trong tháng 10 đạt kỷ lục. Cổ phiếu của Xpeng cũng sụt giảm do lo ngại các mẫu xe giá rẻ sắp ra mắt có thể làm giảm giá bán và biên lợi nhuận.

Hãng Zeekr cũng không khá hơn với khoản lỗ 1,14 tỷ nhân dân tệ (157 triệu USD) trong quý gần nhất.

Nhà sản xuất smartphone Xiaomi, hiện đã chuyển hướng sang sản xuất xe điện và nhận được lời khen từ CEO Ford Jim Farley, thông báo sẽ nâng mục tiêu doanh số cho mẫu SU7 EV công nghệ cao sau khi bán được hơn 100.000 chiếc năm nay. Tuy nhiên, gã khổng lồ công nghệ này vẫn tiếp tục thua lỗ trong mảng xe điện.

Cuộc chiến sinh tồn

Áp lực cạnh tranh khiến nhiều lãnh đạo ngành xe điện Trung Quốc đưa ra những dự báo ảm đạm.

CEO Xpeng, ông He Xiaopeng, chia sẻ với The Straits Timescủa Singapore rằng số lượng các hãng xe điện tại Trung Quốc đang giảm mạnh và dự báo chỉ còn 7 công ty lớn có thể tồn tại trong 10 năm tới.

“Trong số 300 công ty khởi nghiệp ban đầu, chỉ 100 công ty sống sót. Hiện nay, chưa đến 50 công ty còn tồn tại và chỉ khoảng 40 công ty thực sự bán được xe mỗi năm”, ông Xiaopeng nói.

xe dien trung quoc anh 1

Tổng giám đốc điều hành Xpeng, ông He Xiaopeng. Ảnh: Reuters.

Giữa bức tranh tài chính u ám của các hãng xe điện Trung Quốc, BYD là một ngoại lệ. Tháng trước, nhà sản xuất xe điện này đã công bố doanh thu tăng trưởng tích cực trong quý III. Theo đó, BYD cho biết hãng đã có lần đầu tiên vượt Tesla về doanh số toàn cầu và đạt lợi nhuận ròng 11,6 tỷ nhân dân tệ (1,6 tỷ USD), tăng 11,5% so với quý trước.

Thành công của BYD đến trong bối cảnh doanh số bán hàng của Tesla tại Trung Quốc giảm với lượng xe giao trong tháng 10 giảm 5,3% so với cùng kỳ năm ngoái.

BYD đang gặt hái thành công từ chiến lược “tự sản xuất” hầu hết linh kiện quan trọng, từ pin đến chip, giúp kiểm soát chi phí và tối ưu hóa lợi nhuận. Các nhà phân tích nhận định dòng sản phẩm xe hybrid và mô hình tích hợp dọc của BYD là những yếu tố then chốt giúp hãng vượt qua các đối thủ.

David Bailey, Giáo sư kinh tế doanh nghiệp tại Đại học Birmingham chia sẻ với Business Insider: “Chiến lược tự sản xuất các linh kiện giúp BYD kiểm soát chi phí hiệu quả, đặc biệt với pin và chip, là những yếu tố quan trọng trong ngành xe điện”.

Doanh số BYD lần đầu vượt Tesla

Trong quý III, doanh số của BYD, nhà sản xuất xe điện và hybrid lớn nhất thế giới, đạt 28,3 tỷ USD, tăng 24% và chính thức vượt qua Tesla nhờ nhu cầu xe hybrid tăng vọt.

" alt="'Bong bóng' xe điện Trung Quốc đang phát nổ?" width="90" height="59"/>

'Bong bóng' xe điện Trung Quốc đang phát nổ?

"Big Tech" nhiều khả năng không phải đóng thuế cơ sở hạ tầng viễn thông tại châu Âu

Trước đó, các nhà mạng Deutsche Telekom, Orange, Telefonica và Telecom Italia đưa ra yêu cầu những công ty công nghệ lớn phải gánh một phần chi phí mạng lưới với lý do dữ liệu và nội dung của họ chiếm phần lớn lưu lượng mạng.

Các nhà mạng này nhận được sự đồng ý xem xét đề xuất từ Breton, người đứng đầu ngành của Uỷ ban châu Âu (EC), cũng là cựu giám đốc điều hành France Telecom và công ty tư vấn công nghệ thông tin Atos (Pháp).

Phản ứng trước đề xuất trên, Alphabet (công ty mẹ Google), Apple, Meta (công ty mẹ Facebook), Netflix, Amazon và Microsoft khẳng định không đồng ý với ý tưởng đóng thuế mạng lưới, lập luận rằng họ đã đầu tư chi phí vào hệ sinh thái kỹ thuật số.

Trong khi đó, các bộ trưởng viễn thông EU nói rằng không có phân tích rõ ràng nào về tác động của thuế mạng lưới đối với sự thiếu hụt đầu tư và nguy cơ chi phí này bị đổ dồn cho người tiêu dùng.

Họ cũng cảnh báo về khả năng vi phạm các quy tắc đảm bảo Internet là nền tảng mở, không phân biệt đối xử (net-neutrality), làm xuất hiện rào cản đối với sáng tạo đổi mới và chất lượng sản phẩm.

Nguồn tin của Reuters cho hay, các quốc gia chỉ trích thuế mạng lưới gồm có: Áo, Bỉ, Cộng hoà Séc, Đan Mạch, Phần Lan, Đức, Ireland, Litva, Malta và Hà Lan. Còn các nước ủng hộ là: Pháp, Hy Lạp, Hungary, Italia, Tây Ban Nha và Síp. Nhóm trung lập có Ba Lan, Bồ Đào Nha và Romania.

Breton dự kiến đưa ra báo cáo vào cuối tháng 6 tới đây, tập hợp ý kiến phản hồi của các doanh nghiệp công nghệ, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông để thảo luận những bước tiếp theo.

 (Theo Reuters)

CEO OpenAI doạ ‘nghỉ chơi’ với EU nếu bị quản lý chặt

CEO OpenAI doạ ‘nghỉ chơi’ với EU nếu bị quản lý chặt

CEO OpenAI Sam Altman bất ngờ lên tiếng đe doạ dừng hoạt động của ChatGPT tại châu Âu nếu EU quản lý công nghệ này “quá mức”." alt="Google, Facebook thoát ‘gánh nặng’ tại châu Âu" width="90" height="59"/>

Google, Facebook thoát ‘gánh nặng’ tại châu Âu

 Hội Truyền thông số Việt Nam (VDCA) đã có văn bản gửi Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử kiến nghị xử lý 13 trang mạng xã hội đánh giá doanh nghiệp.

Mạng xã hội Reviewcongty.me đã bị chặn truy cập

Trước đó ngày 14/6/2023, DCCA đã có văn bản gửi VDCA báo cáo về việc: Thời gian vừa qua, một số doanh nghiệp hội viên và đối tác của DCCA đã phản ánh về việc, hiện nay trên trang mạng xã hội https://reviewcongty.me cho phép người dùng chia sẻ nhiều thông tin sai sự thật, xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm của nhiều doanh nghiệp và các lãnh đạo, quản lý của các công ty.

Cụ thể, website reviewcongty.me đang hoạt động theo hình thức mạng xã hội, đăng ký tên miền và đặt máy chủ qua một nhà đăng ký nước ngoài, nhưng hoạt động hướng tới người dùng Việt Nam và sử dụng toàn bộ ngôn ngữ là tiếng Việt. Website này cho phép người dùng tạo tài khoản là tên các doanh nghiệp và các thành viên có thể viết bài, nhận định, thể hiện quan điểm cá nhân mà không hề có kiểm duyệt. Các tài khoản đều đăng ẩn danh, không cần đăng ký, không cần xác thực vẫn có thể viết đánh giá, bình luận về bất cứ doanh nghiệp, cá nhân nào. Một người có thể dùng không hạn chế tài khoản ẩn danh để viết và bình luận. Nội dung phần lớn là tiêu cực, xúc phạm các cá nhân, đăng tin sai sự thật về doanh nghiệp, vi phạm thuần phong mỹ tục và chuẩn mực đạo đức văn hóa của người Việt Nam.

Bên cạnh reviewcongty.me còn một số website có hoạt động tương tự https://reviewcongty.com; https://reviewcongty.net có dấu hiệu vi phạm pháp luật.

Qua hoạt động rà soát DCCA nhận thấy website nêu trên có một số dấu hiệu vi phạm pháp luật, cụ thể như vi phạm quy định về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng theo Nghị định 72/2013/NĐ-CP và Nghị định 15/2020/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử.

Bên cạnh đó, DCCA nhận thấy website trên vi phạm quy định về việc xin cấp phép thiết lập mạng xã hội. Đồng thời, website này xâm phạm nghiêm trọng đến uy tín, danh dự, thương hiệu của hàng nghìn doanh nghiệp Việt Nam khi đăng các thông tin tiêu cực như trên.

Trước các sai phạm nêu trên, DCCA kiến nghị VDCA lên tiếng ngăn chặn hoạt động của reviewcongty.me để bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam. Sau khi DCCA có văn bản kiến nghị với các cơ quan chức năng, ngày 19/6/2023, website reviewcongty.me đã bị chặn truy cập. Ông Lê Quang Tự Do, Cục trưởng Cục Phát thanh Truyền hình khẳng định reviewcongty.me là mạng xã hội hoạt động không phép tại Việt Nam. 

Tuy nhiên hiện nay vẫn còn tồn rất nhiều trang mạng xã hội chuyên review, đánh giá, bóc phốt sai sự thật về các công ty. Điều này đã, đang và sẽ gây ra thiệt hại về uy tín, danh dự và vật chất cho các doanh nghiệp Việt Nam. 

" alt="Kiến nghị xử lý nhiều mạng xã hội đánh giá doanh nghiệp, đòi tiền gỡ bài" width="90" height="59"/>

Kiến nghị xử lý nhiều mạng xã hội đánh giá doanh nghiệp, đòi tiền gỡ bài