TheàngloạtfanpageFacebooklớntạiViệtNambấtngờbịtrảdu bao thoi tieto tìm hiểu của ICTnews, ngay từ sáng ngày 18/3/2017, hàng loạt fanpage lớn của cộng đồng người dùng Facebook Việt Nam đã không thể truy cập được.
Có thể kể đến hàng loạt cái tên có lượng like từ hàng trăm nghìn cho tới hàng triệu như Chip Đường Phố, Kenny Sang, Câu Chuyện Cuộc Sống, Góc Ẩm Thực, Viet Designer, Truyện Tranh Nhảm Nhí, WeLax …
Thậm chí, ngay cả fanpage của ứng dụng tìm hàng quán Foody.vn với hơn 3 triệu Like cũng đã bị khóa.
Diễn biến mới nhất này tiếp nối sự ra đi của hàng loạt fanpage lớn khác ngay từ đầu năm 2017 của những người nổi tiếng như Giang Popper (2,7 triệu like), Nghe Gì Coi Gì (1,1 triệu like)… càng khiến cho cộng đồng dùng mạng xã hội, đặc biệt là giới làm marketing hoang mang.
Hoang mang hơn khi có không ít fanpage đã được đầu tư không ít tiền để chạy quảng cáo trên Facebook.
Hengifoss là một trong những thác nước như vậy, nằm ở phía đông Iceland. Đây cũng được xem là một trong những thác nước đẹp nhất châu Âu.
Từ độ cao 128m, thác nước cuồn cuộn đổ xuống với dòng nước trắng xóa, đi xuyên qua các vách đá dựng đứng. Những vách đá bao quanh là các tầng địa chất với niên đại khoảng 5 - 6 triệu năm trước vào kỷ Đệ Tam.
Vẻ đẹp ngoạn mục của thác Hengifoss
Xen lẫn giữa các địa tầng bazan là những dải đất sét vân đỏ nổi bật, mang tới nơi đây cảnh quan không nơi nào có được. Được biết, những sọc đỏ này được tạo ra trong quá trình phun trào núi lửa.
Khi chiêm ngưỡng thác Hengifoss, bạn còn được ngắm thêm thác Litlanesfoss phía xa xa và khu rừng Hallormsstađarskógur lớn nhất Iceland.
Khu nhà vườn có kiến trúc hình tròn ở Đan Mạch
Brondby Garden toạ lạc tại ngoại ô thủ đô Copenhagen, Đan Mạch. Công trình do kiến trúc sư Erik Mygind thiết kế theo hình tròn mang lại ấn tượng thị giác lạ mắt.
" alt="Thác nước đổ từ độ cao 128m xuyên qua tầng địa chất sắc vân đỏ rực" />Thác nước đổ từ độ cao 128m xuyên qua tầng địa chất sắc vân đỏ rực
Ở Hà Nội, tôi được gần chồng, lại sinh ở bệnh viện trung ương nhưng ngặt nỗi, chúng tôi đang phải thuê nhà. Căn phòng thuê không được rộng rãi, có cháu bé lại càng thêm chật chội, bất tiện.
Nếu về quê, tôi phải xa chồng nhưng gần gia đình nội, ngoại. Nhà cửa ở quê rộng rãi, các bà nội và ngoại cũng không phải đi xa để chăm cháu.
Bên cạnh đó, chồng tôi nói, đây là đứa cháu đích tôn, tôi nên về quê sinh cho ông bà nội được “mát mặt” với họ hàng. Thế là tôi quyết định về quê trước ngày dự sinh 1 tuần để tiện cho việc sinh nở. Chúng tôi dự tính sẽ ở cữ nhà chồng 1 tháng. Khi con trai đầy tháng, chúng tôi sẽ chuyển về nhà ngoại. Mọi rắc rối bắt đầu từ đây.
Nhà chồng tôi không quá giàu nhưng cũng chẳng đến nỗi nghèo. Ba con của ông bà đều đã lập gia đình. Bố mẹ chồng tôi đều có lương hưu ổn định. Trong khi đó, vợ chồng tôi vừa kết hôn lại chuẩn bị sinh con nên kinh tế cũng khá thiếu thốn.
Dù vậy khi đưa tôi về nhà nội chờ ngày sinh, chồng tôi vẫn đưa cho bà một khoản tiền để bà lo chuyện mua thức ăn cho tôi trong thời gian ở nhà chồng. Toàn bộ đồ sơ sinh chồng tôi đã mua sắm đầy đủ. Tưởng như vậy tôi sẽ được ăn uống thoải mái, đủ chất trong thời gian vượt cạn nhưng không, mẹ chồng tôi tính rất tiết kiệm, thậm chí là hà tiện.
Con dâu bụng đã lớn nên bà đảm nhiệm việc đi chợ. Bà thường xuyên mua về những thịt, cá bị ế, giá rẻ. Có những hôm, miếng thịt đã có mùi nhưng bà vẫn chống chế: “Có ngửi thấy gì đâu, có mùi thì tí ướp gia vị vào cũng bay hết mùi ấy mà”.
Rau, củ… bà chỉ hái trong vườn nấu tuyệt nhiên không mua thêm loại gì khác. Vì vậy suốt thời gian tôi về chờ sinh chỉ ăn mỗi rau muống, canh mướp khiến tôi rất ngán ngẩm.
Sau khi tôi sinh con, tình hình không khá hơn là bao. Món cháo hầm chân giò vì tiếc tiền gas nên chưa nhừ bà đã tắt bếp. Nhìn bát cháo lổn nhổn, chưa ninh kỹ chân giò tôi nuốt không nổi.
Bà còn suốt ngày ca thán chuyện con trai bà vất vả. Vợ về quê, ở ngoài thành phố, con trai bà không được ai nấu cho ăn rồi “một mình nó phải đi làm nuôi cả nhà”.
Hết chuyện con trai, bà chuyển sang nói về thực phẩm tăng giá, đắt đỏ nên chi tiêu rất tốn kém, số tiền vợ chồng chúng tôi gửi không đáng là bao. Mặc dù vậy tôi nhẩm tính, số tiền chồng tôi gửi đã gấp 3 số tiền bà đi chợ.
Không chỉ vậy, bà còn dùng tiền đó để đi chợ mua thức ăn cho cả gia đình chứ không phải mỗi tôi. Bà còn thỉnh thoảng mua thêm con cá, cân giò… cho chị chồng tôi (ở gần đó) bằng chính số tiền chồng tôi đưa.
Những chuyện trên, tôi biết hết nhưng vì không muốn mâu thuẫn, tôi vẫn im lặng. Vậy mà trước ngày tôi rời nhà chồng để sang nhà ngoại, bà vào phòng tôi thông báo, số tiền chồng tôi đưa đã hết sạch.
Bà phải trích tiền riêng của nhà để lo cho mẹ con tôi vì vậy tôi phải hoàn lại cho bà khoản đó. Bà còn nói, tháng này tôi về nhà bà ở nên tiền điện, nước tăng hơn tháng trước. Tôi phải đưa thêm bà 1 triệu đồng để bù vào.
Tôi nghe mà choáng váng về sự tính toán của mẹ chồng. Về sinh con nên không có nhiều tiền, tôi đành nhắn tin cho người bạn ở gần đó mang sang cho tôi mượn để trả bà.
Ở nhà chồng đúng 1 tháng, tôi về nhà mẹ đẻ. Từ đây, cuộc sống tôi mới thoải mái hơn. Mẹ tôi thương con không tiếc tiền mua thịt bò, hải sản, hoa quả đủ loại cho con tẩm bổ.
Mẹ tôi nói, tôi phải ăn đủ chất mới có sữa cho cháu bà bú. Ở nhà mẹ đẻ, tôi và con trai đều tăng cân nhanh chóng. Tôi đưa tiền nhưng bà gạt đi, không chịu lấy. Bà nói, tôi ở nhà bà có mấy tháng, không lẽ bà không nuôi được con gái và cháu bà?
Nhìn cách mẹ đẻ chăm sóc mà tôi rơi nước mắt. Chuyện đã nhiều năm về trước nhưng nghĩ lại tôi vẫn rất tủi thân.
Tôi vẫn cư xử phải phép với mẹ chồng. Sau này khi bà ra chơi suốt mấy tháng liền ở nhà vợ chồng tôi, tôi vẫn đối đãi vô cùng tử tế nhưng sự thân thiết thì không thể nào có được.
Những lúc tôi khó khăn, sinh nở vất vả giá bà rộng lượng, hào phóng hơn với các con thì có lẽ mọi chuyện đã khác.
Bức xúc với em chồng, vợ dắt tay đuổi khỏi cửa
Em đã xin lỗi nhưng vợ tôi cương quyết, hành xử với em như thể không còn chút tình nghĩa nào khiến tôi rất nóng mặt.
" alt="Con dâu về ở cữ, mẹ chồng nằng nặc đòi thêm tiền điện, nước" />
...[详细]
Đường vào thôn Minh Thành (xã Hàm Minh), cứ cách một đoạn lại có một căn biệt thự.
Căn nhà này là của vợ chồng bà Thu Hằng ở thôn Minh Tiến (xã Hàm Minh). Vợ chồng bà Hằng trước đây trồng cây thanh long. Sau đó, bà vừa trồng vừa đi thu mua thanh long, sơ chế rồi xuất đi nơi khác bán lại. Từ hai bàn tay trắng, vợ chồng bà trở thành "đại gia" thanh long giữa vùng quê yên bình.
Ngôi nhà gồm ba tầng, rộng rãi. Nhìn từ xa, ngôi nhà như một tòa lâu đài nằm giữa vườn thanh thanh long rộng lớn. Những người thợ xây cho biết, ngôi nhà đã xây dựng được hơn hai năm. Hiện, đang trong giai đoạn hoàn thiện, được chủ trồng cây xanh xung quanh, làm sân bên ngoài.
Gia đình ông Linh, 50 tuổi chuyển từ Nghệ An vào xã Hàm Minh sống hơn 30 năm qua. Hiện vợ chồng ông có hơn 2 ngàn trụ thanh long. Trưa một ngày tháng 9, sau khi bỏ hết hai xe rơm cho những trụ thanh long, ông cùng vợ vào nhà pha nước uống, nghỉ một lúc cho mát.
Ông Linh kể, những ngày đầu vợ chồng ông mới đến xã Hàm Minh làm kinh tế, cuộc sống người dân ở xã rất nghèo khó. Đất đai khô cằn, thiếu dưỡng chất. Mỗi năm người dân nơi đây chỉ trồng được một vụ lúa tùy thuộc nguồn nước, cùng một số loại cây ngắn ngày, nhưng không đủ sống. Nhiều gia đình trong xã phải làm kinh tế bằng cách đi làm công nhân ở Bình Dương, Đồng Nai, Sài Gòn…
Cuối những năm 90, việc trồng cây thanh long mới bắt đầu ở xã Hàm Minh. Ban đầu, chỉ một vài nhà trồng thử nghiệm trên trụ gỗ, chong đèn bằng máy chạy dầu. Năng suất khi đó cũng không nhiều. "Lúc đó, chúng tôi chỉ thu hoạch thanh long vào mùa mưa, mùa nắng thì chịu", ông Linh nhớ lại.
Việc trồng cây thanh long trên những trụ gỗ dễ làm cây gãy, mối mọt, vì vậy, các hộ gia đình nghiên cứu để trồng cây theo phương pháp mới. Họ thay thế trụ gỗ bằng trụ bê tông để cây có độ bám tốt, tình trạng sâu bệnh, mối mọt cũng giảm đi rất nhiều.
Cây thanh long cho năng suất nhiều hơn từ khi điện về xã Hàm Minh. Ngoài dùng trụ bê tông để trồng cây, vào mùa nắng nóng, người dân chong điện vào ban đêm để cây cho trái. "Cứ 3-4 tháng, chúng tôi thu hoạch một vụ thanh long. Trước đây, điện chưa có, chúng tôi chỉ thu hoạch mỗi năm 1-2 vụ. Còn giờ thì cây cho trái quanh năm", ông Linh nói.
Từ từ, nhà này thấy nhà kia trồng thanh long có kinh tế mới bắt tay vào khai hoang đất, đúc trụ, mua giống về trồng. Hiện nay, hầu hết gia đình trong xã đều trồng loại cây này. Gia đình nào nhiều thì vài ngàn trụ, gia đình ít cũng vài trăm trụ thanh long. Kinh tế người dân cũng dần khá hơn. Nhiều nhà trong xã xây được biệt thự, mua được ô tô để đi lại. Nhiều người đến các khu công nghiệp làm công nhân, khi về quê, thấy các hộ gia đình trồng thanh long khấm khá cũng về lại địa phương làm kinh tế bằng việc trồng cây thanh long.
Theo ông Linh, việc trồng cây thanh long đòi hỏi phải kết hợp sự tính toán, siêng năng, tiết kiệm, học hỏi kinh nghiệm. Ngoài những người có thu nhập tốt từ công việc này thì cũng có người đã gặp thất bại. "Năm nay, tình hình dịch bệnh Covid-19 dẫn đến thương lái ít mua nên giá bán giảm, thu nhập của chúng tôi cũng bị ảnh hưởng", ông Linh nói.
Ông Thái Trường Giang, Phó Chủ tịch UBND xã Hàm Minh cho biết, cả xã có 2.468 hộ dân, với 11.500 nhân khẩu, phân bố ở ba thôn: Minh Tiến, Minh Thành và Minh Hòa. Hiện nay, các hộ gia đình trong xã đều trồng cây thanh long. Nhà trồng nhiều thì vài ngàn trụ, nhà trồng ít cũng vài trăm trụ thanh long. Có người ngoài trồng còn đi thu mua rồi bán lại để tăng thu nhập. "Nhờ cây thanh long mà xã Hàm Minh đã thoát nghèo thành công. Hiện xã tôi đã được công nhận là xã nông thôn mới", ông Giang nói.
" alt="Xã nghèo ở Bình Thuận nay không thiếu biệt thự" />
...[详细]