Vì đâu mà những phụ nữ hiền lành, giản dị trên chiếc xe tay ga đi ngoài đường dạo gần đây lại được ví như… "hung thần xa lộ"?

Khoảng 1 năm trở lại đây, cứ trung bình vài ngày cư dân mạng lại được chứng kiến một vụ va chạm giao thông có liên quan tới khái niệm "phụ nữ lái xe".

Gần nhất và gây nhiều tranh cãi nhất có lẽ là vụ một chị ninja (ám chỉ những phụ nữ ra đường bịt kín mít từ đầu tới chân) đèo theo con nhỏ tạt đầu ô tô đang dừng đèn đỏ rồi vì tay lái yếu, va tiếp vào một chiếc xe đang dừng cạnh đó.

Tuy nhiên thay vì xin lỗi, hoặc tệ hơn thì dựng xe đi thẳng, chị tỏ ra bức xúc một cách khó hiểu. Chị lớn tiếng quát mắng người lái xe ô tô vô tội, thậm chí còn đập cửa xe như thể yêu cầu nhận được lời giải thích: Tại sao lại dừng xe ở chỗ tôi đang đi?

xePlay" />

Tình huống éo le khi phụ nữ lái xe trên đường

Ngoại Hạng Anh 2025-02-03 10:35:59 86

Vì đâu mà những phụ nữ hiền lành,ìnhhuốngéolekhiphụnữláixetrênđườđổi lịch âm dương giản dị trên chiếc xe tay ga đi ngoài đường dạo gần đây lại được ví như… "hung thần xa lộ"?

Khoảng 1 năm trở lại đây, cứ trung bình vài ngày cư dân mạng lại được chứng kiến một vụ va chạm giao thông có liên quan tới khái niệm "phụ nữ lái xe".

Gần nhất và gây nhiều tranh cãi nhất có lẽ là vụ một chị ninja (ám chỉ những phụ nữ ra đường bịt kín mít từ đầu tới chân) đèo theo con nhỏ tạt đầu ô tô đang dừng đèn đỏ rồi vì tay lái yếu, va tiếp vào một chiếc xe đang dừng cạnh đó.

Tuy nhiên thay vì xin lỗi, hoặc tệ hơn thì dựng xe đi thẳng, chị tỏ ra bức xúc một cách khó hiểu. Chị lớn tiếng quát mắng người lái xe ô tô vô tội, thậm chí còn đập cửa xe như thể yêu cầu nhận được lời giải thích: Tại sao lại dừng xe ở chỗ tôi đang đi?

xePlay
本文地址:http://account.tour-time.com/html/4e199685.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà

Thuê chú rể cưới chạy bầu, vớ được chồng xịn

{keywords}Vườn dưa trên sân thượng rộng 50m2 chị Võ Thị Ngọc Ánh (SN 1990, ở Quận 6, TP.HCM).
{keywords}
Gia đình chị đã tự thiết kế dàn treo tự động tưới nước, chất dinh dưỡng cho cây.
{keywords}
Những quả dưa giòn, ngọt ngoài phục vụ nhu cầu gia đình, chị còn biếu người thân, bạn bè.
{keywords}
 
{keywords}

Tương tự, vợ chồng anh Nguyễn Công Bằng (SN 1990, ở quận Tân Phú, TP.HCM) cũng khiến nhiều người mê mẩn với vườn dưa lưới trên sân thượng. 

{keywords}

Vợ chồng anh tận dụng sân thượng của căn nhà có diện tích 70m2 để trồng cây. Ngoài các loại rau, hoa hồng, hoa lan, họ dành ra 30m2 để trồng dưa lưới.

{keywords}
Dưa to, trái căng mọng và ăn rất ngọt.
{keywords}
Hàng ngày, chị Tô Thúy Hoàn (50 tuổi, ở Đồ Sơn, Hải Phòng) cũng dành nhiều thời gian để chăm bón cho khu vườn rộng 50m2. Vào mùa, vườn cả chua chín đỏ rực cả sân thượng rất đẹp mắt.
{keywords}
Thời điểm dịch Covid-19 xuất hiện, tận dụng thời gian rảnh, chị Hoàn xin đất, thùng xốp và mua giống… bắt tay vào trồng. Lượng đất chuyển lên quá nhiều, chị phải buộc dây để kéo từ tầng 1 lên sân thượng. Chị cũng tận dụng hết các thùng xốp hoặc xô nhựa để làm chỗ gieo giống.
{keywords}
Với các thùng, chị không đục đáy, mà đục cạnh, cách đáy khoảng 20 cm. Sau đó, chị đục lỗ can nhựa, đặt can xuống đáy thùng. Miệng can hướng về phía cạnh thùng đã đục, làm lối thoát cho nước, giúp rễ thông thoáng, đỡ tốn đất.
{keywords}
Người phụ nữ này cũng tận dụng rau, củ, quả thừa và các loại vỏ của củ, quả cho vào thùng, đổ đất lên trên, sau đó tưới nước gạo… tạo thành hỗn hợp phân xanh.
{keywords}
Khu vườn của anh Phan Văn Liêm (46 tuổi, ở quận Tân Phú, TP.HCM) lại gây ấn tượng bởi những quả bí đao "khủng". Diện tích các ban công và sân thượng tầng 4 khoảng 60m2 được anh tận dụng triệt để trồng cây.
{keywords}
Quả lớn nhất tron khu vườn của anh nặng tới hơn 34 kg.
{keywords}
Trước đây, anh trồng cây cảnh để trang trí ở ban công. Sau đó, khi tham gia vào các hội, nhóm trồng cây trên mạng và tham quan vườn của một số người bạn, anh quyết định mua chậu, đất về trồng để có rau, củ sạch cung cấp cho bữa ăn gia đình.
{keywords}
Vườn dưa trĩu quả.
{keywords}
Anh còn trồng được thêm sung Mỹ, cải kale...
{keywords}
Anh Phạm Đăng Khoa (TP Lai Châu) cũng khiến nhiều người nể phục với vườn nho sạch do anh tự tay trồng, chăm bón. 
{keywords}
Mặc dù những gốc nho chỉ được trồng trong thùng đất rộng chưa đầy 1m2, nhưng vườn ước khoảng 2 tạ.
{keywords}
Để có được vườn nho này trên sân thượng tầng 3, anh xây mấy ô vuông bằng gạch rộng chưa đầy 1m2, đổ đất vào để trồng cây. Tuy nhiên, muốn nho sai trĩu quả, anh rất chăm chỉ bón phân gà, phân kali cho các gốc nho.

Lê Phương(tổng hợp)

Ngôi nhà đẹp như resort nhờ vườn trên mái, hồ nước ngập cây

Ngôi nhà đẹp như resort nhờ vườn trên mái, hồ nước ngập cây

Căn nhà ngập trong màu xanh của cây cối nhờ vườn trên mái và khoảng không gian mặt nước ở trung tâm đưa đến không gian sống mát mẻ như resort.

">

Những khu vườn triệu người mê trên sân thượng

Đôi chân của bà Tuyết sưng phù vì bệnh khớp, đi lại khó khăn. 

"Tôi không lo được ngày 3 bữa ăn đầy đủ"

Ở ngõ 241 Đê La Thành (Đống Đa, Hà Nội), ai cũng biết gia đình 4 người của bà Phạm Thị Tuyết (72 tuổi) sống trong căn nhà siêu nhỏ. Những tưởng một cựu giảng viên đại học như bà sẽ được an nhàn tuổi già, nhưng bà Tuyết lại phải gồng gánh cả gia đình, chi tiêu chắt chiu từng đồng. Hiện, bà nuôi con trai 40 tuổi bị tai biến, không còn khả năng lao động và 2 cháu nội đang tuổi ăn tuổi học. 

Trước đây, bà Tuyết là giảng viên đại học ở Hà Nội. Thế nhưng những biến cố gia đình ập đến liên tiếp khi chồng bà lái xe va phải người ta, con dâu bỏ nhà ra đi, con trai bị tai biến… 

Gặp bà Tuyết lúc gần trưa, hỏi bà về bữa cơm khi thấy cháu trai đi học về, bà buồn bã nói: “Tôi không có sức lo đủ ngày 3 bữa ăn cho con và các cháu. Vậy nên buổi trưa, các cháu đi học về thường ăn mì cho nhanh rồi lại vội đến trường. Gia đình khó khăn, một mình tôi gồng gánh. Lương vài triệu nên tôi phải siết chặt chi tiêu”. 

Nhà vệ sinh và nơi nấu ăn sát nhau, gia đình bà Tuyết phải sử dụng thêm nhà vệ sinh công cộng phía đối diện. 

Thi thoảng, một số cửa hàng cơm biết hoàn cảnh của bà nên gửi các suất cơm từ thiện đến. Bà vui vẻ đón nhận tấm lòng của mọi người và cố gắng hết mình vì con, vì cháu. 

Thực tế, ngôi nhà của bà Tuyết có 3 tầng nhưng diện tích mỗi tầng chỉ vỏn vẹn 4m2. Mọi sinh hoạt đều khá bất tiện khi có tận 4 người. Mùa hè, thời tiết nóng nực, bữa ăn cũng phải diễn ra nhanh chóng vì quá bí bách, khó chịu.

Ngoài lương hưu, để có thêm thu nhập cho 4 miệng ăn, bà Tuyết bán thêm hàng tạp hóa ở tầng 1. Đây cũng là nơi vệ sinh tắm giặt và cả bếp nấu ăn nên rất chật. Hàng hóa chỉ có thể để ở chân cầu thang và treo khắp cửa. 

Căn nhà không có gì đáng giá ngoài chiếc tivi và tủ lạnh cũ. Diện tích chật hẹp khiến việc sinh hoạt của mọi người rất khó khăn. Đôi lúc, mọi người phải sử dụng nhà vệ sinh công cộng ở phía đối diện nhà. 

Hàng tạp hóa treo trước cửa và chất lên cầu thang vì không có chỗ để. 

Chiếc cầu thang bằng gỗ chật hẹp trong nhà khiến các thành viên phải vừa leo vừa cúi. Đặc biệt, với đôi chân đang sưng vù do bệnh xương khớp, bà Tuyết càng khó leo trèo. 

Hàng xóm giúp đỡ nhiều 

Bà Tuyết cho biết, trước đây, gia đình bà có căn hộ rộng 70m2. Chồng bà làm nghề lái xe. Những tưởng cuộc sống cứ thế thuận buồm xuôi gió. Nhưng số phận trớ trêu thử thách lòng người. Tai họa ập đến liên tiếp với gia đình bà. 

Bà Tuyết lựa đồ trong túi quần áo được hàng xóm mang cho.

"Ông nhà tôi làm nghề lái xe. Lần đó, khi đang lái xe chở tôn thì xảy ra tai nạn khiến 4 người thợ bốc vác bị tôn đè trúng phải nằm viện. Suốt mấy tháng, ông chịu chi phí, chăm nuôi những người thợ đó. Vì kinh tế không có, chúng tôi phải bán hết của cải và bán cả nhà rồi chuyển về chỗ này, do mẹ chồng tôi cho", bà Tuyết ngậm ngùi.

Cuộc sống ổn định trở lại, con trai bà cũng lập gia đình, con gái đi lấy chồng. Tuy nhiên, năm 2011, con dâu bỏ nhà đi biệt tích mang theo các cháu.

"Khi đó, cháu bé mới 4 tuổi. Ban đầu con dâu nói đưa các cháu về ngoại chơi nhưng không phải như vậy. Không có tin tức gì của con dâu, tôi lo lắng lắm, ngày nào cũng buồn rầu nhớ thương các cháu. Bẵng đi một thời gian, con dâu gọi cho tôi nói 3 mẹ con đang ở Trà Vinh và muốn tôi vào đón các cháu về", bà Tuyết chia sẻ. 

"Tôi lặn lội đi đón các cháu. Hai đứa trẻ vừa nhìn thấy bà đã lao ra ôm rồi khóc nức nở khiến tôi vô cùng đau xót. Tôi đón chúng về nuôi còn mẹ chúng ở lại", bà Tuyết kể.

Sau đó 2 năm, con dâu lại ngỏ ý muốn đón con gái. Vì thương cháu nên bà lại một lần nữa đồng ý. Nhưng được 1 năm, con dâu lại bỏ cháu cho ông bà ngoại rồi bỏ đi. Bà Tuyết không yên tâm nên đón cháu về bao bọc. 

Bà Tuyết xúc động nhắc lại những biến cố của gia đình. 

Năm 2014, con trai bà bị tai biến tốn kém nhiều tiền chạy chữa. Mọi việc dồn lên vai bà. “Sau tai biến, con tôi yếu, không còn khả năng lao động. Con cũng trăn trở lắm nhưng hoàn cảnh vậy biết phải làm sao. Tôi thương con, thương cháu chỉ biết cố gắng vì chúng”, bà Tuyết nói.

Năm 2019, chồng bà bị ung thư phổi rồi qua đời sau hơn 2 năm chạy chữa. Những biến cố cứ liên tiếp đến khiến người phụ nữ 70 tuổi phải bật khóc khi nhắc lại. 

Cũng từ đó, một mình bà vất vả nuôi con và 2 cháu tuổi ăn tuổi học cho đến tận bây giờ. Hiện tại các cháu đã học cấp 3. Cả hai đều được hỗ trợ học phí vì gia đình có hoàn cảnh khó khăn nên bà Tuyết bớt được một phần gánh nặng kinh tế. 

"Số tiền lương hưu hơn 5 triệu đồng của tôi cũng khó chi tiêu đủ cho cả nhà. Tôi bán thêm hàng tạp hóa ở tầng 1. Hàng xóm láng giềng, mọi người cũng ra sức giúp đỡ", bà Tuyết nói.

Căn nhà có diện tích siêu nhỏ. 

Bà cho hay, những người hàng xóm ở đây khá tốt bụng. Biết hoàn cảnh của bà, nhiều người có quần áo cũ, đồ ăn đều mang cho. Mọi người cũng hay sang trò chuyện, động viên bà. 

"Tôi may mắn vì các cháu rất ngoan. Biết hoàn cảnh của mình, các cháu chịu khó học hành. Hai đứa trẻ chỉ mong nhanh chóng tốt nghiệp đi làm kiếm tiền, nuôi bố. Nhìn các cháu khôn lớn, trưởng thành, biết suy nghĩ, tôi rất mừng. Chỉ hi vọng mình có sức khỏe chăm sóc gia đình", bà Tuyết xúc động.

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 

1. Gửi trực tiếp: Bà Phạm Thị Tuyết 

Địa chỉ: Nhà B1, ngõ 241 Đê La Thành (Đống Đa, Hà Nội).

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2023.121(bà Phạm Thị Tuyết)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.

Tâm sự của nữ giảng viên 18 năm nuôi con chậm phát triển

Tâm sự của nữ giảng viên 18 năm nuôi con chậm phát triển

Gửi cha mẹ có con cùng cảnh ngộ, nếu bạn cảm thấy cô đơn trên hành trình nuôi con chậm phát triển, mong rằng câu chuyện này sẽ là một ánh nến le lói, thắp lên niềm hi vọng dù mong manh.">

Tai họa ập xuống, cựu giảng viên Hà Nội rơi nước mắt trong căn nhà mặt bằng 4m2

Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên

1. "Con rất đẹp!"

{keywords}
 Nguồn: Depositphotos

Các nhà tâm lý học khuyên chúng ta không nên khiến các bé gái chú ý quá nhiều tới ngoại hình. Khi lớn lên, bé gái có thể nghĩ rằng ngoại hình đẹp là quan trọng nhất và dễ tự ti bởi những khuyết điểm về cơ thể. Ngoài ra, trẻ còn có thể bị sao lãng trong việc học tập và trong quá trình trau dồi bản thân.

2. "Hồi bằng tuổi con, mẹ được điểm tối đa!"

Những lời so sánh không phải lúc nào cũng đem lại động lực phấn đấu cho trẻ. Hơn nữa, khi bị so sánh với cha mẹ - những người được coi là hình mẫu lý tưởng của con cái, đứa trẻ có thể cảm thấy căng thẳng và tự ti, thậm chí có thể khiến con cái xa lánh bố mẹ.

3. “Không được đến đó! Nguy hiểm!"

{keywords}
Nguồn: Depositphotos

Cha mẹ lo lắng, che chở cho con cái là điều thường tình. Tuy nhiên, bảo vệ con một cách thái quá có thể gây ra “hội chứng Peter Pan” ở trẻ nhỏ. Thông thường, những người trên 30 tuổi (thường là nam giới) dễ mắc hội chứng này.

Người mắc hội chứng này vốn là những người đã trưởng thành về tuổi tác lẫn ngoại hình, nhưng tâm lý, nhận thức và cách hành xử không khác gì trẻ con. Những người này rất khó kết hôn và bản thân họ cũng không muốn tự lập hay xây dựng gia đình của riêng mình.

4. "Được thôi!"

Phần lớn cha mẹ khó có thể nói “không” với con cái. Sự nuông chiều, dễ dãi này được cho là có ảnh hưởng lớn tới quá trình trưởng thành và tương lai của con cái. Nếu từ khi còn nhỏ bạn vì chiều theo mong muốn của con mà không dạy dỗ trẻ sống có kỷ luật và nguyên tắc, ở tuổi dậy thì trẻ sẽ dễ bị bạn bè xấu dụ dỗ.

5. "Con giỏi hơn nhiều so với..."

Trẻ con dễ tin những điều người lớn nói. Đó là lý do tại sao bạn không nên suốt ngày khen ngợi con cái và khiến chúng tin rằng chúng rất đặc biệt, ngay cả với mục đích động viên. Cách nói này có thể khiến trẻ hình thành suy nghĩ mình là người đặc biệt nhất và coi thường những người khác.

6. "Đã bảo rồi không nghe!"

{keywords}
Nguồn: Depositphotos

Chỉ trích lỗi sai của con chỉ vì chúng không nghe theo lời cảnh báo của bạn không phải luôn đem lại hiệu quả tốt. Có nhiều thứ bé cần tự trải nghiệm để có được những bài học quý giá. Ví dụ như trẻ đi xe đạp cần sự tập trung và cẩn thận, hay quần áo sẽ ướt và con sẽ bị lạnh nếu nhảy vào vũng nước.

7. "Ông bà dạy bố như thế!"

{keywords}
Nguồn: Depositphotos.com

Mỗi thời lại có một phương pháp nuôi dạy khác và mỗi đứa trẻ cần một phương pháp giáo dục phù hợp với tính cách của chính. Bạn không nhất thiết phải giáo dục con giống như cách bố mẹ bạn đã giáo dục bạn.

Điều quan trọng nhất là phải hiểu tính cách, nhu cầu của con và chú ý tới xã hội con bạn trưởng thành.

8. "Tôi béo quá - đã đến lúc bắt đầu ăn kiêng rồi!"

Trong mắt trẻ em, cha mẹ luôn là tốt nhất bất chấp sự thật có thể là gì. Vì vậy, bạn không nên hạ thấp hình tượng mình trước mắt con cái, đặc biệt là về ngoại hình.

9. "Đừng ăn cái đó - con béo lắm rồi!"

{keywords}
(Nguồn: Depositphotos.com).

Nếu muốn con bạn tránh xa những đồ ăn có hại cho sức khỏe, bạn nên tập trung vào hương vị và lợi ích của việc ăn uống lành mạnh thay vì nhấn mạnh các tác hại của việc ăn uống không lành mạnh.

Nguyên nhân là bởi nhấn mạnh vào hình thể sẽ khiến trẻ cảm thấy bị tổn thương và tự ti đối với ngoại hình của bản thân. Thay vì nói “Khoai tây chiên chỉ làm con béo ú thôi!”, hãy thử nói “Súp lơ ngon lắm này!”.

10. "Con ở yên đây nhé!"

Bố mẹ thường hay nói như vậy mỗi khi họ có việc cần đi mà không thể dẫn theo con cái. Nếu điều này xảy ra thường xuyên có thể sẽ khiến trẻ mất cảm giác an toàn và sợ hãi mình có thể bị bỏ rơi.

Mỗi khi bạn có việc cần đi, hãy chuyển sự chú ý của trẻ vào một vật gì đó mà chúng thích hoặc đề nghị chúng đếm những con chó, mèo chúng thấy trên đường.

11. "Đừng làm thế!"

Quát lên với trẻ như trên sẽ không giúp trẻ điều chỉnh hành vi của mình. Thay vì tập trung vào ngữ cảnh tiêu cực như: “Đừng nhảy vào vũng nước đó!”, bạn có thể nói: “Hãy đi quanh vũng nước này nhé con!”.

12. "Con lớn rồi, không được sợ!"

Ngay cả người trưởng thành cũng có những nỗi sợ khó nói. Nỗi sợ của trẻ con đôi khi có vẻ khá buồn cười và vô lý, nhưng không có nghĩa là bạn nên lờ chúng đi.

Bạn nên thể hiện sự đồng cảm, quan tâm và kiên nhẫn hỗ trợ con cái vượt qua nỗi sợ thay vì nói một cách dửng dưng, thiếu quan tâm cho xong chuyện.

13. "Trẻ con không được biết về tài chính của người lớn"

{keywords}
(Nguồn: Depositphotos.com).

Thảo luận về các vấn đề tài chính là một chủ đề nhạy cảm đối với nhiều phụ huynh. Tuy nhiên, các chuyên gia tâm lý khuyến cáo rằng phụ huynh không nên giấu trẻ con về vấn đề tài chính bởi điều đó có thể vô tình khiến trẻ phát triển tính cách sai lệch.

Trẻ con không hoàn toàn vô tâm như chúng ta nghĩ. Khi thấy bố mẹ không thể mua món đồ chơi này cho mình, chúng có thể tự suy diễn rằng tài chính gia đình mình không tốt và đổ tội lên bản thân mình.

Suy đoán sai lệch có thể khiến trẻ lúc trưởng thành trở thành người cuồng công việc hoặc tiết kiệm thái quá. Ngược lại, trẻ có thể trở thành một kẻ tiêu xài hoang phí.

Diệu Linh(Theo Bright Side)

Các nhà tâm lý học ‘lật tẩy’ 7 lầm tưởng về nuôi dạy con

Các nhà tâm lý học ‘lật tẩy’ 7 lầm tưởng về nuôi dạy con

Cha mẹ nghiêm khắc con sẽ ngoan ngoãn; Khen ngợi giúp trẻ thông minh, chăm chỉ hơn; Trẻ con không hiểu được cảm xúc của người lớn… là những quan niệm sai lầm.

">

13 câu nói khiến con bị áp lực khi trưởng thành

Là cảm giác và tâm trạng của bất cứ bà mẹ nào khi buộc phải phá bỏ khúc ruột của mình. Không chỉ họ, những người trực tiếp làm công việc này cũng không thoát khỏi sự giày vò và cắn rứt lương tâm…

"Mình giết quá nhiều người mình mới khổ thế?”

Bác sỹ (BS) sản phụ khoa nổi tiếng ở đất Hà Thành Lê Thị Kim Dung, Trưởng phòng khám sản phụ khoa, Trung tâm Y tế Thái Hà, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn luôn cho là như thế mỗi khi gặp chuyện không may mắn. Tận đáy lòng mình, bà không hề muốn làm việc đó nhưng vì trách nhiệm bà buộc phải làm, BS Dung chia sẻ.

Rồi bà kể, ngày còn công tác tại Bệnh viện (BV) Phụ sản Hà Nội bà được mệnh danh là “thần trùng” về phá thai to. Trong quá trình thực hiện chuyên môn, vì áp lực công việc bà không thấy lăn tăn gì, mà chỉ tập trung vào việc chuyên môn. Nhưng khi có chuyện buồn, hoặc những vướng mắc trong cuộc sống, bà lại nghi ngại tự hỏi: “Hay là vì mình giết nhiều người quá nên mình mới khổ thế?”.

Những day dứt đó khiến bà bắt đầu cảm thấy “ghê tay” mỗi khi gặp những ca phá thai lớn tuổi. Và có lúc bà đã phản kháng lại khi lãnh đạo BV chỉ định bà phải nạo những thai nhi đã quá to.

Theo bác sỹ Dung, mỗi ca phá thai là một câu chuyện buồn, và bà cảm thương cho những người mẹ vì mong mỏi có con trai “nối dõi tông đường” mà buộc phải bỏ đi những khúc ruột của mình. Cũng có những người mẹ trẻ con nạo hút thai vì lỡ dại và chưa đủ trưởng thành để sinh con, nhưng “đừng nên trách các con vì lỗi ở đây là do người lớn, chúng ta chưa biết giáo dục con tránh những cạm bẫy đó, cũng như quá lơ là trong việc dạy con dẫn đến những hậu quả đáng tiếc đó”, bà Kim Dung chia sẻ.

Câu chuyện buồn nhất, xót xa nhất và đáng nhớ nhất đối với bà Dung có lẽ là trường hợp của chị T. (Ba Đình, Hà Nội). Chị này đi phá thai khi cái thai đã được trên 7 tháng tuổi. Ca này bà Dung không trực tiếp làm mà một đồng nghiệp của bà thực hiện. Sau khi phẫu thuật vị bác sỹ này kể lại với bà Dung chuyện đứa bé khi cho ra khỏi bụng mẹ vẫn sống nên cô đã phải cho vào tủ lạnh để cho nó chết.

Ngay lập tức bà Dung đã chạy vào phòng, mở tủ lạnh và lấy đứa trẻ ra đưa lên phòng cấp cứu vì khi mở tủ lạnh ra đứa trẻ vẫn còn thoi thóp thở. Mặc dù đứa bé không cứu được nhưng đến tận bây giờ mọi người trong khoa, BV vẫn mang chuyện này ra kể với một sự thán phục và trân trọng…

Ái ngại nhưng vẫn phải làm vì… “miếng cơm, manh áo”

“Trót làm nghề này nên tôi mới phải làm, nhưng chưa bao giờ tôi làm việc đó vì tiền” – BS Kim Dung khẳng định. Nhưng những con người có trái tim bao dung và có điều kiện kinh tế như bà Dung không có nhiều. Đa số BS sản khoa cho biết, họ làm một phần là vì công việc nhưng phần lớn là vì “miếng cơm, manh áo”. Đây là một thực tế. Hơn nữa, có “cầu” thì mới có “cung”.

Cũng theo bà Dung, phần lớn những người nạo phá thai là những người mong muốn kiếm "mụn" con trai hoặc những người có thai “ngoài luồng”. Cũng chính vì lý do này, họ bí mật tìm đến các cơ sở y tế tư nhân để phá thai để khỏi bị mang tiếng và lộ tung tích...

Đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng này của khách hàng, các dịch vụ khám thai, nạo hút thai “chui” mọc ra như nấm. Một BS sản khoa cho biết, vẫn biết phá thai to là vô cùng nguy hiểm, nhưng vì kinh tế, chả nhà chuyên môn nào từ chối cả. Hơn nữa, với quan niệm mình là nhà cung cấp dịch vụ mình phải chiều lòng khách hàng, phải coi “khách hàng là thượng đế”.

Với những trường hợp phá thai to, vị BS này cho biết, trừ một số BS vô cảm, còn hầu hết đều thấy áy náy khi phải làm công việc này. Thế nên mới có chuyện, có nữ hộ sinh đã phải bỏ nghề sau một thời gian gắn bó với công việc này.

Có người sau mỗi ca phá thai, nhất là những thai nhi đã lớn về nhà lo lắng đến mất ăn, mất ngủ. Dẫu có ngủ được thì lại mê man, mộng mị thấy rất nhiều trẻ con đến quấy quả, đòi mạng… Thậm chí có người lập cả bát hương ở nhà và cơ quan chỉ để thờ các vong linh mà mình đã phá bỏ, để chúng đỡ oán hận…

“Mỗi khi phá bỏ những thai nhi đã thành hình người, tôi cũng day dứt và ái ngại lắm nhưng vì công việc và thu nhập vẫn phải làm”, BS Đ.H (một BS đã gắn bó với lĩnh vực sản khoa lâu năm) tâm sự. Nhưng ám ảnh về mặt tâm linh ít hơn nhiều so với áp lực về trách nhiệm.

“Rõ ràng mình làm vượt quá thẩm quyền và sai quy định chuyên môn, nhưng vẫn làm với hy vọng đừng có chuyện gì xảy ra”, vị này chia sẻ.

Để giải quyết khâu áy náy về mặt tâm linh và đạo đức, BS Đ.H cho biết, mỗi khi tiến hành thủ thuật xong, ông gói ghém cẩn thận cái thai vừa phá rồi thuê xe ôm mang ra nghĩa địa chôn cất và hương khói tử tế. Không chỉ có vậy, ông cũng đã từng làm phúc bằng cách cố gắng khuyên nhủ, động viên khách hàng giữ cái thai lại, trong trường hợp có thể.

Điển hình là trường hợp một cô gái lỡ dại có bầu với bạn trai nhưng cậu bạn này lại không muốn cưới. Trong khi đó, cái thai đã hơn 7 tháng tuổi. Vừa sợ tai biến xảy ra, vừa không muốn giết thêm một sinh linh vô tội, BS H. đã khuyên cô bé tìm cách nói dối gia đình đi một nơi thật xa để sinh con. Nếu không có điều kiện nuôi dưỡng thì cho đứa bé cho những gia đình hiếm muộn đang muốn xin con nuôi. Thế là trọn vẹn cả đôi đường…

Sự việc diễn ra suôn sẻ, BS H. cảm thấy vui vui trong dạ, còn người mẹ trẻ kia cũng tránh được nỗi ám ảnh trong suốt phần đời còn lại.

(Theo Pháp luật Việt Nam)

">

Ám ảnh chuyện 'tước' quyền làm người của thai nhi

13 năm có mặt trên sóng truyền hình, Táo Quân đã trở thành “đặc sản” không thể thiếu trong đêm giao thừa ngày Tết. Ấy thế nhưng nhiều năm gần đây khán giả đã bắt đầu thấy chương trình có dấu hiệu “đuối”, nhạt... Vậy vì sao Táo Quân bị “đuối”, nhạt?

{keywords}

Liệu năm nay Táo Quân 2016 có bớt nhạt?

Sức ép làm chất lượng chương trình kém đi?

Cái sự “đuối” ấy nó thể hiện ở việc tiếng cười ngày càng nhạt, vấn đề chưa được đẩy lên cao trào, sự trào lộng bị cắt xén, hiện tượng được đưa vào câu chuyện chưa điển hình, diễn viên không có nhiều cái mới… Tuy nhiên, khán giả xem thấy nhạt thì kêu nhạt, cảm nhận có gì đó “đuôi đuối” thì kêu “đuối”… chứ thực tế chẳng ai biết được vì sao. Nếu có biết âu cũng chỉ là những lời đồn đoán nổi trôi trên mạng xã hội hoặc các diễn đàn. Vậy nguyên nhân thực sự khiến Táo Quân ngày càng nhạt liệu có phải vì bị đuối hoặc vì bị tác động nào đó?

Theo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái, người đã có nhiều năm nghiên cứu về sân khấu và nghệ thuật học thì tính ưu việt của chương trình Táo Quân đó là dựa vào một truyền thuyết dân gian để sáng tạo thành một chương trình truyền hình giúp người dân giã từ quá khứ một cách vui vẻ. Việc giã từ quá khứ được hình dung là sự tổng kết những vấn đề nóng trong năm dưới góc độ hài hước khiến cho câu chuyện vừa dí dỏm nhưng lại vừa có tính phê phán những sự việc tiêu cực. Điều này làm thỏa mãn những bức bối của người dân vì thế họ rất chờ đón và muốn xem.

PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái cũng cho rằng, một vài năm trở lại đây, chương trình không mang đến nhiều thú vị như trước. Có thể do bị “cấp trên” soi nhiều quá nên êkíp không dám mạnh tay và cũng có thể do khán giả đòi hỏi ngày càng cao nên chưa đáp ứng kịp.

Đạo diễn Phạm Đông Hồng, cha đẻ của những phim hài Tết khá có tiếng ở miền Bắc chia sẻ rằng, dù là người sáng tạo ra nhiều phim hài Tết nhưng ông vẫn rất mê Táo Quân. Hơn chục năm qua, dù bận đến mấy thì cứ đến tối 30 Tết là ông ở nhà chờ xem Táo Quân. Thậm chí, khi mời các diễn viên đóng hài Tết là những gương mặt kỳ cựu của dàn Táo Quân, ông cũng hay hỏi han để nắm tình hình. Tuy nhiên, theo đạo diễn Phạm Đông Hồng thì mấy năm gần đây chương trình này hơi đuối một chút.

“Theo nhiều nguồn tin tôi biết được thì bộ phận viết kịch bản chịu quá nhiều sức ép. Lẽ ra người ta viết thế này nó sẽ hay hơn nhưng vì có một vài cuộc điện thoại từ trên dội xuống họ lại buộc phải điều chỉnh theo hướng khác. Sức ép từ trên xuống khiến mọi người phải tiết chế lại, còn phía trên là trên nào thì tôi không rõ. Mọi năm tôi có hỏi một số diễn viên trong dàn Táo Quân là năm nay chương trình sẽ như thế nào, diễn viên kể năm nay sẽ như thế này, như thế kia… nhưng khi xem lại không có những điều như diễn viên kể, tôi không biết những cái đó đi đâu hết. Tất nhiên, đây là chương trình phát trên đài quốc gia, có hàng triệu khán giả xem nên cần phải có sự định hướng nhưng nếu định hướng chặt chẽ quá sự sáng tạo sẽ bị hạn chế. Vì vậy, chất lượng của chương trình phần nào đó kém đi”, đạo diễn Phạm Đông Hồng chia sẻ.

MC Thảo Vân, người đã đồng hành với chương trình này rất nhiều năm qua cũng chia sẻ, chất lượng của Táo Quân phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong đó, quan trọng nhất là kịch bản. Kịch bản của Táo Quân có năm hay, có năm chưa hay. Lý do còn nằm ở “chất liệu” là các sự kiện xã hội xảy ra trong năm đó. Chưa kể, Táo Quân còn chịu sức ép từ nhiều phía. Khán giả chỉ là một trong số những sức ép mà những người thực hiện Táo Quân phải đối diện.

Không nên né tránh bởi né cũng chẳng được

Đạo diễn Đỗ Thanh Hải từng chia sẻ rằng, Táo Quân xuất hiện trên sóng VTV từ năm 2013 cho đến nay đã 13 số. Nếu chương trình không hấp dẫn, thú vị và không có nhiều đổi mới… chắc chắn sẽ không giữ được cho đến tận bây giờ. Tuy nhiên, theo vị đạo diễn được xem là “linh hồn” của Táo Quân thì việc đánh giá sự hay dở của một bộ phim hay một bản nhạc còn phụ thuộc vào yếu tố tâm lý và trạng thái ở thời điểm thưởng thức. Bản thân người xem sẵn có những ác cảm hoặc định kiến thì dù bản nhạc hoặc bộ phim có hay đến mấy cũng khó mà hấp dẫn được.

{keywords}

Dàn diễn viên tham gia Táo Quân.

Đồng quan điểm, NSND Khải Hưng- “cha đẻ” của Táo Quân cho rằng, sở dĩ Táo Quân bị giảm nhiệt là do thời điểm ngày nay, sự phát triển của mạng xã hội và các trang báo điện tử khiến cho thông tin được phổ cập một cách tường tận đến từng người dân. Trong khi đó, Táo Quân lại là chương trình làm sau mang tính tổng kết của một năm nên khi xem những vấn đề khán giả đã biết có thể họ sẽ không cảm thấy hấp dẫn nhiều.

“Táo Quân là chương trình mang lại tiếng cười hóa giải vào dịp cuối năm vì thế những câu chuyện, sự việc, hiện tượng… được đề cập đến trong chương trình hoàn toàn là chuyện cũ, đã được giải quyết rồi. Nhưng vì được nhắc lại hoặc làm mới bằng gốc độ hài hước nên mọi người vẫn muốn xem. Tuy nhiên, cái khó là đã nói sau thì phải nói như thế nào cho hay, cho thú vị.

Nhiều năm gần đây, những chuyện nhảy cảm người ta còn biết tường tận hơn những năm trước đây rất nhiều vì có sự ra đời của mạng xã hội. Từ cái mạng xã hội này mà người ta đâm ra thấy vấn đề của Táo Quân cũ đi, nhạt đi. Nhưng thực tế thì vì họ nghe quá nhiều người nói đến vấn đề đó trên mạng xã hội nên họ không còn hứng thú với nó nữa. Bên cạnh đó, Táo Quân cũng không thể đi theo ý của khán giả được. Có thể năm nay đưa chuyện này thì năm sau đưa chuyện kia. Tôi thì thấy mấy năm gần đây Táo Quân hát hơi nhiều mà hát là trò chứ không phải tích. Tích là những câu chuyện, sự việc, hiện tượng… lại không có mấy. Mà trò lại là thế mạnh của anh Đỗ Thanh Hải nên Táo Quân chưa bao giờ hết sự thú vị.

Với tư cách là khán giả xem chương trình, tôi thấy format Táo Quân năm nào cũng như nhau vì mỗi năm đều có những vấn đề riêng. Có những vấn đề nên đưa ra thì có lợi cho đất nước và có những vấn đề không nên đưa ra vì không có lợi cho ai cả nên kịch bản không có là chuyện đương nhiên. Còn nói do sức ép từ “thế lực” nào đó mà khiến cho chương trình bị giảm nhiệt theo tôi là không có.

Việc cắt các đoạn trong Táo Quân cũng thế. Cắt là vì nó quá dài mà chiếu trên truyền hình thì chỉ có thời lượng nhất định. Thêm vào đó, nhận thức chính trị của những người quản lý, họ thấy cần phải đưa có liều lượng thì dĩ nhiên phải cắt thôi.

Tôi nghĩ Táo Quân xưa nay sức chiến đấu vẫn rất cao. Và theo tôi, tất cả các vấn đề nóng hổi trong năm đều có thể đưa được vào Táo Quân dưới gốc độ trào lộng. Bằng cái tài, cái khéo của đạo diễn, diễn viên làm sao để những câu chuyện, sự việc, hiện tượng đó làm cất lên tiếng cười hòa giải là được. Tôi nghĩ không nên né tránh bởi nếu né cũng chẳng né được... ”, NSND Khải Hưng nói.

Theo đạo diễn Khải Hưng thì kịch bản của Táo Quân trước đây không có tác giả cụ thể bởi nó là tác phẩm sáng tạo của một tập thể. Cả đạo diễn lẫn diễn viên trong quá trình tập nảy sinh ý tưởng này, ý tưởng kia… và cứ thế bồi đắp cho kịch bản sinh động. Thường trong các buổi tập bao giờ cũng có ít nhất là vài người thư ký, cứ có ý tưởng gì là ghi vào ngay.

Theo Dân trí

Xuân Bắc không biết ai viết kịch bản Táo quân">

Sức ép làm chất lượng Táo Quân 2016 đi xuống

友情链接