Giải trí

Bảo vệ BV Đức Giang dương tính Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-23 05:38:20 我要评论(0)

Ông Nguyễn Văn Thường,ảovệBVĐứcGiangdươngtílịch anh Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, Hà Nội cholịch anhlịch anh、、

Ông Nguyễn Văn Thường,ảovệBVĐứcGiangdươngtílịch anh Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, Hà Nội cho biết, bệnh nhân là ông L.V.C., 54 tuổi, trú tại ngõ 52 Ngọc Lâm, phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội.

Ông C. là đội trưởng đội vệ sĩ của bệnh viện, phát hiện dương tính qua xét nghiệm sàng lọc định kỳ tại bệnh viện, tần suất 1 tháng/lần.

Ông C. cho biết từ ngày 30/5 đến nay, ông không ra khỏi Hà Nội, hàng ngày chỉ từ nhà tới bệnh viện, chỉ tiếp xúc với nhóm vệ sĩ, không tiếp xúc với bệnh nhân hay nhân viên y tế.

{ keywords}

Bệnh viện Đa khoa Đức Giang

3 tuần trước, ông C. từng được lấy mẫu xét nghiệm PCR, kết quả âm tính. Đến ngày 3/6, ông có dấu hiệu đau họng, ho, sốt nhẹ, mệt mỏi nhưng nghĩ cảm cúm nên ông không đi khám bệnh, không thông báo với bệnh viện.

Đến ngày 7/6, ông C. xin nghỉ do mệt. Ngày 9/6, ông đến Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn để thăm khám huyết áp theo phân tuyến thẻ BHYT, được phân luồng sàng lọc.

Ngày 12/6, ông quay lại Bệnh viện Đức Giang để xét nghiệm, kết quả sáng 13/6 khẳng định dương tính với SARS-CoV-2, được cách ly và điều trị tại bệnh viện.

Bước đầu bệnh viện đã xác định được 13 F1 là vệ sĩ làm việc tại bệnh viện. Kết quả xét nghiệm cả 13 người đều âm tính lần 1, đang được cách ly y tế tạm thời.

Trong đêm nay, bệnh viện sẽ xét nghiệm toàn bộ 400 nhân viên Khoa Khám bệnh, thăm dò chức năng, chụp X-quang, sáng sớm mai sẽ có kết quả.

Ngoài ra, khoảng 600 nhân viên y tế, người lao động còn lại tại bệnh viện sẽ được lấy mẫu xét nghiệm vào ngày mai.

Hiện tại, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang đang cách ly, điều trị cho 150 bệnh nhân Covid-19.

Thúy Hạnh

Thêm 31 nhân viên Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM dương tính nCoV

Thêm 31 nhân viên Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM dương tính nCoV

Đến nay, có tổng cộng 53 nhân viên của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM dương tính với nCoV, trong đó, 22 ca đã được Bộ Y tế công bố.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Lễ ra mắt được tổ chức trang trọng trong khuôn viên nhà riêng Đại sứ Anh (Hà Nội). Ảnh: HA

"Trường học online" dành cho học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 này sẽ bắt đầu tuyển sinh từ tháng 3 và khai giảng vào tháng 9/2020. 

Học sinh quan tâm cần đáp ứng các điều kiện đầu vào của chương trình phổ thông Cambridge trực tuyến như: Bảng điểm 2 năm học gần nhất để đánh giá trình độ tương đương; Đạt điều kiện tiếng Anh tối thiểu theo chuẩn ngôn ngữ CEFR tùy theo bậc học; Chứng minh sự phù hợp của bản thân với việc học trực tuyến thông qua video giới thiệu về bản thân và mục tiêu học tập.

Ông Dhruv Patel, người sáng lập và giám đốc điều hành của tổ chức giáo dục Nisai, cho biết Nisai là đơn vị lâu đời nhất và tiên phong về giáo dục trực tuyến có kiểm định chất lượng tại  nước Anh. Mô hình này hướng tới giáo dục hòa nhập, nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục chất lượng của học sinh trên toàn thế giới.

"Với công nghệ tiên tiến và giáo dục đảm bảo chất lượng, Nisai cam kết đóng góp vào công cuộc cải cách giáo dục của các quốc gia trong khu vực nhằm trang bị cho học sinh và sinh viên tinh thần học tập suốt đời để đáp ứng với yêu cầu mới trong thời kỳ công nghiệp 4.0 và hơn thế nữa", ông Dhruv Patel nói.

Ngoài ra, Nisai cũng hỗ trợ các trường học cải thiện việc giảng dạy và học tập chương trình quốc tế Cambridge thông qua các giải pháp giáo dục trực tuyến có kiểm định; cung cấp các khóa đào tạo tiếng Anh và các chương trình trực tuyến, cấp văn bằng, chứng chỉ giáo dục thực hành được công nhận của Anh.

Nisai cũng cam kết phối hợp với các đối tác trong việc đào tạo và phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo viên dạy các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh, phù hợp với chiến lược phát triển của Bộ GD-ĐT và Ban quản lý Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020.

Nhân sự kiện khai trương, Nisai Vietnam chính thức khởi động cuộc thi có chủ đề “Education Matters”, dành cho học sinh lứa tuổi từ 11 tới 16.
Học sinh tham gia sẽ có cơ hội nhận được học bổng toàn phần của Khóa đào tạo chuyên sâu 10 tuần liên quan tới Chương trình Mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hiệp Quốc (SDGs 2030) do Nisai hợp tác cùng Viện Công nghệ Thông tin của UNESCO – IITE xây dựng.

Hạ Anh

Virus corona thúc đẩy việc học trực tuyến tại Trung Quốc

Virus corona thúc đẩy việc học trực tuyến tại Trung Quốc

Thị trường học online của Trung Quốc đã tăng 25,7% mỗi năm kể từ năm 2018 và càng phát triển rực rỡ trong năm nay do dịch cúm virus corona.

" alt="Đưa trường học trực tuyến Anh quốc đầu tiên vào Việt Nam" width="90" height="59"/>

Đưa trường học trực tuyến Anh quốc đầu tiên vào Việt Nam

Lớp học tạm 17 năm và nỗi lo của giáo viên cắm bản - 1

Căn nhà cấp 4 vừa làm nhà văn hóa vừa làm lớp học, giờ đã quá cũ kỹ, sơ sài, xuống cấp (Ảnh: Mạnh Mường).

Theo quan sát của phóng viên, căn nhà cấp 4 vừa làm nhà văn hóa vừa làm lớp học này, giờ đã quá cũ kỹ, sơ sài, xuống cấp, mái đã dột, hệ thống các cửa đã hỏng. Ở bên trong, thiết bị phục vụ lớp học đơn sơ chỉ có bàn ghế, bảng, bóng đèn và cả chiếc quạt trần cũ kêu kèn kẹt, không đủ xua đi cái nóng mùa hè trong căn phòng lợp pro xi măng.

Điểm trường lẻ Nà Thưa cách điểm trường chính 5km. Nhưng do thiếu phòng học và thiếu trang thiết bị phục vụ môn tin học nên các em học sinh mỗi tuần đều phải di chuyển từ điểm trường lẻ đến điểm trường chính để học.

Lớp học tạm 17 năm và nỗi lo của giáo viên cắm bản - 2

Nhà văn hóa thôn Khau Thung (nay là thôn Bình Trung) đã trở thành lớp học tạm trong suốt 17 năm qua của các em học sinh điểm trường Nà Thưa (Ảnh: Mạnh Mường).

Điểm trường lẻ Nà Thưa cách điểm trường chính 5km. Nhưng do thiếu phòng học và thiếu trang thiết bị phục vụ môn tin học nên các em học sinh mỗi tuần đều phải di chuyển từ điểm trường lẻ đến điểm trường chính để học.

Hiện tại, ở Nà Thưa có 5 cô giáo phụ trách 5 lớp. Điều mà các cô giáo "cắm bản" ở Nà Thưa lo lắng nhất là, đường di chuyển tới trường chính là đường độc đạo. Đây là địa bàn trồng và khai thác keo nên xe chở nguyên liệu thường qua lại nhiều.

Cô giáo Vi Thị Bái, công tác ở phân trường Nà Thưa đã hơn 13 năm, mỗi khi nhắc đến con đường tìm cái chữ của các học sinh ở đây thì chị lại rơi nước mắt:

"Chúng tôi mỗi khi cho học sinh ra điểm trường chính đi học đều thấp thỏm lo vì đường nhỏ hẹp, xấu, xe chở gỗ đi lại nhiều, thấy rất nguy hiểm. Nhưng nếu không cho các con ra điểm trường chính thì ở Nà Thưa cơ sở vât chất không đủ phục vụ học tập.

Có những lần, các cô giáo chờ không thấy học trò đến lớp, còn cha mẹ thì không thấy con đi học về nên tả hóa đi tìm. Hóa ra con đi giữa đường núi, hỏng xe cứ ngồi khóc."

Cô giáo Vi Thị Bái, có hơn 13 năm bám bản tại điểm trường Nà Thưa đã nghẹn ngào, nói về nỗi lo thường trực mỗi khi chờ các học sinh đến trường (Video: Mạnh Mường).

Niềm mong mỏi của giáo viên, học sinh có thêm 2 phòng học kiên cố

Theo cô giáo Nông Thị Hà, Hiệu trưởng trường tiểu học Vân An, hiện tại điểm trường Nà Thưa có 112 học sinh với tổng số là 5 lớp từ lớp 1 đến lớp 5. Nhưng điểm trường chỉ có 4 phòng học. Đây cũng là điểm trường có số học sinh đông nhất trường.

Trong năm học 2024-2025 tới đây, các bạn nhỏ lớp 4D, với tổng số là 30 học sinh sẽ là lứa học sinh tiếp theo phải học nhờ ở nhà văn hóa thôn. Nhu cầu cấp thiết của nhà trường là có thêm 2 phòng học kiên cố, trong đó một phòng học văn hóa, một phòng tin học.

"Nhà trường kính mong nhà tài trợ, bạn đọc báo Dân trívà các cấp lãnh đạo quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ. Nếu xây được thêm 2 phòng học, cả phụ huynh và giáo viên sẽ không còn phải nơm nớp lo lắng mỗi lần các con tự đạp xe đi học từ điểm trường lẻ đến điểm trường chính", cô giáo Nông Thị Hà chia sẻ.

Lớp học tạm 17 năm và nỗi lo của giáo viên cắm bản - 3

Nhu cầu cấp thiết của nhà trường là có thêm một phòng học văn hóa, một phòng tin học tại đây (Ảnh: Mạnh Mường).

Trao đổi với phóng viên Dân trí, bà Nguyễn Mai Huyền, Trưởng Phòng GD&ĐT Chi Lăng cho biết, ngành giáo dục cũng rất trăn trở về việc này và cũng đã có báo cáo lên cấp trên nhưng cũng không biết đến khi nào mới có thể được xây dựng vì cho tới hiện tại vẫn chưa có kế hoạch.

Ông Hoàng Văn Lương, Phó Chủ tịch UBND xã Vân An chia sẻ: "Chúng tôi lo lắng nhất việc thiếu phòng học, khiến các cháu phải đi học xa, đường đi lại khá nguy hiểm. Chúng tôi mong mỏi được cộng đồng quan tâm, chung tay xã hội hóa chứ ngân sách địa phương cũng eo hẹp.

Nếu được các nhà hảo tâm, bạn đọc báo Dân trí hỗ trợ xây lớp học, chúng tôi sẽ nhanh chóng lên phương án, xây dựng để công trình kịp đưa vào sử dụng trước thềm khai giảng năm học mới."

" alt="Lớp học tạm 17 năm và nỗi lo của giáo viên "cắm bản"" width="90" height="59"/>

Lớp học tạm 17 năm và nỗi lo của giáo viên "cắm bản"