Apple thay doi anh 1

Theo Wired, Apple, hãng công nghệ luôn tồn tại hai thái cực đối lập. Một mặt, Táo khuyết được biết đến là một công ty chuyên phần cứng, ra mắt những mẫu điện thoại, máy tính bảng smartwatch hay laptop phân khúc cao cấp.

Nhưng Apple cũng tồn tại một mặt tối không muốn nhiều người biết đến khi tập trung phát triển và dần bành trướng thế lực của mình trong mảng quảng cáo

Tuyên chiến với Google, Meta

Apple đã bắt đầu bán quảng cáo bên trong kho ứng dụng và Apple News từ năm 2016. Nhưng chỉ đến vài tháng gần đây, hãng công nghệ mới bắt đầu thể hiện tham vọng tiến vào mảng kinh doanh từ quảng cáo, vốn bị Google, Meta và Amazon thống trị từ lâu.

Hồi tháng 6, Táo khuyết đã mở rộng mục quảng cáo cho các công ty, cho phép họ mua banner quảng cáo xuất hiện trên trang chính App Store. 2 tháng sau, tập đoàn tuyên bố rằng đang xây dựng một nền tảng riêng dành cho các doanh nghiệp, giúp họ tự đặt quảng cáo trên các sản phẩm của Apple.

Cho đến gần đây, nhiều thông tin đã chỉ ra Táo khuyết đang tìm cách mời gọi các đối tác truyền thông để mua quảng cáo trên Apple TV+ nhưng vẫn chưa rõ hình thức thực hiện của hãng, Wiredcho biết.

Những động thái này cho thấy người dùng Apple sẽ sớm nhìn thấy các quảng cáo bên trong ứng dụng, dịch vụ. Chúng cũng là lời tuyên chiến dành cho những đối thủ khác như Google và Meta trong mảng quảng cáo.

Apple thay doi anh 2

Mảng thiết bị phần cứng không còn mang lại lợi nhuận cao cho Apple như trước đây. Ảnh: Digital Information World.

“Người dùng thường để cho Google và Facebook lấy hết tiền của mình bằng những chiêu trò quảng cáo. Do đó, việc Apple bước vào và muốn chiếm một miếng bánh của thị trường này cũng là điều dễ hiểu”, Michael Cusumano, giáo sư tại MIT Sloan School of Management, nhận định.

Theo Wired, những cải tiến trên smartphone ngày nay có xu hướng ngày càng chững lại và doanh số cũng không còn lạc quan như trước. Do đó, các nhà sản xuất, trong đó có cả Apple, cần tìm nguồn doanh thu mới. Công ty bắt đầu mở rộng các gói dịch vụ tính phí ở mục tin tức, phát video và lĩnh vực sức khỏe, cho thấy tham vọng muốn tăng tốc trên thị trường của mình.

Chuyên gia Cusumano cho rằng Apple đã bị ảnh hưởng từ sự thành công của Amazon với mảng quảng cáo. Hãng này đã hiển thị các biển quảng cáo trên kết quả tìm kiếm trong các sản phẩm của mình. Nhờ đó, quy mô của Amazon đã tăng gấp 10 lần so với năm 2016, đạt 31 tỷ doanh thu chỉ trong năm 2021. Trong khi đó, Apple chỉ kiếm được 4 tỷ USD/năm nhờ mảng quảng cáo, theo công ty nghiên cứu thị trường Insider Intelligence.

Tuy nhiên, ván cược vào lĩnh vực quảng cáo của Apple đã khiến không ít người dùng trung thành tỏ thái độ. Việc hiển thị các thông báo giới thiệu về dịch vụ trả phí đã đi ngược lại với cam kết trước đó của Táo khuyết với người dùng.

Từ trước đến nay, người dùng Apple đã quen với việc phải chi một mức phí cao hơn cho các sản phẩm của hãng để đổi lại một trải nghiệm cao cấp và được chọn lọc kỹ càng. Nói về vấn đề này, CEO Tim Cook từng khẳng định rằng mô hình kinh doanh dựa theo quảng cáo của họ không hề xâm phạm đến quyền riêng tư của người dùng, không giống như Google hay Meta.

Thách thức bủa vây Apple

Tham vọng với lĩnh vực quảng cáo của Apple cũng khiến các cơ quan chống độc quyền dòm ngó, đặc biệt là sau khi công bố tính năng “minh bạch theo dõi ứng dụng” (ATT). Thay đổi này của Táo khuyết đã ảnh hưởng không ít đến doanh thu từ quảng cáo của các hãng công nghệ khác.

Được giới thiệu vào tháng 4/2021, ATT yêu cầu sự đồng ý từ người dùng iPhone để ứng dụng có thể giám sát hoạt động nhằm đưa ra quảng cáo phù hợp. Chính sách mạnh mẽ này đã khiến Facebook mất 10 tỷ USD doanh thu quảng cáo, tương đương với 8,5% doanh thu năm 2021 của công ty. Trong khi đó, những quảng cáo được cá nhân hóa của Apple, hiển thị dựa trên độ tuổi và giới tính lại không bị hạn chế.

Apple thay doi anh 3

Apple dự định mở rộng mảng quảng cáo sau khi thực hiện thay đổi về quyền riêng tư hồi năm ngoái khiến cả toàn bộ ông lớn trong ngành sụt giảm doanh thu nghiêm trọng. Ảnh: Apple Insider.

Nói về vấn đề này, người đại diện Shane Bauer của Táo khuyết nói rằng ATT áp dụng với mọi nhà phát triển, trong đó có cả Apple, đồng thời khẳng định họ chưa bao giờ theo dõi người dùng.

Nhưng trên thực tế, doanh thu quảng cáo của Apple đang trên đà tăng trưởng qua từng năm. “Đây là mảng chiến lược quan trọng của họ. Apple muốn bớt phụ thuộc vào doanh số bán các thiết bị phần cứng”, Peter Newman, Giám đốc dự đoán tại Insider Intelligence, cho biết. Theo ông, gói thu phí hàng tháng trên Apple Music và Apple TV+ sẽ mang lại lượng quảng cáo lớn cùng với dịch vụ phát video, cạnh tranh với Netflix.

Nhưng quy mô của mảng kinh doanh này vẫn còn là một dấu hỏi lớn. Newman cho rằng Apple có rất nhiều tiềm năng để phát triển nhưng sẽ rất khó để cạnh tranh với các ông lớn khác. “Tôi nghĩ Apple sẽ ngang cơ Microsoft hoặc phát triển hơn, nhưng sẽ thua kém so với Google hay Meta”, chuyên gia cho biết.

Theo ông, các thiết bị và dịch vụ của Táo khuyết có rất nhiều tiềm năng để mở rộng quảng cáo nhưng quy mô và cơ hội kiếm lợi vẫn chưa thể so sánh với công cụ tìm kiếm của Apple hay mạng xã hội tỷ người dùng của Meta.

Bên cạnh đó, những cam kết về quyền riêng tư trước đó của Apple cũng là một rào cản khiến hãng công nghệ khó lòng thắng lớn trong lĩnh vực quảng cáo. Vì thế, hãng công nghệ đã thuê nhiều nhân sự mới để tìm cách tối ưu hóa những nội dung quảng cáo trên nền tảng của mình. Theo Wired, Apple lo sợ rằng sự tập trung vào mảng quảng cáo sẽ phá hủy hình ảnh thương hiệu và đánh động đến các cơ quan lập pháp.

Giáo sư Cusumano của MIT cho rằng thách thức lớn nhất của Apple là làm sao cân bằng giữa tính năng bảo mật với doanh thu từ quảng cáo. “Apple là một hệ sinh thái đóng chứ không mở và nhiều quảng cáo như Google”, ông nói.

(Theo Zing)

" />

Apple sắp thay đổi

Kinh doanh 2025-01-28 00:42:37 32497
Apple thay doi anh 1

Theắpthayđổket qua ngoai hang anh 2024o Wired, Apple, hãng công nghệ luôn tồn tại hai thái cực đối lập. Một mặt, Táo khuyết được biết đến là một công ty chuyên phần cứng, ra mắt những mẫu điện thoại, máy tính bảng smartwatch hay laptop phân khúc cao cấp.

Nhưng Apple cũng tồn tại một mặt tối không muốn nhiều người biết đến khi tập trung phát triển và dần bành trướng thế lực của mình trong mảng quảng cáo

Tuyên chiến với Google, Meta

Apple đã bắt đầu bán quảng cáo bên trong kho ứng dụng và Apple News từ năm 2016. Nhưng chỉ đến vài tháng gần đây, hãng công nghệ mới bắt đầu thể hiện tham vọng tiến vào mảng kinh doanh từ quảng cáo, vốn bị Google, Meta và Amazon thống trị từ lâu.

Hồi tháng 6, Táo khuyết đã mở rộng mục quảng cáo cho các công ty, cho phép họ mua banner quảng cáo xuất hiện trên trang chính App Store. 2 tháng sau, tập đoàn tuyên bố rằng đang xây dựng một nền tảng riêng dành cho các doanh nghiệp, giúp họ tự đặt quảng cáo trên các sản phẩm của Apple.

Cho đến gần đây, nhiều thông tin đã chỉ ra Táo khuyết đang tìm cách mời gọi các đối tác truyền thông để mua quảng cáo trên Apple TV+ nhưng vẫn chưa rõ hình thức thực hiện của hãng, Wiredcho biết.

Những động thái này cho thấy người dùng Apple sẽ sớm nhìn thấy các quảng cáo bên trong ứng dụng, dịch vụ. Chúng cũng là lời tuyên chiến dành cho những đối thủ khác như Google và Meta trong mảng quảng cáo.

Apple thay doi anh 2

Mảng thiết bị phần cứng không còn mang lại lợi nhuận cao cho Apple như trước đây. Ảnh: Digital Information World.

“Người dùng thường để cho Google và Facebook lấy hết tiền của mình bằng những chiêu trò quảng cáo. Do đó, việc Apple bước vào và muốn chiếm một miếng bánh của thị trường này cũng là điều dễ hiểu”, Michael Cusumano, giáo sư tại MIT Sloan School of Management, nhận định.

Theo Wired, những cải tiến trên smartphone ngày nay có xu hướng ngày càng chững lại và doanh số cũng không còn lạc quan như trước. Do đó, các nhà sản xuất, trong đó có cả Apple, cần tìm nguồn doanh thu mới. Công ty bắt đầu mở rộng các gói dịch vụ tính phí ở mục tin tức, phát video và lĩnh vực sức khỏe, cho thấy tham vọng muốn tăng tốc trên thị trường của mình.

Chuyên gia Cusumano cho rằng Apple đã bị ảnh hưởng từ sự thành công của Amazon với mảng quảng cáo. Hãng này đã hiển thị các biển quảng cáo trên kết quả tìm kiếm trong các sản phẩm của mình. Nhờ đó, quy mô của Amazon đã tăng gấp 10 lần so với năm 2016, đạt 31 tỷ doanh thu chỉ trong năm 2021. Trong khi đó, Apple chỉ kiếm được 4 tỷ USD/năm nhờ mảng quảng cáo, theo công ty nghiên cứu thị trường Insider Intelligence.

Tuy nhiên, ván cược vào lĩnh vực quảng cáo của Apple đã khiến không ít người dùng trung thành tỏ thái độ. Việc hiển thị các thông báo giới thiệu về dịch vụ trả phí đã đi ngược lại với cam kết trước đó của Táo khuyết với người dùng.

Từ trước đến nay, người dùng Apple đã quen với việc phải chi một mức phí cao hơn cho các sản phẩm của hãng để đổi lại một trải nghiệm cao cấp và được chọn lọc kỹ càng. Nói về vấn đề này, CEO Tim Cook từng khẳng định rằng mô hình kinh doanh dựa theo quảng cáo của họ không hề xâm phạm đến quyền riêng tư của người dùng, không giống như Google hay Meta.

Thách thức bủa vây Apple

Tham vọng với lĩnh vực quảng cáo của Apple cũng khiến các cơ quan chống độc quyền dòm ngó, đặc biệt là sau khi công bố tính năng “minh bạch theo dõi ứng dụng” (ATT). Thay đổi này của Táo khuyết đã ảnh hưởng không ít đến doanh thu từ quảng cáo của các hãng công nghệ khác.

Được giới thiệu vào tháng 4/2021, ATT yêu cầu sự đồng ý từ người dùng iPhone để ứng dụng có thể giám sát hoạt động nhằm đưa ra quảng cáo phù hợp. Chính sách mạnh mẽ này đã khiến Facebook mất 10 tỷ USD doanh thu quảng cáo, tương đương với 8,5% doanh thu năm 2021 của công ty. Trong khi đó, những quảng cáo được cá nhân hóa của Apple, hiển thị dựa trên độ tuổi và giới tính lại không bị hạn chế.

Apple thay doi anh 3

Apple dự định mở rộng mảng quảng cáo sau khi thực hiện thay đổi về quyền riêng tư hồi năm ngoái khiến cả toàn bộ ông lớn trong ngành sụt giảm doanh thu nghiêm trọng. Ảnh: Apple Insider.

Nói về vấn đề này, người đại diện Shane Bauer của Táo khuyết nói rằng ATT áp dụng với mọi nhà phát triển, trong đó có cả Apple, đồng thời khẳng định họ chưa bao giờ theo dõi người dùng.

Nhưng trên thực tế, doanh thu quảng cáo của Apple đang trên đà tăng trưởng qua từng năm. “Đây là mảng chiến lược quan trọng của họ. Apple muốn bớt phụ thuộc vào doanh số bán các thiết bị phần cứng”, Peter Newman, Giám đốc dự đoán tại Insider Intelligence, cho biết. Theo ông, gói thu phí hàng tháng trên Apple Music và Apple TV+ sẽ mang lại lượng quảng cáo lớn cùng với dịch vụ phát video, cạnh tranh với Netflix.

Nhưng quy mô của mảng kinh doanh này vẫn còn là một dấu hỏi lớn. Newman cho rằng Apple có rất nhiều tiềm năng để phát triển nhưng sẽ rất khó để cạnh tranh với các ông lớn khác. “Tôi nghĩ Apple sẽ ngang cơ Microsoft hoặc phát triển hơn, nhưng sẽ thua kém so với Google hay Meta”, chuyên gia cho biết.

Theo ông, các thiết bị và dịch vụ của Táo khuyết có rất nhiều tiềm năng để mở rộng quảng cáo nhưng quy mô và cơ hội kiếm lợi vẫn chưa thể so sánh với công cụ tìm kiếm của Apple hay mạng xã hội tỷ người dùng của Meta.

Bên cạnh đó, những cam kết về quyền riêng tư trước đó của Apple cũng là một rào cản khiến hãng công nghệ khó lòng thắng lớn trong lĩnh vực quảng cáo. Vì thế, hãng công nghệ đã thuê nhiều nhân sự mới để tìm cách tối ưu hóa những nội dung quảng cáo trên nền tảng của mình. Theo Wired, Apple lo sợ rằng sự tập trung vào mảng quảng cáo sẽ phá hủy hình ảnh thương hiệu và đánh động đến các cơ quan lập pháp.

Giáo sư Cusumano của MIT cho rằng thách thức lớn nhất của Apple là làm sao cân bằng giữa tính năng bảo mật với doanh thu từ quảng cáo. “Apple là một hệ sinh thái đóng chứ không mở và nhiều quảng cáo như Google”, ông nói.

(Theo Zing)

本文地址:http://account.tour-time.com/html/505a199366.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên

{keywords}

Tờ Bloomberg đưa tin, ĐH Rangsit của Bangkok – một đại học tư nhân – đã bắt đầu nhận gạo thay cho học phí. Ngoài ra, nhà trường còn đưa ra mức giá cao hơn thị trường cho 19 sinh viên đầu tiên.

Hàng triệu nông dân Thái Lan đang phải vật lộn trong vụ mùa năm nay do giá gạo giảm mạnh vì nguồn cung dồi dào trong nước và thị trường xuất khẩu cạnh tranh. Theo Bloomberg, một số nông dân thậm chí còn cố gắng bán gạo trên Facebook hoặc ở các quầy hàng bên đường.

Witsanu Sukmoonsiri, sinh viên 22 tuổi chuyên ngành Đổi mới xã hội, chia sẻ với Bloomberg rằng gia đình cậu “có thể phải đi vay nặng lãi” nếu không có sáng kiến nhận gạo thay cho học phí của nhà trường.

Hiện vẫn chưa rõ nhà trường sẽ làm gì với số gạo này.

Thái Lan là nền kinh tế đứng thứ 2 của Đông Nam Á với dân số vào khoảng 67 triệu người và cũng là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới. Khoảng một nửa sản lượng gạo của nước này được xuất khẩu, Bloomberg cho hay.

Nông nghiệp chiếm khoảng 8% kinh tế đất nước và khoảng ¼ người dân là nông dân trồng lúa. Mặc dù kho gạo dự trữ hiện tại của Thái Lan đã lên tới 8 triệu tấn, song con số này đều tăng dần mỗi năm.

  • Nguyễn Thảo(Theo Fortune)
">

Đại học Thái Lan nhận gạo thay cho học phí

Ngày 25/10/2021, Tổng thống Nigeria Muhammadu Buhari chính thức giới thiệu eNaira, đồng CBDC được nghiên cứu từ năm 2017. Ngân hàng trung ương Nigeria (CBN) đã hợp tác cùng công ty fintech Bitt tại Barbados để phát triển eNaira. Về cơ bản, eNaira là phiên bản điện tử của đồng tiền giấy Naira, có giá trị bằng nhau và do CBN phát hành. Nó không thay thế tiền mặt mà chỉ nhằm cung cấp công cụ thanh toán hiệu quả, an toàn. Cũng vì điều này, eNaira không biến động mạnh về giá trị như các loại tiền ảo phi tập trung như Bitcoin. 

Kỳ vọng eNaira giúp tăng GDP

CBDC khác biệt với tiền mã hóa và là đối tượng chịu quản lý của các quy định ngân hàng. Thực tế, việc Nigeria ra mắt eNaira là điều khá bất ngờ khi CBN đều không ủng hộ tiền mã hóa. Tháng 2/2021, CBN ban hành chỉ thị cấm các ngân hàng tham gia những giao dịch tài chính liên quan đến tiền mã hóa. Nhiều người dân Nigeria đã đầu tư vào tiền số để “trú ẩn” trong bối cảnh Naira sụt giảm giá trị so với đồng USD. Hãng nghiên cứu Chainalysis chỉ ra Nigeria nằm trong 10 quốc gia sử dụng tiền điện tử nhiều nhất thế giới.

Trong bài phát biểu của mình, Tổng thống Buhari cho biết eNaira sẽ tăng lượng kiều hối, thúc đẩy thương mại điện tử xuyên biên giới, cải thiện khả năng tiếp cận tài chính. Ngoài ra, nó giúp chính phủ giải ngân các khoản phúc lợi trực tiếp cho công dân trong nước, thu thuế hiệu quả hơn.

Một động lực khác để eNaira ra đời là đại dịch Covid-19 tàn phá nặng nề, khiến nhiều chi nhánh ngân hàng khp Nigeria phải đóng cửa. Chỉ một số mở tại các khu vực đô thị, càng góp phần khiến nhiều người ở vùng sâu vùng xa bị loại khỏi hệ thống tài chính.

Cũng tại lễ ra mắt này, Thống đốc CBN Godwin Emefiele tiết lộ, 500 triệu eNaira (1,21 triệu USD) đã được đúc. Hiện tại, chỉ những người dân có tài khoản ngân hàng mới được đăng ký e-Naira. Phiên bản eNaira hiện tập trung vào giao dịch cá nhân (P2P) và cá nhân đến doanh nghiệp (P2B) qua hai ví Speed và Merchant. Thống đốc Emefiele chia sẻ, tổng cộng 200 triệu eNaira đã phát hành cho các ngân hàng.

eNaira, tiền kỹ thuật số đầu tiên của châu Phi-1
Giá trị thanh toán điện tử tại Nigeria từ năm 2012 đến năm 2019 (đơn vị: nghìn tỷ Naira). Nguồn: Ngân hàng trung ương Nigeria.

Để cài đặt ví Speed, eNaira yêu cầu người dùng nhập số điện thoại, email, mã số xác nhận ngân hàng (BVN). Sau khi nhận được email xác nhận, họ có thể dùng ví cùng với các ứng dụng ngân hàng trực tuyến. Để nạp eNaira, người dùng đăng nhập vào ứng dụng ngân hàng rồi chuyển tiền sang ví Speed. Sau đó, họ sẽ gửi được eNaira sang ví Speed của người khác bằng cách quét mã QR.

{keywords}
 

Tính đến tháng 12/2021, CBN ghi nhận 583.000 ví cá nhân và 83.000 ví Merchant với tổng giao dịch đạt 188 triệu Naira. Ngân hàng đang cố găng tăng tỉ lệ sử dụng eNaira tại quốc gia hơn 200 triệu dân với GDP thường niên gần 500 tỷ USD. Đặc biệt, Tổng thống Buhari kỳ vọng eNaira sẽ tăng GDP cả nước lên thêm 29 tỷ USD trong 10 năm tiếp theo.

Phục vụ chiến lược tài chính toàn diện

Ngân hàng trung ương Nigeria áp dụng chiến dịch Tài chính toàn diện (financial inclusion) quốc gia từ năm 2012 với mục tiêu tăng tỉ lệ người Nigeria được tiếp cận dịch vụ tài chính lên 80% trong năm 2020 từ mức 36% năm 2012. Tuy nhiên, Nigeria chưa đạt được mục tiêu này. Theo một khảo sát năm 2020 của EfinA, tỉ lệ mới đạt 64%. 36% còn lại – tương đương 38 triệu người trưởng thành – vẫn chưa được sử dụng các dịch vụ ngân hàng. Báo cáo Chiến lược Tài chính toàn diện hàng năm của CBN xác định, “phụ nữ, thanh niên, cư dân nông thôn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, sống tại phía Bắc” là nhóm nhân khẩu bị loại trừ bất cân xứng nhất. Việc sử dụng rộng rãi eNaira có thể thúc đẩy tài chính toàn diện khi giúp những đối tượng này dễ tiếp cận với dịch vụ ngân hàng hơn. Gần đây, CBN cho biết các tiểu bang phía Bắc đang dẫn đầu trong áp dụng CBDC so với trung tâm kinh tế Lagos. Nếu xu hướng tiếp diễn, eNaira sẽ hỗ trợ thu hẹp khoảng cách giữa các khu vực trong việc tiếp cận dịch vụ tài chính.

Tại Nigeria, tiền mặt vẫn là phương tiện giao dịch thống trị, đặc biệt với những đối tượng nói trên. Dù vậy, vài năm trở lại đây, bức tranh thanh toán cả nước đã có khởi sắc. Năm 2019, thanh toán điện tử đạt gần 109 nghìn tỷ Naira, tăng từ 4 nghìn tỷ năm 2012. Giai đoạn tiếp theo của eNaira cho phép những người chưa có tài khoản ngân hàng sử dụng thông qua mã định danh quốc gia NIN. Từ đó, tạo điều kiện giải quyết những thiếu sót mà hạ tầng thanh toán số đang gặp phải và mọi người dân đều được trao đổi eNaira.

Do ví eNaira hoạt động không cần tới Internet mà chỉ cần mã USSD, người dùng không có kết nối Internet đủ mạnh và smartphone sẽ dùng được CBDC. CBN cũng đang cân nhắc biến eNaira thành cổng thanh toán (gateway), công nghệ mà các cửa hàng đang sử dụng để chấp nhận thanh toán bằng thẻ ghi nợ hay thẻ tín dụng, để thúc đẩy việc sử dụng CBDC. Nếu thực hiện được những thay đổi này, nó sẽ thay đổi đáng kể triển vọng của chiến lược tài chính toàn diện của Nigeria.

Du Lam

Đằng sau quyết định cấm Bitcoin và tiền số của Trung Quốc

Đằng sau quyết định cấm Bitcoin và tiền số của Trung Quốc

Sự ra đời, trỗi dậy của Bitcoin và thị trường tiền mã hoá đã tạo ra thách thức lớn đối với Trung Quốc, quốc gia vốn đau đầu trong nhiều năm nhưng vẫn chưa tìm ra giải pháp hiệu quả hạn chế tình trạng “chảy máu nguồn vốn”.

">

eNaira, tiền kỹ thuật số đầu tiên của châu Phi

Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc

Hãng thông tấn Reuters vừa công bố 155 bức ảnh do phóng viên hãng này chụp tại 155 quốc gia. Cô gái trong bức ảnh được Reuters chọn là bức ảnh ấn tượng của Việt Nam là Nguyễn Hoàng Kiều Trinh, vừa tốt nghiệp ngành quản lý nhà hàng - khách sạn Trường ĐH Hoa Sen, TP.HCM.

{keywords}

Nguyễn Hoàng Kiều Trinh trong bức ảnh: "Một thiếu nữ trong bộ áo dài truyền thống tạo dáng chụp hình bên hoa đào nở rộ trong một vườn hoa ở Hà Nội ngày giao thừa trước Tết Nguyên Đán Bính Thân 2016 (ngày 7-2-2016)


Hiện tại Kiều Trinh đang học năm cuối chuyên ngành Marketing của Trường Quốc tế PSB.

Tại TP.HCM, Trinh được biết tới là hot girl, người mẫu ảnh. Cô gái này cũng nổi tiếng với nickname "cô gái trà sữa", hiện đang có gần 300.000 người theo dõi trên fanfage cá nhân.

Chia sẻ với VietNamNet về bức hình được hãng thông tấn Reuters chọn là bức ảnh ấn tượng của Việt Nam trong năm 2016, Kiều Trinh cho biết cô hoàn toàn bất ngờ và chỉ biết được sự việc khi nhiều bạn bè đã nhắn tin thông báo.

Sáng nay em nhận được rất nhiều tin nhắn của bạn bè thông báo hình của em có trong 155 bức ảnh được hãng thông tấn Reuters chọn. Em rất vui và tự hào vì hình ảnh em mặc áo dài được chọn bởi một báo lớn như vậy”- Trinh vui vẻ chia sẻ.

Kiều Trinh nhớ lại buổi chụp bộ ảnh này, khi thời tiết Hà Nội rất lạnh, chỉ khoảng 10oC. "Là người miền Nam nên em không giỏi chịu lạnh. Hôm đó, em chỉ mặc áo dài mỏng manh nên bộ ảnh được thực hiện rất nhanh. Em chỉ mất khoảng 30 phút để nhiếp ảnh gia ghi lại những khoảnh khắc đó”.

Dù tốt nghiệp ngành quản lý nhà hàng - khách sạn, nhưng Trinh sẽ hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật vì cho rằng “em khá có duyên với nghề”. Trinh từng tham gia phim ngắn "My sunshine" (đóng cùng Chi Pu), MV "Vội vàng" (Tạ Quang Thắng)...

Dự định của cô gái trẻ này trong năm 2017 là tham gia nhiều dự án như ra mắt phim điện ảnh đầu tiên vào mùa hè 2017, hoàn thành chuyên ngành học Marketing vào tháng 6. Sau đó sẽ dành thời gian chuyên tâm vào diễn xuất và nâng cao thêm về khả năng cũng như kiến thức.

Trinh cho biết “chân thành” là hai từ mà bạn luôn muốn mang theo dù đi đâu hay làm gì. Vì vậy, cô cũng có ước mơ thật đơn giản là “dù có trải qua chuyện gì, thành công hay thất bại, thì mong ước về sau là một cuộc sống bình yên

Ngoài bức hình của Reuters, Kiều Trinh còn có nguyên một bộ ảnh chụp vườn đào trong ngày hôm đó.

Anh Đỗ Xuân Bút, một trong hai người chụp ảnh cho Kiều Trinh vui vẻ nhớ lại "Buổi chụp lúc đầu gặp đôi chút khó khăn do người trang điểm đến hơi muộn, phải mất một lúc mới thuê được trang phục. Trong lúc chụp, tôi cũng để ý thấy có người nước ngoài "chụp ké", cũng nghĩ là du khách thấy đẹp thì chụp thôi. Tôi rất vui vì Trinh đã có được bức ảnh đẹp do phóng viên Reuters chụp".

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Lê Huyền - Ngân Anh -Ảnh nhân vật cung cấp

">

Bộ ảnh rực rỡ của cô gái vườn đào trong bức ảnh ấn tượng Việt Nam do Reuters bình chọn

友情链接