Chiêm ngưỡng ngôi nhà có thiết kế độc đáo ở vùng quê miền Tây

![]() |
Phòng khách được trồng nhiều cây xanh với thiết kế kiểu sân vườn giúp điều hoà không khí trong nhà,êmngưỡngngôinhàcóthiếtkếđộcđáoởvùngquêmiềnTâbảng xếp hạng ngoại hạng anh 2023 2024 là không gian để các thành viên trong gia đình thư giãn, giải lao sau những giờ làm việc căng thẳng. |
![]() |
Theo phong thủy phương đông thì thiết kế sân vườn giữa nhà sẽ mang lại tài vận tốt, lộc lá sinh sôi, đem may mắn và sức khoẻ cho các thành viên trong gia đình. |
![]() |
Gam màu trắng - gỗ cùng với sự kết hợp hài hòa của chất liệu kính khiến các gian phòng đều đầy đủ ánh sáng và thoáng gió. |
![]() |
Khu vực bếp được thiết kế mở liên thông với nhà trước để người nội trợ vừa hoạt động nấu nướng vừa trò chuyện hay trông con cái đang chơi trong phòng khách. Điểm nhấn là khu vực vườn cây nhỏ tạo hứng khởi cho các thành viên trong gia đình mỗi khi bước chân vào căn bếp. |
![]() |
Phòng ngủ với nội thất ưu tiên sự đơn giản, đề cao tính năng sử dụng, giá trị cảm nhận hơn là vẽ vời hoa lá. Trong phòng ngủ tích hợp giường và tủ quần áo thông minh với nhau, vừa tiết kiệm được không gian và lại mang tính hiện đại cho căn phòng. |
![]() |
Vì mạch thiết kế xuyên suốt nên các phòng sử dụng tông màu gỗ và trắng.Mỗi phòng chỉ nhấn thêm trang trí đầu giườngcho thích hợp với từng đối tượng sử dụng. |
![]() |
Căn nhà có tổng diện tích 184 m2, với 4 phòng ngủ, 1 phòng khách, phòng bếp và phòng thờ, 2 nhà vệ sinh. Được biết, căn nhà hoàn thành trong 2 tháng tại tỉnh Tiền Giang với chi phí khoảng 1,8 tỷ đồng. |
![]() |
Căn phòng nhỏ được tận dụng làm nơi uống trà, đọc sách, là nơi lí tưởng cho các thành viên trong gia đình mỗi khi cần không gian yên tĩnh. |
![]() |
Nhiều chi tiết trong ngôi nhà mang phong cách cổ điển, hơi hướng như biệt thự nhà vườn. |
Theo Tiền phong

Căn chung cư đẹp cuốn hút của vợ chồng trẻ Hà Nội
Với thiết kế hiện đại, đa màu sắc trong từng chi tiết, căn hộ của đôi vợ chồng trẻ tại Hà Nội trở nên lộng lẫy, cuốn hút lạ thường.
相关文章
Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Adelaide United, 16h00 ngày 22/4: Tưng bừng bàn thắng
Hồng Quân - 21/04/2025 21:44 Úc2025-04-25Dạy con đối mặt
AlanPhan:Dạy con khó hơn điều hành doanh nghiệp
Là con trai duy nhất của hoàng tử và công chúa Akishino, hoàng tử bé vừa nhập học trường tiểu học thuộc ĐH Ochanomizu ở Bunkyo, Tokyo. Cậu là thành niên nam đầu tiên trong gia đình hoàng gia thời kỳ hậu Thế chiến thứ 2 không theo học Trường tiểu học Gakushuin – ngôi trường mà các thành viên hoàng gia thường theo học.
Quyết định này được cho là một nỗ lực của cha mẹ cậu nhằm giúp con trai được nhận một nền giáo dục bình thường như những đứa trẻ khác và không có bất cứ sự đối xử đặc biệt nào. Một ngày nào đó hoàng tử bé Hisahito sẽ kế vị ngai vàng và việc đi học ở một ngôi trường bình thường sẽ giúp cậu chuẩn bị cho một vị trí là biểu tượng của cả Nhà nước và sự thống nhất của người dân Nhật Bản.
"Akishinonomiya Hisahito” - Trong buổi lễ khai giảng, một giáo viên đã đọc to tên của hoàng tử bé mà không kèm theo bất cứ chức danh nào – giống như những học sinh bình thường khác.
“Vâng” – hoàng tử bé đáp lại một cách nhiệt tình.
Với mong muốn cho con trai làm quen với những đứa trẻ khác cùng lứa, cha mẹ hoàng tử đã đăng ký cho cậu con trai vào học trường mẫu giáo liên kết với ĐH Ochanomizu vào tháng 4/2010.
Đôi khi, bố cậu – hoàng tử Akishino nói: “Chúng tôi muốn thằng bé học dần cách điều khiển một cuộc sống bình thường khi nó lớn lên thông qua trường tiểu học và trung học”.
Giáo viên và bạn bè ở lớp mẫu giáo gọi hoàng tử là Hisahito-kun và cậu không được đối xử đặc biệt hơn những người khác. Mặc dù hoàng tử và bạn bè cùng trường sẽ dần hiểu được vị trí đặc biệt của cậu trong 6 năm học tới, song nhà trường cho biết hiện tại họ không có ý định đối xử đặc biệt với hoàng đế tương lai.
Quyết định tự nhiên
Hoàng tử bé Hisahito cùng bố mẹ trong lễ tốt nghiệp mầm non Nói về quyết định không cho hoàng tử học trường tiểu học liên kết với ĐH Gakushuin, Cơ quan điều hành hoàng gia nói: “Đó rõ ràng là một quyết định tự nhiên. Nó đánh giá cao mối quan hệ bạn bè và môi trường bình dân”.
Tại trường Gakushuin, các thành viên hoàng gia đều được gọi là “miya sama” (hoàng tử hoặc công chúa). Ngoài ra, nhiều học sinh trong lớp đều là con cháu của các cựu thành viên hoàng gia hoặc quý tộc – ông Motomasa Higashisono, giám đốc cấp cao của Công ty trường Gakushuin cho biết.
Ngược lại, học sinh của trường Ochanomizu xuất phát từ nhiều tầng lớp khác nhau. Bố mẹ các em có thể là nhân viên văn phòng, công chức, quản lý doanh nghiệp. Mỗi khối của trường này có 105 học sinh được chia thành 3 lớp.
Theo một quan chức của Cơ quan điều hành hoàng gia, trường tiểu học của ĐH Ochanomizu được chọn bởi vì “hoàng tử và công chúa Akishino tin rằng để trở thành biểu tượng của nhà nước trong tương lai, hoàng tử bé phải có những trải nghiệm quý báu khi được học tập với những đứa trẻ có nguồn gốc khác nhau và phải hiểu được cảm xúc của những người dân bình thường”.
Hoàng tử bé Hisahito cùng bố mẹ tới dự lễ khai giảng trường tiểu học Trước khi lên ngôi, Hoàng đế Showa đã được học những môn học như đạo đức học, lịch sử và quân sự do những học giả và các sĩ quan hàng đầu giảng dạy và được thiết kế dành riêng cho ông.
Ở những trường như Gakushuin, các thành viên hoàng gia thường xuyên được nghe những bài giảng được thiết kế riêng cho mình. Ví dụ như Hoàng Thái tử Naruhito từng được nghe những bài giảng về Luận ngữ của Khổng tử khi ông học tiểu học. Theo quan điểm giáo dục của cha mình, ông cũng được học về những thành tựu và những việc làm của các vị hoàng đế đời trước trong thời gian học trung học.
Mới đây Hoàng tử và công chúa Akishino đã đưa hoàng tử bé Hisahito tới thăm lăng mộ của Hoàng đế Jinmu – hoàng đế đầu tiên của Nhật Bản ở tỉnh Nara và lăng mộ của Hoàng đế Showa, Hoàng hậu Kojun ở Tokyo cũng như đài tưởng niệm Ise Grand Shrines ở tỉnh Mie.
Hoàng tử Hisahito cũng thường xuyên tới thăm ông bà nội, gần đây nhất là tại Cung điện hoàng gia vào cuối tuần.
Ông Takashi Mikuriya – giáo sư khoa học chính trị tại ĐH Tokyo đánh giá cao việc hoàng tử bé sẽ được giáo dục ở một môi trường bình thường. Ông nói: “Các hoàng đế thời tiền chiến hiếm khi bước ra khỏi cung điện. Nhưng sau chiến tranh, hoàng đế đã bắt đầu tương tác với người dân, cầu nguyện cho họ và khuyến khích họ”.
“Quan điểm hiện tại của hoàng gia đang được người dân ủng hộ. Việc một hoàng đế biểu tượng hiểu được cảm xúc của người dân và nói với họ những điều họ cần nghe là rất cần thiết. Điều này chỉ có thể được học khi có những hiểu biết bình dân”.
Nguyễn Thảo(Theo Yomiuri Shimbun, Reuters)
'/>Hoàng gia Nhật dạy con thế nào
Nhận định, soi kèo Al Wehda vs Al
Pha lê - 22/04/2025 08:25 Nhận định bóng đá g2025-04-25
最新评论