Nhận định, soi kèo RB Salzburg vs Sturm Graz, 2h45 ngày 4/2 - Cúp Quốc gia Áo. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận RB Salzburg đối đầu với Sturm Graz từ các chuyên gia hàng đầu.Nhận định, soi kèo Bilbao vs Cádiz, 3h ngày 4/2" />

Nhận định, soi kèo RB Salzburg vs Sturm Graz, 2h45 ngày 4/2

Giải trí 2025-03-29 21:44:20 9

Nhận định,ậnđịnhsoikèoRBSalzburgvsSturmGrazhngàkêt quả bong da soi kèo RB Salzburg vs Sturm Graz, 2h45 ngày 4/2 - Cúp Quốc gia Áo. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận RB Salzburg đối đầu với Sturm Graz từ các chuyên gia hàng đầu.

Nhận định, soi kèo Bilbao vs Cádiz, 3h ngày 4/2
本文地址:http://account.tour-time.com/html/552a798774.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo KF Laci vs Elbasani, 21h00 ngày 26/3: Tận dụng lợi thế

Những khán giả trung thành của Lưu đức Hoa chắc hẳn vẫn còn nhớ về vai diễn “Thám trưởng 500 triệu” Lôi Lạc của anh trong bộ phim Lee Rock ra mắt cách đây 26 năm. Và giờ đây, chàng Ảnh đế 56 tuổi lại tiếp tục tái ngộ với nhân vật ấy, trong bộ phim Trùm Hương cảng.

Lưu đức Hoa trong vai “Thám trưởng 500 triệu”

Nhờ vào ngoại hình điển trai đầy mê hoặc của mình, trong suốt sự nghiệp của Lưu Đức Hoa, anh luôn được các nhà làm phim ưu ái giao cho nhiều vai chính, những vai cảnh sát, anh hùng, trừ gian diệt bạo khiến nhiều khán giả say mê. Tuy nhiên, không chỉ thủ những vai diễn chính diện hoàn toàn, các nhân vật với một chút nội tâm phức tạp và “nửa chính nửa tà” cũng được Lưu Đức Hóa hóa thân khá tròn trịa, bởi khi cần thiết, Lưu Đức Hoa luôn có thể phô ra nụ cười bí ẩn và gương mặt lạnh lùng vô cùng khó đoán của mình.

Ngoại hình điển trai đầy mê hoặc

Năm 1991, Lưu Đức Hoa khi ấy vừa tròn 30 tuổi, trở thành tâm điểm chú ý của cả nền điện ảnh Hoa ngữ với sự nghiệp thăng hoa như diều gặp gió. Chỉ riêng trong năm đó, anh xuất hiện trong tổng cộng 11 bộ phim, bao gồm cả phần 1 và phần 2 của Lee Rock, bộ phim xoay quanh cuộc đời của nhân vật “Thám trưởng 500 triệu” Lôi Lạc do chính Lưu Đức Hoa thủ vai chính. Vai diễn này đã mang lại cho Lưu Đức Hoa đề cử Best Actor tại Hong Kong Film Awards 1992, và đó là lần thứ hai anh nhận được đề cử này. Và dù mãi đến tận gần 10 năm sau, Lưu Đức Hoa mới chính thức được xướng danh ở hạng mục giải thưởng này với vai diễn trong phim Running Out of Time, thế nhưng, Thám trưởng 500 triệu vẫn luôn là một trong những nhân vật khiến khán giả nhớ lâu nhất, ấn tượng nhất trong sự nghiệp của Lưu Đức Hoa.

Thế nên, ngay từ khi dự án Chasing The Dragon – Trùm Hương cảng rục rịch chuẩn bị bấm máy, người hâm mộ của Lưu Đức Hoa đã vô cùng phấn khích khi biết anh sẽ tái ngộ với vai diễn kinh điển này sau 26 năm. Lưu Đức Hoa đã từng hóa thân thành công vào Thám trương 500 triệu Lôi Lạc, thế nên chắc chắn anh sẽ tiếp tục thổi hồn vào nhân vật này và khiến nó đến gần với khán giả hơn nữa. Đặc biệt là khi giờ đây, Lưu Đức Hoa đã là người đàn ông ngoại ngũ tuần, phong trần và già dặn hơn xưa. Hình tượng Lôi Lạc chắc chắn sẽ có chút thay đổi, hứa hẹn đặc sắc và còn gây nhiêu bất ngờ hơn nữa.

Bộ phim Trùm Hương cảng cũng đánh dấu lần đầu tiên Lưu Đức Hoa hợp tác cùng Chân Tử Đan, một ngôi sao võ thuật nổi tiếng được nhiều người yêu mến. Chính Chân Tử Đan từng chia sẻ rằng một trong những lý do khiến anh hứng thú với dự án này là vì được đóng cùng với Lưu Đức Hoa. “Trong suốt 35 năm qua, tôi luôn nghĩ rằng Lưu Đức Hoa là một người thật là điển trai. Giờ đây khi gặp anh ta ngoài đời thực, tôi phải thừa nhận rằng quả thực anh ta rất đẹp”, Chân Tử Đan chia sẻ. Khi nghe câu nói này, Lưu Đức Hoa đã bật cười và nói đùa: “Tôi cũng thay đổi theo thời gian đấy chứ! Tôi thậm chí còn đẹp lên”.

Bộ phim đầu tiên hợp tác của Lưu Đức Hoa và Chân Tử Đan

Nói về người bạn diễn của mình, Lưu Đức Hoa cho biết anh tin rằng với bộ phim này, Chân Tử Đan xứng đáng đoạt một giải Ảnh đế. “Tôi đã nói điều này rất nhiều lần với mọi người ở công ty rồi. Rằng tất cả đều thấy được Chân Tử Đan thực sự đã thay đổi và cống hiến cho vai diễn này thế nào. Điều này quá đủ để anh ấy được đề cử và đoạt luôn giải thưởng Best Actor”. Khi được giới truyền thông hỏi vui rằng cả hai đều ngưỡng mộ nhau, vậy tại sao đến bây giờ họ mới cùng hợp tác, Lưu Đức Hoa dí dỏm chia sẻ: “Có lẽ do đến giờ đạo diễn Vương Tinh mới kiếm đủ tiền để mời cả tôi và Chân Tử Đan vào cùng một phim”.

Còn khi nói về bản thân, Ảnh đế Lưu Đức Hoa thừa nhận: “Sau 26 năm quay lại với vai diễn, với tôi mọi thứ rất quen thuộc, không có quá nhiều thay đổi gì ngoại trừ sự thật là hai thập kỷ đã qua đi. Tôi hy vọng với bộ phim này, khán giả sẽ tìm được thứ gì đó mới mẻ cho bản thân”. Bên cạnh đó, Lưu Đức Hoa còn bật mí, hiện tại anh vẫn đang còn rất sung sức và sẵn sàng đóng thêm nhiều phim hành động nữa, thậm chí, nếu có thể, anh còn muốn trực tiếp đánh nhau và đối đầu với Chân Tử Đan. Trong Trùm Hương cảng, Lưu Đức Hoa đã phải tham gia nhiều cảnh quay rượt đuổi, cháy nổ nguy hiểm vì vai diễn của anh là một thám trưởng cấu kết cùng xã hội đen thao túng Hồng Kông. Thế nhưng, ít ai biết trước đó Lưu Đức Hoa từng phải nằm viện 2 tháng sau một tai nạn với ngựa trên trường quay ở Thái Lan.

Có một điều đặc biệt ở bộ phim này nữa là, dù cả hai nhân vật Hào què và Lôi Lạc của Chân Tử Đan và Lưu Đức Hoa đều là những nhân vật truyền kỳ có thật của Hồng Kong vào những năm 1960 -1970, thế nhưng thực ra cuộc đời của họ không có nhiều sự gắn kết với nhau lắm. Chính đạo diễn Vương Tinh là người đã nảy ra ý tưởng về một bộ phim kết hợp cả hai, đưa cả hai nhân vật vào làm trọng tâm của một tác phẩm điện ảnh vừa để thể hiện sự tàn khốc, dữ dội của thế giời ngầm Hồng Kông thời kỳ ấy, vừa là để vẽ nên một tình bạn, tình hảo hữu, tình anh em đáng nể trong chốn giang hồ. Ngoài Chân Tử Đan và Lưu Đức Hoa, đạo diễn Vương Tinh còn mời nhiều gương mặt quen thuộc khác để góp mặt vào tác phẩm như Trịnh Tắc Sĩ, Châu Lệ Kỳ, Ngũ Doãn Long, Huỳnh Nhật Hoa…

Lưu Đức Hoa tái ngộ khán giả trong bộ phim Trùm Hương Cảng

Với câu chuyện hấp dẫn, chất hành động sặc sắc, phong cách phim đúng kiểu thời hoàng kim của điện ảnh Hồng Kông, Trùm Hương cảng đã nhận về nhiều sự ủng hộ của cả khán giả đại chúng lẫn giới chuyên môn. Nhà phê bình Uông Kim Vệ đã gọi đây là “tác phẩm xuất sắc nhất của điện ảnh Hồng Kong trong 10 năm qua”, Boon Chan trên trang Rotten Tomatos đã nhận xét đây là bộ phim “Đẫm máu, mang đậm phong cách xã hội đen thời kỳ đầu” và rất nhiều tiếng nói có uy tín khác trong làng phim đều đồng tình rằng Trùm Hương cảng đã góp phần làm sống lại thời hoàng kim của dòng phim xã hội đen Hồng Kong.

Trùm Hương cảng (Chasing The Dragon) dự kiến khởi chiếu trên toàn quốc từ ngày 27/10/2017.

Theo GameK

">

Lưu Đức Hoa tái ngộ khán giả trong bộ phim Trùm Hương Cảng

Trong năm 2016 và năm 2017, một số cuộc tấn công mạng sử dụng mã độc làm thiệt hại nghiêm trọng cho nhiều cơ quan, tổ chức ở Việt Nam (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)

Chuyên gia Bkav cho biết trung bình mỗi năm có tới hơn 60 triệu lượt máy tính tại Việt Nam bị nhiễm mã độc. Còn theo số liệu được chuyên gia Cục ATTT chia sẻ tại Ngày ATTT Việt Nam 2018 mới đây, tính từ đầu năm nay đến đầu tháng 12, đã khoảng gần 7.700 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam. Trong đó, bên cạnh hơn 6.000 cuộc tấn công lừa đảo (Phishing) và 379 cuộc tấn công thay đổi giao diện (Deface), các hệ thống thông tin tại Việt Nam đã hứng chịu 1.239 cuộc tấn công cài mã độc (Malware).  

Cũng tại Chỉ thị 14, Thủ tướng nhận định, các cơ quan, tổ chức ở Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều giải pháp khác nhau trong việc xử lý mã độc. Tuy nhiên, hiệu quả đạt được chưa cao, khả năng chia sẻ thông tin thấp. Thực trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam hiện nay rất đáng báo động. Đặc biệt, nhiều trường hợp tấn công mã độc mà cơ quan chức năng không phản ứng kịp thời để phát hiện, phân tích và gỡ bỏ.

Trong bối cảnh đó, với việc ban hành Chỉ thị 14, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và cộng đồng cùng nâng cao năng lực phòng mã độc, từng bước xử lý, khắc phục tình trạng lây nhiễm mã độc máy tính đang khá phổ biến tại Việt Nam, hướng tới mục tiêu đưa Việt Nam ra khỏi danh sách Top 20 quốc gia có tỷ lệ lây nhiệ phần mềm độc hại cao nhất thế giới.

Trong giao ban công tác quản lý tháng 10/2018, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã giao nhiệm vụ cho Cục ATTT phối hợp với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ATTT và các cơ quan, tổ chức liên quan tổ chức tìm kiếm, diệt các mã độc lây nhiễm trong các máy tính của cơ quan, tổ chức. Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng, Cục ATTT đang cùng các Sở TT&TT các địa phương, đặc biệt là Hà Nội, TP.HCM; các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet (ISP), các doanh nghiệp an toàn thông tin nhất là doanh nghiệp làm an toàn thông tin trong nước như Viettel, VNPT, BKAV, CMC InfoSec… triển khai kế hoạch bóc gỡ, xử lý, khắc phục mã độc, trước hết tập trung vào các cơ quan nhà nước.

Tham gia buổi tọa đàm trực tuyến “Làm sao đưa Việt Nam khỏi Top 20 thế giới về lây nhiễm mã độc?” do ICTnews tổ chức chiều ngày 12/12/2018 có ông Trần Đăng Khoa, Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT; ông Chu Chí Linh, Trung tâm Dữ liệu Sở TT&TT Hà Nội; ông Trần Minh Quảng - Trưởng phòng Nghiệp vụ, Trung tâm An ninh mạng Viettel; ông Vũ Ngọc Sơn, Phó Chủ tịch phụ trách mảng Chống mã độc của Bkav và ông Hà Thế Phương, Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần CMC InfoSec.

Tại tọa đàm trực tuyến này, các chuyên gia sẽ cùng trao đổi về hiện trạng lây nhiễm mã độc máy tính tại Việt Nam, các nguy cơ, thách thức đặt ra cho các tổ chức, doanh nghiệp do tỷ lệ lây nhiễm mã độc khá phổ biến hiện nay tại Việt Nam đưa lại; đồng thời chia sẻ những kinh nghiệm cũng như đưa ra những khuyến nghị đối với cơ quan, tổ chức và đông đảo người dùng để từng bước xử lý, khắc phục, giảm dần tỷ lệ lây nhiệm mã độc tại Việt Nam.

Toàn cảnh buổi tọa đàm

Buổi tọa đàm được triển khai bằng hình thức đưa ra câu hỏi mà độc giả quan tâm đến các chuyên gia trả lời và đăng tải trên ICTnews.vn. Trong thời gian diễn ra buổi tọa  đàm trực tuyến, độc giả vẫn có thể gửi câu hỏi cho các chuyên gia và gửi về cho Ban Tổ chức theo địa chỉ toasoan@ictnews.vn hoặc thaikhang@ictnews.vn.

Hiện nay, có thông tin Việt Nam lọt top 20 thế giới về lây nhiễm phần mềm độc hại, Hà Nội và TP.HCM là hai trung tâm phát tán mã độc nhiều nhất? Theo ông, những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này?

(Ngọc Mai - Hải Phòng)

Ông Trần Minh Quảng: Theo tôi nguyên nhân chính là do người sử dụng Internet tại Việt Nam chưa thực sự chú ý đến việc đảm bảo an toàn thông tin, phòng tránh lây nhiễm mã độc cho máy tính của mình. Người dùng vẫn còn có nhiều hành vi sử dụng Internet không an toàn như sử dụng các phần mềm lậu, truy cập các trang web không uy tín, hoặc không sử dụng các phần mềm bảo vệ máy tính của mình. Hà Nội và TP.HCM là hai trung tâm phát tán mã độc nhiều nhất trong nước theo tôi cũng là điều dễ hiểu bởi Hà Nội và TP.HCM là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp công nghệ thông tin, đồng thời cũng là nơi có lượng người dùng Internet thuộc Top nhiều nhất cả nước.

Bộ TT&TT sẽ huy động các doanh nghiệp bảo mật để xử lý 4,7 triệu địa chỉ IP bị dính mã độc, trong đó tập trung nhiều ở HN và TP.HCM. Với khả năng của mình, Viettel có thể làm được gì trong chương trình này? Viettel sẽ triển khai chương trình đó ra sao?

(Tuấn Linh - Hà Nội)

Ông Trần Minh Quảng: Với vai trò là một doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin, cũng như với vai trò là một thành viên trong cộng đồng an ninh mạng Việt Nam, Viettel luôn sẵn sàng tham gia phối hợp cùng Bộ TT&TT để xử lý vấn đề này. Về mặt kỹ thuật, Viettel có thể tham gia hỗ trợ rà soát, phát hiện các máy tính bị nhiễm, ngoài ra, Viettel cũng có thể cung cấp các sản phẩm, dịch vụ nhằm phòng chống sự lây nhiễm của các phần mềm độc hại cũng như tăng cường an ninh an toàn thông tin cho các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức và người dùng Internet.

Bộ TT&TT đặt mục tiêu sẽ đưa Việt Nam thành cường quốc về an ninh mạng? Niềm tin của ông vào mục tiêu này ra sao?

(Lê Hà - Quảng Ngãi)

Ông Trần Minh Quảng: Theo tôi đây là một mục tiêu rất thách thức, tuy nhiên không phải là không thể đạt được. Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để có thể nhanh chóng phát triển lĩnh vực an ninh mạng như: mức độ tiếp cận Internet của người dân ở mức cao, lực lượng nhân sự về an ninh mạng ở Việt Nam có trình độ được đánh giá là tốt, nhiều chuyên gia trong nước đã khẳng định được tên tuổi ở tầm thế giới, Việt Nam cũng có nhiều doanh nghiệp lớn đã và đang đẩy mạnh nghiên cứu phát triển lĩnh vực.

Ông Trần Minh Quảng - Trưởng phòng Nghiệp vụ, Trung tâm An ninh mạng Viettel

Tại một số hội thảo gần đây có đưa ra thông tin: Việt Nam nằm trong Top vi phạm bản quyền nội dung trên Internet cao nhất trong khu vực, rất nhiều nội dung vi phạm bản quyền trên mạng cũng đã bị phát hiện nhiều mã độc được cài ẩn. Ông có ý kiến thế nào về vấn đề này và nguy cơ của việc này ra sao thưa ông?

(Hùng Dũng - Gia Lai)

Ông Trần Minh Quảng:Theo tôi việc sử dụng các phần mềm lậu, các chương trình “crack” tiềm ẩn nhiều rủi ro mất an toàn thông tin. Các phần mềm này không được cung cấp bởi các công ty uy tín, và đôi khi được gắn kèm các phần mềm độc hại, cài đặt ngầm vào máy tính người sử dụng. Do đó, người dùng không nên sử dụng các phần mềm lậu, không rõ nguồn gốc để có thể bảo vệ một cách tốt nhất máy tính của mình.

Hiện nay người dùng máy tính đa số chỉ sử dụng các phần mềm diệt virus tải miễn phí trên mạng, theo ông thì các phần mềm miễn phí này có thể giữ an toàn cho máy tính được không? Tại sao? Ông có khuyến cáo gì tới người dùng khi sử dụng các phần mềm diệt virus?

(Lê Mạnh - TPHCM)

Ông Trần Minh Quảng:Trên thị trường có nhiều phần mềm diệt virus, các phần mềm này có thể coi là lớp bảo vệ cơ bản, đầu tiên mà người sử dụng Internet có thể áp dụng để chống lại các phần mềm độc hại. Theo tôi, mỗi phần mềm diệt virus đều có các điểm mạnh, điểm yếu riêng, việc lựa chọn các phần mềm diệt virus, miễn phí hoặc có phí, là tuỳ thuộc vào nhu cầu và mức độ phù hợp của mỗi người sử dụng.

Đánh giá của Cục An toàn thông tin về mức độ nguy hiểm của tình trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam hiện nay? Xin ông chia sẻ những con số thống kê sơ bộ về tình trạng lây nhiễm mã độc tại Việt Nam theo thông tin cập nhật mới nhất của Cục An toàn thông tin, trong đó tình trạng lây nhiễm mã độc tại Hà Nội và TP.HCM như thế nào? (Lê Hạnh, TP.HCM)

Ông Trần Đăng Khoa:Một số hãng bảo mật đã đưa Việt Nam vào danh sách các quốc gia có tỷ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại cao trên thế giới. Tuy việc đánh giá này không hoàn toàn chính xác, nhưng phải công nhận thực tế rằng, tình hình lây nhiễm phần mềm độc hại của Việt Nam là đáng lo ngại, nếu không có các biện pháp quyết liệt để khắc phục, có thể sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường trước. Đây là kết quả của một thời gian dài các cơ quan, tổ chức và người sử dụng mạng tại Việt Nam chưa có nhận thức và kỹ năng đầy đủ để bảo đảm an toàn thông tin khi ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng dịch vụ trên Internet. Theo ghi nhận của Cục ATTT, trong những năm gần đây, tỉ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại trên các thiết bị CNTT tại Việt Nam đều lớn hơn 60%. Trong năm 2018, ghi nhận được hơn 4,7 triệu địa chỉ IP nằm trong các mạng máy tính ma (botnet). Số lượng địa chỉ IP nằm trong mạng botnet trong khoảng thời gian gần đây nhất ghi nhận được là khoảng 1,6 triệu địa chỉ IP. Trong đó, một số mạng Botnet lớn như: Andromeda; Gamarue; Smoke Loader, Conflicker. Hà Nội và Hồ Chí Minh là 2 địa phương có số lượng địa chỉ IP nằm trong các mạng botnet nhiều nhất. Điều này cũng dễ hiểu do: đây là 2 thành phố lớn, có số lượng cơ quan, tổ chức và người sử dụng thiết bị CNTT trong cộng đồng rất lớn; tỉ lệ người sử dụng công nghệ tại 2 thành phố này cũng vượt trội hơn so với các địa phương khác.

Ông Trần Đăng Khoa, Cục An toàn thông tin – Bộ TT&TT

Người Việt có tâm lý sính dùng đồ ngoại, nhiều người có quan niệm phần mềm diệt virus nhập khẩu từ nước ngoài sẽ tốt hơn, an toàn hơn, nhưng nhiều người lại lo lắng về việc các phần mềm diệt virus từ nước ngoài có thể được cài mã ẩn để thu thập thông tin từ máy tính người dùng, chuyển về nước ngoài. Nếu điều này là thật thì nguy cơ lộ bí mật của các cơ quan nhà nước, lộ bí mật thông tin cá nhân rất cao. Ông có cảnh báo gì về việc dùng các phần mềm diệt virus ngoại hay không?

(Hà Thanh - Hải Dương)

Ông Trần Minh Quảng:Như đã nói, mỗi phần mềm đều có điểm manh, điểm yếu riêng. Chính vì vậy, chúng ta không nên quá phân biệt phần mềm nội địa và phần mềm nước ngoài, mà thay vào đó tập trung vào lựa chọn phần mềm có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu bảo vệ và phù hợp với các hệ thống của mình.

Đảm bảo An toàn thông tin mạng đã nhiều lần được lãnh đạo Chính phủ, Bộ TT&TT nhấn mạnh cần có sự chung tay của các bên và cả cộng đồng xã hội. Từ kinh nghiệm thức tế triển khai hỗ trợ các cơ quan doanh nghiệp cũng như học hỏi kinh nghiệm quốc tế, ông có những khuyến nghị, đề xuất gì với cơ quan chức năng, cộng đồng doanh nghiệp cũng như đông đảo người dùng để có thể giảm dần tỷ lệ lây nhiễm mã độc tại Việt Nam?

(Tuấn Hưng - Bắc Ninh)

Ông Trần Minh Quảng: Theo tôi, đối với các doanh nghiệp, chúng ta cần nâng cao nhận thức về an toàn thông tin cho các cán bộ, nhân viên của mình thông qua các hình thức truyền thông, đào tạo hoặc áp dụng các chế tài phù hợp, bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng cần triển khai các giải pháp bảo đảm an toàn thông tin phù hợp với nhu cầu và ngân sách của mình. Đối với người dùng Internet, chúng ta cần có ý thức cảnh giác, tự bảo vệ mình trước các nguy cơ mất an toàn thông tin như hạn chế sử dụng các phần mềm lậu, không tuỳ tiện cung cấp thông tin cá nhân cho các trang web, ứng dụng, không truy cập các trang web không chính thức, v.v…

Một tháng trước, Microsoft khảo sát tại Việt Nam, thử mua 10 chiếc máy tính, tất cả đều bị dính mã độc. Đó là một trong những cơ sở để họ nhận định Việt Nam hiện nằm trong "vùng trũng" an ninh mạng khu vực châu Á. Ông có bình luận gì về thông tin này? Con số này liệu có “nói quá”?

(Đức Trọng - Hà Nam)

Ông Vũ Ngọc Sơn: Đây không phải lần đầu tiên Microsoft đưa ra những cảnh báo như trên. Tính chính xác của khảo sát được Microsoft thực hiện vừa qua cũng cần phải xem xét lại, bởi lẽ hãng này cũng không công bố đã mua 10 máy tính để khảo sát tại cửa hàng nào. Ở Việt Nam, các cửa hàng máy tính có cả những cửa hàng uy tín và những cửa hàng nhỏ lẻ. Nếu mua máy tính ở những cửa hàng nhỏ lẻ nhiều khi chất lượng không được đảm bảo, có thể sẽ có sự can thiệp của kỹ thuật viên như cài thêm phần mềm, tiện ích. Còn nếu mua tại các hệ thống cửa hàng uy tín, máy tính thường sẽ có nguyên trạng từ khi xuất xưởng, sẽ được rà soát theo quy trình của nhà sản xuất, nguy cơ có mã độc là rất thấp.

Vì sao có tình trạng máy tính tại Việt Nam bị nhiễm mã độc ở mức cao đến như vậy, thưa ông?

(Anh Tuấn - Tuyên Quang)

Ông Vũ Ngọc Sơn:Nhiều người sử dụng Việt Nam hiện vẫn chưa có thói quen sử dụng các phần mềm có bản quyền, cũng như chưa trang bị cho máy tính của mình một phần mềm diệt virus có bản quyền thường trực. Điều này là rất nguy hiểm! Virus có thể lây nhiễm qua bất cứ con đường nào khi chúng ta sử dụng máy tính như chúng ta dùng USB, mở file đính kèm từ email, truy cập các website… đều có nguy cơ bị nhiễm mã độc. Nếu không có phần mềm diệt virus thường trực, sẽ rất khó để chúng ta tự bảo vệ mình. Vì vậy, tỷ lệ lây nhiễm mã độc ở Việt Nam luôn ở mức cao.

Ông Vũ Ngọc Sơn -  Phó Chủ tịch phụ trách mảng Chống mã độc của Bkav

Có ý kiến cho rằng việc nhiều người dùng Việt Nam tự ý cài đặt, sử dụng tràn lan các phần mềm lậu là một nguyên nhân đưa đến tỷ lệ lây nhiễm mã độc tại Việt Nam cao. Quan điểm của ông về vấn đề này? Có cách nào để hạn chế không, thưa ông?

(Quyết Thắng - Hòa Bình)

Ông Vũ Ngọc Sơn: Việc tải các phần mềm từ Internet luôn tiềm ẩn nguy cơ nhiễm mã độc rất cao. Hacker thường chọn những phần mềm phổ biến, nhiều người tải để gắn mã độc và tung lên mạng. Nếu người sử dụng vô tình tải về máy sẽ bị nhiễm mã độc.
Để phòng chống việc bị nhiễm mã độc khi tải các phần mềm từ mạng Internet, người sử dụng cần lưu ý một số điều sau: thứ nhất, chỉ tải phần mềm thực sự cần thiết; thứ hai, chỉ tải phần mềm từ các website có uy tín; thứ ba, kiểm tra tính toàn vẹn của phần mềm trước khi cài, ví dụ như chữ ký số của phần mềm.

Muốn hạn chế phần mềm lậu, bên cạnh việc nâng cao ý thức người dùng, thì cần giảm giá và có nhiều ưu đãi với sản phẩm. Với đặc thù thị trường Việt Nam hiện nay, theo ông nên có những bước đi cụ thể thế nào? Nên có sự vào cuộc hỗ trợ của cơ quan nhà nước? 

(Huy Tuấn - Hà Giang)

Ông Vũ Ngọc Sơn:Người sử dụng không nên dùng các phần mềm lậu không bản quyền vì nguy cơ bị nhiễm mã độc sẽ cao. Bên cạnh đó, phần mềm lậu sẽ không được cập nhật các bản vá thường xuyên nên sẽ dễ bị hacker lợi dụng để tấn công người dùng. Trên thực tế, với cùng một loại phần mềm (như phần mềm soạn thảo văn bản), thường chúng ta sẽ có 2 lựa chọn: một là phần mềm miễn phí nguồn mở và hai là phần mềm có bản quyền. Chúng ta hoàn toàn có thể lựa chọn các phần mềm miễn phí, nguồn mở vì những phần mềm này vẫn có những tính năng cơ bản và an toàn cho người dùng, thay vì bạn chọn một phần mềm có phí phải bẻ khóa mà không an toàn. Tất nhiên nếu có điều kiện, tốt nhất bạn nên sử dụng phần mềm có bản quyền, được cập nhật thường xuyên có dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật đi kèm.

Theo nhiều báo cáo, Việt Nam nhiễm mã độc nhiều nhất thế giới một phần đến từ nhận thức của cả lãnh đạo, cấp dưới trong việc thực thi các chính sách bảo mật. Theo ông, làm thế nào để các tổ chức nâng cao nhận thức của mình về bảo mật?

(Minh Hà - Hưng Yên)

Ông Trần Minh Quảng: Theo tôi, để nâng cao được nhận thức của các cán bộ, nhân viên trong các cơ quan, tổ chức, chúng ta cần kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như thường xuyên truyền thông, tổ chức các khoá đào tạo, hoặc đưa ra các chính sách, chế tài phù hợp, đồng thời có cơ chế để giám sát, phát hiện và xử lý ngay khi xuất hiện các nguy cơ mất an toàn thông tin.

Các doanh nghiệp rất quan trọng hiện nay có xu hướng đặt dữ liệu ở nước ngoài. Dưới góc nhìn của chuyên gia bảo mật, ông thấy điều này như thế nào. Liệu có thể trông chờ các hãng bảo mật nước ngoài bảo vệ dữ liệu của mình hay không? Liệu doanh nghiệp bảo mật trong nước có thể đảm đương được điều đó hay không?

(Lương Minh - Lào Cai)

Ông Trần Minh Quảng:Theo tôi các doanh nghiệp có thể chủ động trong việc bảo vệ dữ liệu của mình, không phụ thuộc vào nơi đặt các hệ thống lưu trữ. Chẳng hạn, các hãng công nghệ lớn trên thế giới như Facebook, Google… đều có máy chủ lưu trữ các dữ liệu về người dùng đặt tại rất nhiều nơi trên thế giới mà vẫn có thể đảm bảo được tính bảo mật cho dữ liệu của mình. Các mô hình quản lý, bảo vệ dữ liệu từ xa cũng là một giải pháp mà các doanh nghiệp Việt Nam có thể tham khảo. Tuy nhiên, việc đặt máy chủ lưu trữ tại Việt Nam sẽ giúp các doanh nghiệp có nhiều thuận lợi hơn trong việc xử lý, khắc phục các sự cố (nếu có), cũng như có thể nhận được sự hỗ trợ kịp thời hơn từ các đối tác trong nước.

">

Tọa đàm trực tuyến “Làm sao đưa Việt Nam khỏi Top 20 thế giới về lây nhiễm mã độc?”

Một ngày tuyệt vời với fan Dota 2toàn cầu khi mà hệ thống giải đấu hoàn toàn mới Pro Circuitđã chính thức khởi động với sự kiện đầu tiên: StarLadder i-League Invitational Season 3. 300.000 USD tiền thưởng và tổng cộng 300 Qualifying Points đang chờ đợi những team xuất sắc nhất tại giải đấu Valve Minor đầu tiên trong mùa giải mới được tổ chức ở Kiev, Ukraine.

Bảng A chứng kiến một loạt “chú ngựa ô” SG e-sportstới từ Brazil, ViCi Gamingcủa Trung Quốc, Míneski đại diện cho Malaysia và không thể không nhắc tới nhà ĐKVĐ The International 7, Team Liquid.

Cục diện Bảng A tại StarLadder sau ngày thi đấu vừa qua

Liquid cũng đang nằm giữ danh hiệu StarLadder Season 2, nên họ có mặt tại Kiev không ngoài mục tiêu bảo vệ thành công chức vô địch.

SG, đã “thay máu” gần như nguyên đội hình và chỉ giữ lại player kỳ cựu Adriano "4dr" Machado, khởi đầu chiến dịch StarLadder bằng một cú nổ lớn. Với lối chơi không hề run sợ đối thủ, SG đã đánh bại VG với tỉ số 2-0 cách biệt.

VG, được dẫn dắt bởi player lừng danh Zhang "LaNm" Zhicheng, lại đang thể hiện một phong độ đầy thất vọng và rất dễ sụp độ trước bất cứ đối thủ nào. Lại một lần nữa, một team Trung Quốc đang khởi đầu chậm chap ở mùa giải Dota 2mới – chuyên gia phân tích và cũng là cựu HLV của HappyFeet, Anthony "scant" Hodgson, đã chỉ ra điều này.

Mineski vs Liquid là trận đấu tiếp theo, với màn trình diễn gần như hoàn hảo tới từ team Dota 2Malaysia. Liquid lựa chọn một đội hình push cực mạnh với Pugna, Venomancer, Chen, Earth Spirit và Alchemist – nhưng Mineski vẫn giữ được thế trận vững chắc nhờ Broodmother của Daryl "iceiceice" Koh và Necrophos trong tay Kam "NaNa" Boon Seng.

Liquid chưa cho thấy dấu hiệu suy yếu, điều mà những nhà ĐKVĐ TI thường xuyên gặp phải sau khi lên đỉnh vinh quang

Xuyên suốt game đấu đầu tiên, Mineski kiểm soát hoàn toàn thế trận và luôn nắm trong tay sự chủ động. Alchemist của Amer "Miracle-" Al-Barqawi đã hoàn toàn bị đánh gục bởi DPS từ Broodmother và sát thương từ Reaper's Scythe. Nhưng bằng cách nào đó, Miracle- cùng đồng đôi đã tìm ra cách kéo dài thời gian tới mid-game đủ để phát huy tối đa tiềm năng của Black King Bar.

Game 2 lại là một câu chuyện hoàn toàn khác, Liquid không cho Mineski bất cứ một cơ hội nào để giúp họ vươn lên dẫn trước với một khoảng cách khổng lồ ở thời điểm phút 20. Nhà vô địch TI7 không để lợi thế tuột khỏi tay cho tới hết game và đơn giản là băng thẳng vào Fountain hạ gục từng thành viên của Mineski.

Liquid tiến bước vào Vòng 2 Nhánh Thắng gặp SG – và tiếp tục tái hiện màn hủy diệt đã từng làm với Mineski. Miracle- tỏa sáng rực rỡ ở Game 1, sở hữu hệ số KD 9/1 khi sử dụng Invoker. Ivan "MinD_ControL" Ivanov chiếm lĩnh ánh đèn sân khấu ở Game 2 với vị hero “tủ” Earthshaker. Chừng đó là đủ để Liquid hạ gục đối thủ tới từ Brazil, chứng minh sự khác biệt về đẳng cấp.

Các cặp đấu tại Bảng B StarLadder

StarLadder sẽ tiếp tục vào chiều tối nay (13/10) khi bốn teams còn lại ở Bảng B sẽ tham gia tranh tài từ lúc 17g00. Á quân TI7, Newbee, sẽ đối đầu với compLexity Gaming ở trận đấu đầu tiên. Trong khi Team Secret sẽ chạm trán với Natus Vincere, team chủ nhà nhận được rất nhiều sự cổ vũ từ phía đám đông khán giả.

Bạn có thể theo dõi những diễn biến tại StarLadder Season 3 trên kênh Twitch chính thức của giải đấu: https://go.twitch.tv/dotastarladder_en.

Chịu(Theo Dot Esports)

">

Dota 2: Liquid ‘né’ lời nguyền TI tại StarLadder Season 3

Nhận định, soi kèo Locri 1909 vs Igea Virtus, 20h30 ngày 26/3: Tin vào khách

Online Friday 2018: Trên 920.000 đơn hàng đặt thành công sau 16 giờ kích hoạt OnlineFriday.vn

{keywords}

Theo tờ Hindustan Times, sự cố xảy ra cuối tuần trước, trên một chuyến bay của hãng hàng không Jet Airways từ Delhi tới Indore. Khi máy bay đang di chuyển trên không trung, một nữ hành khách có tên Arpita Dhal bất ngờ phát hiện chiếc túi cô đặt phía dưới ghế đang bốc khói.

Dhal kể, lúc đó trong túi của cô có tới 3 chiếc điện thoại, nhưng rốt cuộc thủ phạm gây sự cố được xác định là chiếc Samsung Galaxy J7. Đây là một mẫu smartphone giá rẻ của Samsung dành cho các thị trường mới nổi.

Đối với Dhal, tình huống càng trở nên nghiêm trọng khi các bình cứu hỏa trang bị sẵn trên máy bay không hoạt động. "Đó thực sự là nỗi hoảng sợ giữa không trung", nữ hành không không may bình luận.

Chồng của Dhal cho biết, phi hành đoàn sau đó đã buộc phải cho chiếc điện thoại Samsung vào một khay đựng nước nhằm chống lại nguy cơ hỏa hoạn.

Cả Samsung và hãng Jet Airways hiện vẫn chưa đưa ra bất kỳ bình luận nào về sự cố. Tuy nhiên, tờ Hindustan Times dẫn lời một đại diện công ty quả quyết: "Phi hành đoàn Jet Airways đã ngay lập tức kiểm soát tình hình cũng như thực hiện các bước phòng ngừa và chỉ dẫn cần thiết ".

Đây không phải là lần đầu tiên một chiếc Galaxy J7 gặp sự cố. Song, điều đó không đồng nghĩa mẫu smartphone này cũng gặp vấn đề lỗi pin gây cháy nổ như từng xảy ra với Galaxy Note 7 hồi năm ngoái.

Đôi khi, các nhà sản xuất smartphone phát hiện, những thiết bị của họ bị cháy, nổ là do người dùng đã sử dụng pin hoặc sạc không chính hãng hoặc không đủ tiêu chuẩn. Ví dụ, hồi đầu tháng này, Samsung từng tuyên bố, vụ nổ một trong các smartphone Grand Duo của hãng bắt nguồn từ việc chủ nhân thay pin không chính hãng cho máy.

Tuấn Anh(Theo CNET)

Phi cơ chở khách hạ cánh khẩn cấp vì máy tính bảng Samsung bốc khói

Phi cơ chở khách hạ cánh khẩn cấp vì máy tính bảng Samsung bốc khói

Trong khi Samsung vẫn chưa giải quyết ổn thỏa sự cố thu hồi Galaxy Note 7 vì nguy cơ cháy nổ, một máy bay chở khách của Mỹ đã buộc phải hạ cánh khẩn cấp vì máy tính bảng Samsung bốc khói trong khoang chở khách.

">

Điện thoại Samsung bất ngờ bốc khói trên chuyến bay

友情链接