Công nghệ

Ngôi nhà mộng mơ ở xứ sở ngàn hoa giúp rũ sạch những bộn bề cuộc sống

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-24 00:52:26 我要评论(0)

Công trình mang tên Waterfront Farm được gia chủ khởi công xây dựng ở thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng).Gitrận đấu uefa champions leaguetrận đấu uefa champions league、、

Công trình mang tên Waterfront Farm được gia chủ khởi công xây dựng ở thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng).

Gia chủ vốn thích sự đơn giản và tĩnh lặng nên đã lựa chọn cách thiết kế giống các công trình nhà ở châu Âu. 

Ngôi nhà thiết kế 1,ôinhàmộngmơởxứsởngànhoagiúprũsạchnhữngbộnbềcuộcsốtrận đấu uefa champions league5 tầng, chỉ sử dụng một phần nhỏ làm nơi ở, còn đâu dành cho vườn và sân cổng. 

Đây không chỉ là nơi ở, nơi tránh nắng, che mưa mà còn là “Tổ Ấm”, nơi gắn kết yêu thương và kiến tạo những khoảnh khắc đáng nhớ trong cuộc đời của mỗi thành viên trong gia đình.

Để khi bước chân về nhà, ai cũng cảm thấy bao lo toan, bộn bề ngoài kia đã được rũ bỏ. 

Cây cối, tiểu cảnh, hoa sẽ được bố trí hợp lý, đảm bảo tính thẩm mỹ. 

Mỗi góc, mỗi món đồ nội thất đều chứa đựng một ngôn ngữ, một tiếng nói và sức sống riêng trong tổng thể ngôi nhà.

Ngôi nhà với công năng được bố trí hợp lý, không gian thoáng đãng nhờ sự kết hợp hài hòa các ô cửa mang đến sự thoải mái, tiện nghi cho cả gia đình.

Kiến trúc sư Hoài Nhi – người chủ trì bản vẽ thiết kế này chia sẻ, một căn nhà mang đầy đủ tiện nghi từ vị trí, không gian sống nhưng lại thiếu đi tính thẩm mỹ là điều thiết sót.

Bởi đó không chỉ là không gian sinh hoạt của gia chủ mà còn là nơi mang lại cảm hứng sống mỗi ngày. 

Một chút Nhật Bản với hồ cá Koi, bàn trà đạo và lớp đá trải xung quanh. Đây là nơi gia chủ tổ chức tiệc trà chiều cùng người thân. 

Vì vậy, "Waterfront Farm" ra đời với hình khối hài hòa, từng đường nét được thiết kế cẩn thận, giúp công trình đẹp trường tồn qua năm tháng.

Ở đây có những không gian xanh nhất định trong nhà và sân vườn sinh động như hồ cá Koi bao quanh mặt tiền nhà kết hợp quy hoạch hợp lý cây xanh bóng mát, vườn rau, cây cảnh để giúp tạo sự gần gũi với thiên nhiên.

Đồng thời, nhà cũng được thiết kế đón ánh nắng tự nhiên. Công trình có lợi thế là đất rộng rãi, dành nhiều diện tích cho sân vườn nên không gian sống không còn ngột ngạt mà thay vào đó nó như là một khu điều hòa tự nhiên giữa lòng thành phố Đà Lạt.

Phòng bếp thoáng đãng, mở cửa sổ là đón nắng, gió vào cho khô thoáng. Do nhà ở vùng lạnh quanh năm nên kiến trúc sư cũng chú ý sử dụng chất liệu phù hợp với khí hậu. 

 

Phòng khách gọn gàng, sử dụng gam màu sáng. 

 

Với thiết kế sân bao quanh, các phòng ngủ đều có cửa sổ hướng ra vườn.

Mỗi món đồ nội thất đều là điểm nhấn, tạo nên tổng thể hài hòa cho ngôi nhà. 

 

Công trình phụ và phòng giặt cạnh nhau, tiện cho gia chủ dọn dẹp và giặt đồ. Bên cạnh thẩm mỹ, kiến trúc sư đặc biệt chú ý đến công năng sử dụng, sao cho tiện nghi nhất. 

 

Phòng ngủ áp mái xinh xắn, ngập ánh sáng hoặc làm nơi cho mọi người tụ tập xem phim vào buổi tối khi tiết trời se lạnh. 

 

10 năm bôn ba, con trai xây nhà 150m2 ở quê báo hiếu mẹ

10 năm bôn ba, con trai xây nhà 150m2 ở quê báo hiếu mẹ

Sau 10 năm bôn ba nơi đất khách quê người, gia chủ quay về quê xây tặng mẹ ngôi nhà có kiến trúc gần gũi với làng quê, để bà an hưởng tuổi già. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Đầu tư cho đào tạo trình độ tiến sĩ còn thấp

Về các điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo trình độ tiến sĩ, báo cáo cũng chỉ ra hạn chế khi tỉ lệ giảng viên có học hàm giáo sư, phó giáo sư còn thấp, nhất là ở những ngành, lĩnh vực đặc thù. Việc này dẫn tới khó khăn trong bảo đảm điều kiện đội ngũ để duy trì ngành đào tạo cũng như bảo đảm cơ cấu, thành phần của hội đồng đánh giá luận án của nhiều cơ sở đào tạo. 

Năng lực đội ngũ giảng viên tham gia đào tạo, hướng dẫn nghiên cứu sinh còn chưa đồng đều, nhất là về năng lực sáng tạo, khả năng thực hành và ứng dụng, kỹ năng sử dụng thành thạo ngoại ngữ và công nghệ thông tin. 

thac si tien si trong bo may cong chuc 1.jpg
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội cũng cho rằng, đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đại học nói chung, đào tạo trình độ tiến sĩ nói riêng còn thấp. Cụ thể, tỉ lệ ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đại học trong 3 năm gần đây chỉ đạt từ 4,33% đến 4,74% tổng chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo (xấp xỉ khoảng 1% so với tổng chi ngân sách nhà nước). 

Mặc dù tỷ trọng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học của Việt Nam giai đoạn 2018-2020 tăng từ 0,25% lên 0,27% GDP song còn thấp hơn nhiều so với khu vực và thế giới. 

Chi phí đào tạo 1 tiến sĩ ở Việt Nam tại các trường đại học công lập hiện nay trung bình khoảng 16 triệu đồng/năm (trừ lĩnh vực khoa học sức khỏe, khoảng gần 32 triệu đồng/năm), thấp hơn rất nhiều so với chi phí đào tạo tiến sĩ ở một số nước trong khu vực và trên thế giới.

Do đó, các cơ sở đào tạo tiến sĩ trong nước gặp rất nhiều khó khăn trong bảo đảm điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh thực hiện nghiên cứu, tiếp cận với tài liệu, công bố khoa học mới nhất để tham khảo và nâng cao chất lượng luận án. 

Cơ chế, chính sách học bổng và hỗ trợ kinh phí đào tạo cho nghiên cứu sinh của Việt Nam cũng chưa được quan tâm đúng mức. Theo báo cáo, ở nhiều nước trên thế giới và trong khu vực, nghiên cứu sinh không những không phải đóng học phí mà còn được cấp học bổng với mức đủ bảo đảm chi phí sinh hoạt hằng tháng và kinh phí hỗ trợ cho việc hoàn thiện luận án tiến sĩ, thậm chí còn được nhận lương khi tham gia trợ giảng hoặc nghiên cứu cùng người hướng dẫn (như ở Mỹ, Hàn Quốc, Singapore…).

Trong khi đó, nghiên cứu sinh ở Việt Nam vừa phải đóng học phí, vừa bị hạn chế tiếp cận các nguồn tài trợ nghiên cứu từ cơ sở đào tạo. Đồng thời, chưa có các chính sách hỗ trợ, thu hút người học tiến sĩ ở các ngành, lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên và công nghệ rất cần thiết nhưng kén chọn người học, không hấp dẫn nghiên cứu sinh.

Báo cáo cho rằng phát triển đội ngũ tiến sĩ với tư cách là bộ phận tinh hoa trong đội ngũ nhân lực chất lượng cao, luôn được xác định là nhiệm vụ, giải pháp chiến lược. Từ đó, quan tâm phát triển về số lượng và chất lượng trong đào tạo tiến sĩ; kiểm soát chất lượng đầu vào, nâng cao tiêu chuẩn chất lượng đầu ra.

" alt="Một số luận án tiến sĩ như báo cáo tổng kết năm vẫn được đề nghị cấp bằng" width="90" height="59"/>

Một số luận án tiến sĩ như báo cáo tổng kết năm vẫn được đề nghị cấp bằng

Đa số người dùng xe máy, xe đạp điện ở chung cư là tìm một nơi có ổ điện để cắm qua đêm. (Ảnh minh hoạ: Hoàng Hiệp)

Tuy vậy, theo tìm hiểu, nếu sạc cho xe theo cách cắm điện qua đêm có thể từ 10-12 tiếng, trong khi xe của tôi chỉ cần sạc 5-6 tiếng đã đầy. Tôi sợ pin của xe sẽ bị chai và nhanh hết điện, nhưng xe để dưới hầm mà nửa đêm xuống rút phích điện thì rất bất tiện. Cắm điện ở tầng hầm nhiều hôm bị người khác "chiếm" mất ổ điện trong khi xe mình lại chưa sạc đầy pin.

Gần đây, tôi còn thấy có nhiều vụ xe đạp, xe máy điện bị cháy khi sạc ở dưới hầm chung cư nên cũng rất lo về việc có nên sạc pin theo cách này nữa hay không. Nếu ở nhà đất thì không phải suy nghĩ, còn ở chung cư lại có nhiều vấn đề, không biết sạc pin theo cách nào sẽ thuận lợi và giúp xe của mình bền nhất.

Rất mong nhận được ý kiến tư vấn, chia sẻ từ những người có kinh nghiệm. Xin cảm ơn!

Độc giả Vũ Thanh Hương (Thanh Xuân, Hà Nội)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

" alt="Có nên sạc pin xe điện ở hầm chung cư?" width="90" height="59"/>

Có nên sạc pin xe điện ở hầm chung cư?

3 tiếng sau, phụ trách nhân sự đến thông báo rằng nhiệm vụ hoàn thành và nhận thù lao. Ông chủ công ty đã dẫn khách hàng đi ăn, việc thế thân cũng thành công. Ba nhân viên được thuê mau chóng giải tán. Công việc này được gọi là “nghề làm việc hư cấu”. 

Trong văn phòng chỉ có 1 người là nhân viên thực thụ, 3 người còn lại là "diễn viên". 

Ảnh minh họa Sohu

Trần Minh Chí tìm được công việc này từ một mẩu tin tuyển dụng trên mạng. "Công việc rất đơn giản, chỉ cần bạn ngồi trong văn phòng đủ giờ là sẽ nhận được thù lao". Hôm đó, anh Trần ngồi trong văn phòng đóng giả nhân viên, chơi điện thoại 3 tiếng liền nhưng lại được trả 90 tệ (khoảng 300.000 đồng).

Trước đó Minh Chí (27 tuổi) học chuyên ngành biên tập và xuất bản. Tốt nghiệp đại học, anh làm việc cho một công ty Internet tại Thâm Quyến. Sau khi bị sa thải vào nửa cuối năm 2020, anh bắt đầu làm những công việc lặt vặt, trở thành một “nhân viên hư cấu”. 

Công việc kỳ quặc đầu tiên của anh là giả làm người mua nhà. 

Tháng 8/2021, thời tiết ở Thâm Quyến rất nóng. Sau khi gặp nhau ở lối vào tàu điện ngầm, nhân viên môi giới bất động sản lái xe đưa Trần Minh Chí đến nơi giao dịch tại tòa nhà. Sau khi lên xe, người của công ty bắt đầu bàn bạc với Trần Minh Chí và sắp xếp vị trí cho anh. Anh vào vai lập trình viên của một công ty Internet với mức lương cao, hộ khẩu ở Thâm Quyến, có nhu cầu mua nhà để lập gia đình. 

Trước khi vào việc, người này yêu cầu anh Trần phải học thuộc chính sách mua nhà ở Thâm Quyến cũng như quy chế tiền bạc để thuận lợi hơn khi trao đổi. 

Tòa nhà đầu tiên nằm ở ngoại ô thành phố. Khi đặt chân đến, anh Trần vô cùng hốt hoảng vì có rất nhiều người cũng đến mua. Thứ tự của anh Trần là 100. Trong lòng Trần Minh Chí vô cùng băn khoăn: "Tại sao có nhiều người mua nhà như vậy lại còn thuê mình?". Rồi anh lại nghĩ, có thể họ cũng được thuê đến để mua nhà như anh. 

Ảnh minh họa Sohu

Với thái độ nghiêm túc, có chút kinh nghiệm, Trần Minh Chí nhanh chóng nhập vai. Một nhân viên kinh doanh bất động sản tầm 40 tuổi mặc quần áo công sở chỉnh tề đưa anh đến nơi giao dịch. Người này giới thiệu một cách bài bản, khuôn mẫu những ưu điểm của căn nhà. Sau khi trao đổi thông tin, họ đưa anh lên tầng 2 để xem nhà mẫu. Toàn bộ quá trình diễn ra một cách nhanh chóng, lịch sự và khá thận trọng. 

Khi đi thang máy, Trần Minh Chí nhận thấy hành động tinh tế của nhân viên bất động sản. Người này tập cười trong gương như đang đối diện với khách hàng. Khi thang vừa mở ra, nhân viên bán hàng tiếp tục dẫn anh đi thăm thú. 

Sau khi kiểm tra xong, người này lấy giấy bút ra, dùng điện thoại tính giá tiền. Ngôi nhà rộng 107m2, 3 phòng ngủ, 1 phòng khách, có giá là 1,3 triệu tệ (4,5 tỷ đồng). Người môi giới bắt đầu độc diễn, kể chuyện vài năm trước anh ta mua một căn nhà có giá vài triệu tệ nhưng giờ đã tăng lên 10 triệu tệ. Câu chuyện này thu hút nhiều sự chú ý. 

“Đừng do dự, cậu quyết đi, mai không lấy là có người mua mất đó”, nhân viên bán hàng nhắc nhở anh Trần. 

Sau đó, anh Trần được dẫn đi xem các căn nhà khác. Thời tiết nóng bức nên chỉ có thể xem được 3 căn so với dự định ban đầu là 5 căn. Công việc kết thúc, Trần Minh Chí nhận được 100 tệ (350 nghìn đồng).

Trải nghiệm này đã khơi dậy sự tò mò của Minh Chí về công việc hư cấu này. Bằng kinh nghiệm của mình, anh liên tiếp nhận nhiều công việc khác nhau và mức thù lao cũng ngày một tăng lên.

Ảnh minh họa Sohu

Nhờ có chút kinh nghiệm chụp ảnh, có lần anh Trần còn được mời làm thợ chụp ảnh cho một cửa hàng ăn. Nhân vật nữ chính mặc váy ngắn, trang điểm đậm, gọi một bàn thức ăn theo thực đơn. Khi các món được dọn ra thì công việc bắt đầu. 

Mỗi đĩa thức ăn cần được bày biện cẩn thận, điều chỉnh góc chụp cho đẹp mắt. Dưới tán cây, nữ chính chọn một món tráng miệng và giả vờ nếm thử một cách tao nhã. Anh Trần liên tục chụp ảnh. Khi thức ăn đã nguội, họ lại vội di chuyển đến địa điểm khác để chụp tiếp. 

Dù đã gắng chụp đẹp nhưng nữ chính liên tục nhắc: "Ánh sáng tốt chưa, chú ý ống kính, da phải trắng hơn nhé, cẩn thận góc chụp..." khiến anh không thấy thoải mái chút nào. 

Vài ngày sau đó, anh Trần thấy những bức ảnh mình chụp cô gái kia được đăng lên mạng xã hội với những dòng tương tác của người dùng mạng: "Cơm ở đây rất ngon, khuyến khích mọi người đến ăn nhé". 

Ngay lúc này, anh cảm thấy rằng mình đang làm việc trong một thế giới giả tạo. Hình ảnh đẹp, món ăn đẹp nhưng cảm xúc của con người không thật, tất cả chỉ là đang diễn.

Dù cố gắng tìm kiếm ý nghĩa tích cực của công việc hư cấu nhưng Trần Minh Chí ngày càng phát hiện sự vô lý.

Anh nhận ra thế giới thực tế và hư cấu thực sự quá gần nhau, khó phân biệt được thật giả. Cuộc sống xô bồ khiến anh phải kiếm tìm công việc mưu sinh nhưng anh vẫn luôn thấy mù mờ trên con đường này và khi vọng tìm ra một công việc thực sự yêu thích và ý nghĩa với mình. 

Trong một lần đi hội nghị, Trần Minh Chí may mắn gặp một người đồng nghiệp cũ. Cả hai nói về tình hình kinh tế khó khăn và quyết định hợp tác làm ăn. Một cánh cửa mới mở ra khiến anh Trần có thêm nhiều hứng khởi và tự tin rằng cả hai sẽ làm tốt. 

Tú Linh (Theo Sohu)

" alt="Nghề làm việc hư cấu 'hái' ra tiền" width="90" height="59"/>

Nghề làm việc hư cấu 'hái' ra tiền