当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Tijuana, 06h00 ngày 21/4: Chờ mưa bàn thắng 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Valencia vs Espanyol, 0h00 ngày 23/4: Bầy dơi bứt phá
Yadav làm việc tại một trang trại gần nhà. Vì vợ phản đối thói quen uống rượu, ăn nhậu suốt ngày của anh nên 2 người hay cãi vã. Theo chia sẻ của người vợ, Yadav uống rượu rất nhiều, say xỉn và thường xuyên đánh cô.
Trong ngày xảy ra vụ việc, Yadav say, cãi nhau, gây gổ với vợ. Quá tức giận, người vợ lấy dầu diesel từ máy phát điện, đổ lên người mình để doạ. Nhưng sau đó, Yadav đã ném ngay que diêm đang cháy vào thẳng người cô. Nghe thấy tiếng hét, người dân xung quanh chạy đến cứu giúp.
Theo Timesofindia, cô bị thương nặng nhưng may mắn được đưa đi cấp cứu kịp thời. Người ta đưa cô đến bệnh viện thị trấn Noida rồi sau đó chuyển lên bệnh viện ở thủ đô Delhi. Hiện tại, cô qua cơn nguy kịch, sức khoẻ dần ổn định.
Cảnh sát cho biết cặp đôi kết hôn 11 năm và có 2 con. "Yadav nghiện rượu, thường xuyên gây gổ với vợ. Cô hay ngăn cản chuyện anh ăn nhậu tối ngày", cảnh sát nói,
Không may mắn như người phụ nữ Ấn Độ trong vụ việc trên, Nathanan Joomfong đến từ Thái Lan đã qua đời sau khi bị chồng châm lửa đốt.
Pisutsiri Chansoda, 42 tuổi, đến từ tỉnh Khon Kaen bị cảnh sát bắt giữ vì tội cố ý giết vợ. Anh chạy trốn khỏi hiện trường vụ án mạng nhưng sau đó đã bị cảnh sát bắt lại, theo Bangkok Post.
Pisutsiri thú nhận đã sát hại vợ trong cơn cuồng ghen sau khi thấy cô trò truyện trên mạng xã hội với một người đàn ông khác.
Các nhân chứng cho biết khi họ đang rửa xe thì thấy chiếc ô tô của Pisutsiri đi tới. Một người phụ nữ chỉ quấn chiếc khăn trên người chạy về phía họ để cầu cứu nhưng không kịp. Pisutsiri chạy theo kịp đã đổ xăng lên người cô và châm lửa đốt.
Sau đó, anh cố tình dùng dao đâm vào người cô, khiến cô ngã xuống mương nước. Một nhân chứng bị bỏng ở tay và lưng khi cố gắng cứu người phụ nữ. Vì bị thương quá nặng nên người phụ nữ đã qua đời.
Phi Nhung khoe hình ảnh gợi cảm ở tuổi U50
Phi Nhung từng giả yêu Như Quỳnh vì lý do ít ai ngờ
Phi Nhung, Mỹ Tâm được chú ý nhất showbiz tuần qua
Phi Nhung xin tặng 10 triệu hỗ trợ cho nữ khán giả được cho là bị mất tài sản:
Thực hư chuyện Phi Nhung bị chặn đường vòi tiền, kéo rách áo khi đi diễn tỉnh
Nhận định, soi kèo AEK Larnaca vs AC Omonia, 23h00 ngày 22/4: Đại chiến top 3
Con gái của người y tá
Năm 1966, ông Võ Duy Tài - một y sĩ, đem lòng thương yêu và kết hôn với bà Lê Thị Mỹ Ngọc (SN 1946), y tá tại Bệnh xá khu 6 (bây giờ là huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai).
Năm 1968, ông Tài ra miền Bắc công tác khi vợ đang mang thai ở tháng thứ 8. Con gái đầu lòng của họ ra đời, được đặt tên là Võ Thị Mỹ Phương (tên thật của chị Ngọc Duệ) với ý nghĩa một phương trời đẹp.
Chưa một lần được nhìn mặt con gái, ông Tài đã phải nhận tin dữ qua lá thư vợ gửi.
Mỹ Phương bị mất tích vào mùa xuân năm 1971, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ vẫn diễn ra căng thẳng, ác liệt tại Pleiku, Gia Lai.
![]() |
Ảnh con gái do bà Ngọc cắt từ tờ truyền đơn và giữ suốt hàng chục năm sau. |
Năm đó, vào tết Tân Hợi, bà Ngọc đi cõng gạo phục vụ kháng chiến, để con lại khu bệnh xá. Bà vừa đi, trực thăng quân sự từ Sài Gòn đã tập kích vào khu bệnh xá, bắt cóc một số người, trong đó có Mỹ Phương.
Giặc Mỹ phá tan tành bệnh xá. Từ trên trực thăng, lính Mỹ cho bé Phương khóc qua loa để kêu gọi ba mẹ và những người kháng chiến ra chiêu hàng.
Giặc Mỹ còn chụp ảnh Phương, in thành truyền đơn rải xuống. Con bị bắt cóc, bà Ngọc đau như chết đi sống lại. Người đàn bà ấy chỉ biết giấu một tấm truyền đơn để cắt lấy bức ảnh con gái.
“Qua ảnh, tôi thấy con gái khóc sưng cả mắt. Trong truyền đơn còn ghi: “Cháu Phương khóc nhiều vì nhớ mẹ”, trái tim tôi như vỡ ra”, bà khóc.
Họ hi vọng ngày chiến thắng để tìm lại con. Đi không biết bao nơi, hỏi không biết bao người nhưng tin về người con gái đầu lòng của bà vẫn là một ẩn số.
![]() |
Chị Ngọc Duệ (bé Mỹ Phương ngày trước, ở ngoài cùng bên phải) cùng các ni sư đã cưu mang chị |
Chiến tranh kết thúc, nhiều người rời đi, ông bà vẫn cố ở lại, không dám di chuyển đi đâu bởi sợ họ đi, con lại được đưa về.
“37 năm, không có giấc ngủ nào trọn vẹn. Không giấc mơ nào tôi không mơ về con”, bà nói.
Nhiều năm sau, chị Ngọc Thịnh (SN 1981, con gái thứ 2 của bà Ngọc) đã gửi thông tin và bức ảnh của chị gái đến chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly” để gieo hi vọng về ngày đoàn tụ.
Ngày về với vòng tay mẹ
Sau khi bị lính Mỹ bắt cóc làm công cụ uy hiếp, cô bé Mỹ Phương được đưa vào cô nhi viện Nhất Chi Mai nằm trong một tịnh xá ở Gia Lai. Mỹ Phương là một trong 40 đứa trẻ không thân thích, các em là con lai bị bỏ rơi, con của người làm cách mạng...
Sau khi gửi bé vào cô nhi viện, một người lính Mỹ xuất hiện và thông báo với các sư, ngày mai sẽ chụp hình Phương để làm truyền đơn, chiêu hàng bố mẹ.
Ni sư Hạnh Liên ở cô nhi viện đã nhanh trí cắt tóc trái đào cho Mỹ Phương để ám hiệu với gia đình rằng: “Con đã có nhà chùa che chở, cha mẹ hãy yên tâm kháng chiến”.
Ngày chụp ảnh, vị ni sư này cũng đòi bế Mỹ Phương để có hình người tu vào ảnh. Tuy nhiên, lính Mỹ chỉ chụp mỗi gương mặt bé. Dù vậy, các ni sư vẫn mong cha mẹ Mỹ Phương nhìn tóc con để nhận ra ám hiệu.
Mỹ Phương được các ni sư đặt tên là Ngọc Duệ, theo tên một vị công chúa thời Trần.
![]() |
Bà Mỹ Ngọc - nữ y tá từng làm việc tại Bệnh xá khu 6 nói: "Tìm được con gái rồi, có nhắm mắt tôi cũng toại nguyện" |
Năm 1972, chiến tranh ác liệt, ni sư đã thuê một chuyến bay chở 40 đứa trẻ trong đó có Ngọc Duệ về Sài Gòn, ngụ tại tịnh xá Ngọc Phương (Quận 6).
Tại đây, chị Duệ được các ni sư tạo điều kiện học hết cấp 3. Dù được chăm sóc, che chở nhưng chị Duệ vẫn đau đáu mong ước tìm được cha mẹ, nguồn cội.
Năm 1989, sư phụ cho chị đi nước ngoài để học nhưng Duệ từ chối, chị muốn ở lại để tìm thân nhân. Vào chốn tu hành nhưng chị vẫn không xuống tóc vì “nợ trần thế còn nhiều”.
Chị nhớ lại: “Các sư nói với tôi, cha mẹ con là những người có học thức, mẹ con là bác sĩ hoặc y tá. Con cố gắng học để nối gót theo gia đình”.
Một sự kiện thay đổi đời chị là vào năm 1996, vợ chồng ông Nguyễn Hoàng Quý (ở quận 6, TP.HCM) đi lễ chùa. Thấy chị Duệ là người ở cửa Phật mà không xuống tóc, họ rất tò mò.
Sau khi biết hoàn cảnh của chị Duệ, gia đình ông Quý đã đưa chị về cho ở nhờ. Chị cũng được học thêm kế toán, tiếng Anh và làm quản lý tại 2 cửa hàng thời trang.
Năm 2008, khi gia đình ông Quý xem chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly” thì chị Duệ vô tình bước vào phòng khách.
“Bình thường cha mẹ nuôi hay xem chương trình này nhưng tôi chưa xem bao giờ.
Hôm đó - 8h26' một tối thứ Bảy, vô tình tôi bước vào phòng khách và đúng lúc đại diện chương trình chia sẻ về một người mẹ đi tìm con bị mất tích năm 1971 với những đặc điểm như trường hợp của tôi.
Bà còn nói, con gái bà có vết sẹo ở chân trái và tôi cũng vậy. Tim tôi như ngừng đập”, chị Duệ kể.
Chị run run bấm số điện thoại liên hệ với chương trình. Họ được đoàn tụ vào tháng 8/2008, sau 37 năm, 6 tháng và 2 ngày xa cách.
“Không ai nói được gì ngoài nước mắt. Ba mẹ đã già. Lúc đó tôi đứng không vững, lần đầu tiên tôi được dựa vào mẹ mà khóc”, chị nói.
Ông Tài cũng chắp tay, nói trong nước mắt: “Cảm ơn những người đã nuôi con tôi trưởng thành. Chiến tranh chia ly nhiều quá…”.
![]() |
Trở về quê hương, chị Ngọc Duệ có cuộc sống yên bình bên cạnh chồng và con trai |
Năm 2008, chị Duệ trở về quê hương để được gần cha mẹ. Sau khi học dược sĩ, đầu năm 2011, chị đi làm trong một bệnh viện ở Gia Lai.
Chị cũng kết hôn với một thầy giáo dạy toán và họ đã có con trai 5 tuổi.
Sống cách ba mẹ 1km nên chị thường xuyên qua để thăm nom. Hầu như năm nào, chị cũng trở về Sài Gòn để thăm nhà chùa và ba mẹ nuôi - những người đã dang rộng vòng tay khi chị cô đơn nhất.
Về bên mẹ, về với quê nhà, chị Duệ cũng mất hẳn những giấc mơ về cảnh rừng núi - nơi ngày bé chị sinh sống.
Dẫu vậy sự chia xa vẫn ám ảnh người phụ nữ nay đã tuổi 50. “Con trai tôi từ bé đã đọc thuộc địa chỉ nhà, tên tuổi ba mẹ. Có lần, cô ruột chở về nhà, bé còn dặn, cô phải chở con về nhà ở số này, đường này này…”, chị cười kể lại.
Hàng chục năm sau ngày bị thất lạc, chị Thảo (SN 1972, ở bang Iowa, Mỹ) đã tìm được gia đình nhờ bức ảnh gửi đến chương trình “Như chưa hề có cuộc chia ly”.
" alt="Ni sư để tóc trái đào cho em nhỏ bị bắt cóc, ám hiệu cha mẹ yên tâm"/>Ni sư để tóc trái đào cho em nhỏ bị bắt cóc, ám hiệu cha mẹ yên tâm
Thu Thủy mất kiên nhẫn, đòi 'cầm guốc chọi' Ốc Thanh Vân
Chia sẻ với VietNamNet, Linh cho hay em rất vui trước thành quả cho những công sức mà mình đã bỏ ra trong suốt 4 năm qua.
“Em cũng may mắn khi được gia đình, bạn bè và các thầy cô của trường giúp đỡ rất nhiều trong quá trình học tập để có được kết quả hôm nay”, Linh chia sẻ.
Bốn năm trước, Linh trúng tuyển sớm vào Trường ĐH Ngoại thương và một số trường khác theo phương thức xét kết hợp học bạ và giải Nhì thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn tiếng Anh. Nữ sinh Trường THPT Chuyên Thái Nguyên khi đó chưa có ý định cụ thể vào trường đại học nào. Băn khoăn trước những lựa chọn, Linh quyết định tới Hà Nội để tham quan, tìm hiểu và nghe tư vấn tuyển sinh của các trường.
“Lần đó, em tham gia Ngày hội tuyển sinh của Trường ĐH Ngoại thương và bị ấn tượng bởi việc sinh viên của trường tổ chức sự kiện lớn một cách rất chuyên nghiệp, năng động. Em cũng muốn được phát triển trong môi trường như vậy”, Linh nói.
Linh chọn học chuyên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng bởi đây là ngành học rộng, liên quan nhiều lĩnh vực và sau tốt nghiệp có thể làm được ở nhiều vị trí, nhiều khâu trong các doanh nghiệp.
Đạt được kết quả ngày hôm nay, Linh cho rằng bản thân không có bí quyết đặc biệt mà đơn giản là xác định ưu tiên hàng đầu cho việc học và giữ vững tinh thần học tập trong quãng thời gian là sinh viên. Theo Linh, sự chăm chỉ rất quan trọng. Em cố gắng không nghỉ một buổi học nào. “Ở trên lớp, em được nghe giảng trực tiếp từ thầy cô, vừa giúp bản thân dễ nắm bắt kiến thức vừa tiết kiệm được thời gian ôn tập khi về nhà. Từ đó việc ôn thi cũng dễ dàng hơn”, Linh chia sẻ.
Trong quá trình học, đặc biệt lúc gần thi, Linh thường đọc lại những kiến thức lý thuyết căn bản, trước khi liên hệ áp dụng thực tiễn hay giải quyết các bài tập.
Khánh Linh cho hay, việc vốn là “dân chuyên Anh” cũng là một lợi thế trong quá trình học tại Trường ĐH Ngoại thương. “Trong chương trình học của em, các môn cơ sở ngành và chuyên ngành học bằng tiếng Anh. Có nền tiếng Anh, em thuận lợi hơn trong việc tiếp thu kiến thức. Đặc biệt trong quá trình nghiên cứu khoa học, nó giúp em có thể tìm kiếm được nhiều thông tin hơn”, Linh chia sẻ.
Ưu tiên hàng đầu cho việc học và có kế hoạch rõ ràng, Khánh Linh đạt học bổng khuyến khích học tập của trường cho sinh viên có thành tích học tập xuất sắc trong 6 học kỳ. Cô bạn cũng học và thi đạt IELTS 8.0, đạt chứng chỉ tiếng Trung HSK 3 (cấp độ cao nhất là 6).
Khánh Linh cho hay, điều bản thân còn tiếc nuối là không tham gia được nhiều hơn những hoạt động ngoại khóa, nghiên cứu khoa học.
Cô bạn tham gia nghiên cứu khoa học từ năm thứ hai, tập trung vào lĩnh vực xuất nhập khẩu và nông sản. Khánh Linh là tác giả của 5 bài báo khoa học (2 bài được đăng trong các kỷ yếu hội thảo quốc tế, 1 bài đăng trên Tạp chí Tài chính, 2 bài đăng ở kỷ yếu hội thảo của trường), trong đó 4 bài được viết bằng tiếng Anh.
Linh cũng từng đạt giải Khuyến khích ở cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2022.
Không chỉ học giỏi, cô bạn còn là lớp trưởng lớp hành chính Anh 2 - LOG -K59, tham gia hỗ trợ tổ chức nhiều sự kiện của Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế; thành viên CLB Guitar; trưởng ban nhân sự Câu lạc bộ Kinh doanh quốc tế của Trường ĐH Ngoại thương.
Nữ sinh cũng từng được vinh danh là sinh viên tiêu biểu của Trường ĐH Ngoại thương năm học 2021-2022.
Linh cho rằng dù rất tự hào nhưng bảng điểm toàn A không đảm bảo rằng em sẽ thành công ở những bước đường tiếp theo nếu không tiếp tục nỗ lực.
“Tấm bằng xuất sắc với điểm số tuyệt đối đánh dấu sự cố gắng trong 4 năm học và có thể mang lại lợi thế ban đầu cho em trong quá trình tìm việc, gây ấn tượng với nhà tuyển dụng. Song kinh nghiệm làm việc và khả năng chuyên môn mới là những yếu tố giúp em phát triển sự nghiệp”, Linh nói.
Cuối năm ngoái, thay vì tìm chỗ thực tập, Linh quyết định xin đi làm toàn thời gian như một nhân viên chính thức với mong muốn học hỏi nhiều hơn. Làm việc toàn thời gian, nhưng cô bạn vẫn đạt 9,5 điểm khóa luận tốt nghiệp.
Hiện, Linh làm việc cho một công ty liên quan đến máy và thiết bị công nghiệp. Em muốn tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm thực tế khi đi làm trước khi nghĩ đến việc học cao hơn.
Nữ sinh tốt nghiệp thủ khoa ĐH Ngoại thương với điểm A tất cả 45 môn