Nhận định

Nhận định, soi kèo U19 Ailen vs U19 Đức, 21h00 ngày 25/3: Nghiền nát đối thủ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-03-29 20:03:38 我要评论(0)

Pha lê - 25/03/2025 08:35 Nhận định bóng đá g bóng đá tvbóng đá tv、、

ậnđịnhsoikèoUAilenvsUĐứchngàyNghiềnnátđốithủbóng đá tv   Pha lê - 25/03/2025 08:35  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Mỹ cảnh báo binh lính Triều Tiên ở Nga trở thành mục tiêu quân sựThành ĐạtThành Đạt

(Dân trí) - Lầu Năm Góc cảnh báo binh lính Triều Tiên chiến đấu cùng Nga sẽ trở thành mục tiêu quân sự hợp pháp trong các cuộc giao tranh với Ukraine.

Mỹ cảnh báo binh lính Triều Tiên ở Nga trở thành mục tiêu quân sự - 1

Phó phát ngôn viên Lầu Năm Góc Sabrina Singh (Ảnh: Getty).

"Nơi họ đóng quân, họ hoàn toàn là mục tiêu bị nhắm tới và chúng tôi dự đoán rằng họ sẽ tham gia chiến đấu", Phó Thư ký báo chí Bộ Quốc phòng Mỹ Sabrina Singh tuyên bố hôm 21/11, đề cập đến nghi vấn Triều Tiên đưa quân tới Nga để tham gia cuộc xung đột với Ukraine.

"Bằng cách đưa một quốc gia nước ngoài khác vào chiến trường, bằng cách đưa hơn 11.000 binh lính Triều Tiên vào cuộc chiến, đó là một hành động leo thang", bà Singh cảnh báo.

"Chúng tôi đã nói rất rõ ràng rằng việc đưa binh lính Triều Tiên vào cuộc chiến, nhất là khi liên quan đến chủ quyền của Ukraine, đồng nghĩa với việc họ trở thành một mục tiêu trong cuộc chiến đó. Vì vậy, họ sẽ bị coi là mục tiêu quân sự hợp pháp", người phát ngôn Lầu Năm Góc nói thêm.

Bà Singh từ chối bình luận về thông tin trên các kênh truyền thông rằng một tướng Triều Tiên đã bị thương trong một cuộc tấn công gần đây vào tỉnh Kursk của Nga.

Đầu tháng 11, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller cũng cảnh báo lính Triều Tiên sẽ trở thành mục tiêu quân sự nếu tham gia chiến đấu chống lại lực lượng Ukraine.

Cố vấn An ninh Quốc gia Hàn Quốc Shin Won-sik ngày 22/11 cho biết Nga đã cung cấp cho Triều Tiên thiết bị quân sự để đổi lấy việc triển khai quân đội Triều Tiên nhằm hỗ trợ cuộc chiến của Moscow ở Ukraine.

"Nga được cho là đã cung cấp thiết bị và tên lửa phòng không để tăng cường hệ thống phòng không dễ bị tấn công của Bình Nhưỡng. Sau vụ phóng vệ tinh do thám quân sự thất bại của Triều Tiên vào ngày 27/5, Nga đã công bố ý định hỗ trợ các công nghệ liên quan đến vệ tinh cho Triều Tiên và được cho là đã cung cấp nhiều công nghệ quân sự khác nhau", ông Shin nói.

"Chúng tôi tin rằng cũng có viện trợ kinh tế dưới nhiều hình thức khác nhau", quan chức Hàn Quốc nói thêm.

Đài BBC ngày 22/11 đưa tin, Nga được cho là đã cung cấp cho Triều Tiên hơn một triệu thùng dầu kể từ tháng 3 năm nay. Con số này được đưa ra dựa trên phân tích hình ảnh vệ tinh của Trung tâm Nguồn mở, một nhóm nghiên cứu phi lợi nhuận có trụ sở tại Anh.

Cơ quan tình báo Hàn Quốc đầu tuần này tuyên bố, quân đội Triều Tiên được triển khai tới Nga đã được phân công vào lữ đoàn không quân và thủy quân lục chiến của Moscow, trong đó một số binh lính đã tham gia chiến đấu.

Về khả năng xung đột Nga - Ukraine mở rộng thành một cuộc chiến quy mô lớn hơn, ông Shin cho biết điều này khó xảy ra.

"Đặc biệt, Nga rất khó có thể thực sự sử dụng vũ khí hạt nhân", ông Shin nói.

Cơ quan tình báo Hàn Quốc cũng cho rằng, Triều Tiên đã đưa pháo tầm xa sang Nga, bao gồm pháo tự hành 170mm và pháo phóng loạt 240mm. Đánh giá này làm dấy lên suy đoán rằng Triều Tiên có thể gửi thêm một đơn vị pháo binh đến Nga.

Nga và Triều Tiên chưa lên tiếng về những thông tin trên.

Nga và Triều Tiên đến nay tiếp tục bác bỏ cáo buộc Triều Tiên đưa quân đến Nga để tham chiến, cho rằng những cáo buộc này là vô căn cứ. Mặt khác, Moscow nêu rõ, kể cả kịch bản Triều Tiên đưa lính đến Nga cũng không vi phạm luật pháp quốc tế.

Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã phê chuẩn Hiệp ước Đối tác Chiến lược Toàn diện giữa hai nước.

Hiệp ước nêu rõ, hai nước nên "ngay lập tức hỗ trợ quân sự và các hỗ trợ khác bằng mọi phương tiện sẵn có" nếu một trong hai bên rơi vào tình trạng chiến tranh.

Theo Newsweek, Yonhap" alt="Mỹ cảnh báo binh lính Triều Tiên ở Nga trở thành mục tiêu quân sự" width="90" height="59"/>

Mỹ cảnh báo binh lính Triều Tiên ở Nga trở thành mục tiêu quân sự

Ông Biden nói NATO tan rã sẽ là "thảm họa cho thế giới"Đức HoàngĐức Hoàng

(Dân trí) - Tổng thống Mỹ Joe Biden chỉ trích đối thủ đảng Cộng hòa Donald Trump là mối đe dọa với NATO, cho rằng sẽ là thảm họa cho thế giới nếu liên minh này tan rã.

Ông Biden nói NATO tan rã sẽ là thảm họa cho thế giới - 1

Tổng thống Mỹ Joe Biden (Ảnh: Reuters).

Trả lời phỏng vấn kênh Univision, ông Biden cáo buộc người tiền nhiệm Donald Trump không chỉ là "mối đe dọa hàng đầu" đối với tự do và dân chủ Mỹ mà còn làm xói mòn sự đoàn kết của NATO.

Ông Biden nhắc tới việc đề xuất viện trợ trị giá 60 tỷ USD của Mỹ cho Ukraine vẫn đang kẹt lại ở quốc hội nước này do đảng Cộng hòa và Dân chủ bất đồng ý kiến.

Ông cho rằng, tình thế này "rất nguy hiểm" cho sự đoàn kết của NATO, đồng thời cáo buộc ông Trump và đảng Cộng hòa đang làm ảnh hưởng tới gói viện trợ quan trọng cho Kiev.

"Ông Trump điều hành đảng Cộng hòa. Mọi người trong đảng đều e ngại đối đầu với ông Trump dù họ có đồng ý với ông ấy hay không. Đó là điều rất nguy hiểm. Điều cuối cùng chúng ta muốn thấy là chứng kiến NATO bắt đầu tan rã. Đó sẽ là thảm họa với Mỹ, với châu Âu và với thế giới", ông Biden nhấn mạnh.

Tổng thống Mỹ thừa nhận Washington đã hết cách để cung cấp thêm viện trợ quân sự cho Ukraine nếu như quốc hội Mỹ không thống nhất được ngân sách mới.

Ông Biden cũng bày tỏ niềm tự hào về việc NATO đã kết nạp thêm được 2 thành viên mới là Phần Lan và Thụy Điển trong 2 năm qua, cho rằng đây là một thành tựu lớn trong sự nghiệp của ông.

"NATO đã làm được điều mà tôi rất tự hào. Tôi đã gắn bó với NATO trong suốt sự nghiệp của mình. Chúng ta đã có thể mở rộng NATO và chúng ta thêm hàng nghìn km biên giới vì có hai quốc gia Bắc Âu đã gia nhập NATO. Có nhiều quốc gia NATO dọc theo biên giới Nga", ông Biden nói.

Nga trong nhiều năm đã bày tỏ quan ngại về việc NATO mở rộng về phía biên giới nước này, coi các chính sách của NATO là một mối đe dọa hiện hữu.

Mặt khác, trong nhiều năm qua, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump từng nhiều lần chỉ trích NATO.

Ông từng gây tranh cãi khi tuyên bố vào năm 2017 rằng NATO đã "lỗi thời". Sau đó, ông liên tục chỉ trích Đức và các đồng minh khác của Mỹ vì không chi tiêu đủ cho ngân sách quốc phòng và đẩy gánh nặng lên Mỹ.

Hồi tháng 2, New York Timesdẫn nguồn thạo tin cho biết, các cuộc thảo luận không chính thức được cho là đã diễn ra ở Đức và một số quốc gia châu Âu khác về nguy cơ tan rã của NATO nếu ông Trump tái đắc cử tổng thống Mỹ.

Trong bài phát biểu ngày 10/2 tại sự kiện vận động tranh cử ở South Carolina, ông Trump đã kể lại một cuộc họp với các lãnh đạo NATO.

Theo ông Trump, khi một lãnh đạo nước lớn hỏi rằng: "Nếu chúng tôi không đóng góp ngân sách quốc phòng đầy đủ và Nga tấn công chúng tôi, Mỹ có bảo vệ chúng tôi không?".

Ông Trump trả lời: "Các bạn không đóng góp đủ? Các bạn làm không đúng nghĩa vụ. Nếu điều đó xảy ra, chúng tôi sẽ không bảo vệ các bạn. Trên thực tế, tôi sẽ khuyến khích họ làm bất cứ điều gì họ muốn. Bạn phải đóng góp".

Phát biểu trên đã hứng hàng loạt chỉ trích từ các đồng minh của Mỹ trong NATO và cả từ ông Biden.

Theo RT" alt="Ông Biden nói NATO tan rã sẽ là "thảm họa cho thế giới"" width="90" height="59"/>

Ông Biden nói NATO tan rã sẽ là "thảm họa cho thế giới"

Nga tung quân siết vòng vây, buộc lính Ukraine hạ vũ khí đầu hàng ở KurskThành ĐạtThành Đạt

(Dân trí) - Nga tuyên bố tiếp tục nỗ lực đánh bại lực lượng Ukraine ở tỉnh Kursk, buộc đối phương đầu hàng và rút khỏi lãnh thổ.

Nga tung quân siết vòng vây, buộc lính Ukraine hạ vũ khí đầu hàng ở Kursk - 1

Xe tăng Nga khai hỏa (Ảnh: Sputnik).

Trong báo cáo cập nhật về tình hình chiến sự ở tỉnh Kursk hôm 28/11, Bộ Quốc phòng Nga cho biết Ukraine đã mất hơn 250 quân nhân trong một ngày, khi chiến dịch hạ gục các đơn vị Ukraine ở Kursk vẫn tiếp diễn.

Bộ Quốc phòng Nga cho biết, các đơn vị của nhóm tác chiến phía Bắc đã đánh bại hàng loạt đơn vị Ukraine gần Alexandria, Viktorovka, Daryino, Kurilovka, Lebedevka, Leonidovka, Martynovka, Nizhny Klin, Nikolayevo-Daryino, Nikolsky, Novoivanovka, Plekhovo và Sverdlikovo.

Ngoài ra, các cuộc không kích của máy bay tác chiến chiến thuật và hỏa lực pháo binh của Nga đã tấn công vào lực lượng quân nhân và trang thiết bị của đối phương ở các vùng Kursk của Nga và Sumy của Ukraine, nơi giáp biên giới Nga.

Hãng tin Tass(Nga) dẫn nguồn tin từ các lực lượng an ninh cho biết, quân nhân Ukraine đang đầu hàng và hạ vũ khí hàng loạt ở Kursk.

"Chúng tôi đang ghi nhận các trường hợp đầu hàng hàng loạt. Một nhóm gồm 22 người đã đầu hàng", các nguồn tin cho biết.

Phóng viên quân sự và chuyên gia Boris Rozhin cũng đã đăng ảnh và video cho thấy quân nhân Ukraine đầu hàng trên kênh Telegram.

Theo thống kê của Bộ Quốc phòng Nga, kể từ khi giao tranh bùng phát ở Kursk từ tháng 8, Ukraine đã mất hơn 36.260 quân nhân, 223 xe tăng, 158 xe chiến đấu bộ binh, 122 xe bọc thép chở quân, 1.200 xe chiến đấu bọc thép, 1.044 phương tiện, 304 khẩu pháo, 40 hệ thống pháo phóng loạt, bao gồm 11 hệ thống HIMARS và 6 hệ thống MLRS do Mỹ sản xuất, cùng hàng loạt thiết bị quân sự khác.

Nga tung quân siết vòng vây, buộc lính Ukraine hạ vũ khí đầu hàng ở Kursk - 2

Vị trí vùng Kursk ở biên giới Nga - Ukraine (Ảnh: Economist).

Truyền thông phương Tây nhận định, lực lượng Ukraine có thể sẽ phải rút khỏi Kursk do thiếu hụt nghiêm trọng các nguồn lực được huy động cho chiến dịch quân sự tại mặt trận này.

Theo hãng tin AP, vấn đề thiếu hụt lực lượng dự bị đang trở nên đặc biệt nghiêm trọng trong bối cảnh tình hình ở mặt trận Kursk đang xấu đi.

Tình hình càng trở nên phức tạp hơn khi Ukraine và phương Tây cho rằng hàng nghìn quân Triều Tiên xuất hiện ở Kursk giúp củng cố vị thế của Nga.

Các chuyên gia nhấn mạnh rằng giải pháp cho vấn đề này đòi hỏi phải tăng nhanh số lượng quân nhân Ukraine. Đặc biệt, các đồng minh phương Tây của Kiev, bao gồm các đối tác NATO chủ chốt, đã nhiều lần lưu ý đến sự cần thiết của việc hạ ngưỡng tuổi để huy động quân ở Ukraine. Bước đi này sẽ tạo ra một lực lượng dự bị bổ sung để duy trì khả năng phòng thủ của Ukraine.

Nguồn tin thuộc Bộ Tổng tham mưu Ukraine cho biết Nga đã triển khai khoảng 59.000 quân đến khu vực Kursk kể từ khi lực lượng Kiev tiến hành cuộc tấn công, trong đó có lực lượng tinh nhuệ nhất của Moscow. Nguồn tin cũng tiết lộ, khoảng 11.000 lính Triều Tiên được cho đã đến Kursk để hỗ trợ Nga.

Cơ quan tình báo Hàn Quốc tuyên bố, quân đội Triều Tiên được triển khai tới Nga đã được phân công vào lữ đoàn không quân và thủy quân lục chiến của Moscow, trong đó một số binh lính đã tham gia chiến đấu.

Ukraine đã phát động cuộc tấn công vào tỉnh Kursk của Nga từ đầu tháng 8. Chiến dịch Kursk là cuộc tấn công trên bộ đầu tiên của một lực lượng quân sự nước ngoài vào lãnh thổ Nga kể từ Thế chiến II và khiến Moscow bất ngờ.

Các quan chức cấp cao ở Kiev hy vọng chiến dịch Kursk sẽ giúp làm chậm các cuộc tấn công của Nga ở những nơi khác trên lãnh thổ Ukraine. Tuy nhiên, lực lượng Moscow vẫn tiến công mạnh ở mặt trận Donbass, miền Đông Ukraine trong những tháng gần đây.

Báo Wall Street Journal (WSJ) ngày 25/11 đưa tin các cuộc giao tranh ở Kursk đã đạt đến cường độ chưa từng thấy ở hầu hết các khu vực trên tiền tuyến. Báo Mỹ cho biết, trong những tuần gần đây, lực lượng Moscow đã giành lại gần một nửa vùng lãnh thổ mà Nga đã mất vào tay quân đội Ukraine ở Kursk.

Theo Tass, Avia Pro" alt="Nga tung quân siết vòng vây, buộc lính Ukraine hạ vũ khí đầu hàng ở Kursk" width="90" height="59"/>

Nga tung quân siết vòng vây, buộc lính Ukraine hạ vũ khí đầu hàng ở Kursk