MobiFone muốn mở rộng kinh doanh cả dịch vụ truyền hình

Thế giới 2025-01-19 19:37:26 3814

Ông Mai Văn Bình,ốnmởrộngkinhdoanhcảdịchvụtruyềnhìtin tuc 247 Tổng giám đốc kiêm phụ trách chức vụ Chủ tịch của MobiFone cho biết, MobiFone sẽ phải đi theo hướng thành tổng công ty kinh doanh đa dịch vụ như thoại, dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ CNTT... thậm chí cả dịch vụ truyền hình.

VNPT tách MobiFone: Khó khăn nhưng chỉ tạm thời
本文地址:http://account.tour-time.com/html/555a699172.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo

Google bắt đầu sử dụng cáp quang biển nhanh nhất thế giới Faster xuyên Thái Bình Dương để phục vụ người dùng châu Á. Điều này đồng nghĩa với việc các quốc gia châu Á, trong đó có cả Việt Nam, sẽ được hưởng lợi từ tuyến cáp quang này.

FASTER- Cáp quang biển nhanh nhất thế giới

“Cáp quang biển nhanh nhất thế giới” tới thời điểm hiện tại - FASTER vừa được công bố chính thức đi vào hoạt động với tốc độ truyền tải dữ liệu từ 60TB/giây. Hệ thống cáp ngầm dài 9.000 km nối giữa Nhật Bản với bờ biển Tây Mỹ này trở thành đường cáp xuyên Thái Bình Dương đầu tiên được xây dựng hoàn toàn bởi các nhà cung cấp. Đó là Google và 5 hãng viễn thông châu Á: Global Transit (Malaysia), China Mobile International, China Telecom Global (Trung Quốc), KDDI (Nhật Bản) và SingTel (Singapore).

Theo nhận định của các chuyên gia thì đây là cáp biển có năng lực cao nhất từng được xây dựng, nhanh hơn 10 triệu lần so với tốc độ truyền tải của mạng cáp thông thường. Thiết kế trên công nghệ truyền dẫn cáp quang 100Gbps mới nhất, dự đoán sẽ đáp ứng gấp 4 lần nhu cầu băng thông giữa châu Á và Bắc Mỹ. Tuyến cáp quang này nhằm đáp ứng nhu cầu trả đổi dữ liệu ngày càng nhiều của người dùng Internet giữa 2 bờ Thái Bình Dương.

{keywords}

Hệ thống cáp FASTER có hai trạm hạ cánh tại Nhật Bản, ở quận Chiba và Mie giúp cung cấp dễ dàng truy cập đến các thành phố lớn của Nhật Bản đồng thời cũng kết nối nhiều hệ thống cáp lân cận để mở rộng khả năng kết nối đến các địa điểm khác của Châu Á, hứa hẹn cải thiện tốc độ Internet trên lục địa đông dân nhất thế giới này.

“FASTER sẽ giúp cho tốc độ Internet trở nên nhanh hơn, tốt hơn và ổn định hơn cho người dùng của chúng tôi tại châu Á”, Urs Holzle, Phó chủ tịch phụ trách cơ sở hạ tầng của Google khẳng định.

Người dùng Việt Nam hưởng lợi?

Ước tính hiện có khoảng 200 hệ thống cáp quang ngầm dưới đáy biển trên khắp thế giới, giúp truyền tải 95% lương lượng Internet trên toàn cầu. Hiện tại, Việt nam có 5 hướng kết nối quốc tế chính (IA, AAG, APG, SMW3 và AAE1). Trong đó khoảng 30-40% lưu lượng Internet quốc tế của ta qua tuyến cáp AAG, tuyến kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ. Nhưng kể từ khi chính thức hoạt động từ năm 2009, AAG lại thường xuyên bắt gặp các sự cố và phải liên tục dừng hoạt động để bảo trì.

Với mỗi lần tuyến cáp này bị đứt, việc hàn nối sẽ kéo dài trong  2 - 3 tuần; và trong thời gian đó, việc liên lạc và trao đổi thông tin đi nước ngoài của các khách hàng theo hướng Việt Nam đi quốc tế như dịch vụ web, e-mail, thoại, video… bị chậm.

Đây cũng là lý do mà trong thời gian gần đây, các nhà cung cấp dịch vụ internet trong nước quyết định dần nói không với tuyến cáp AAG truyền thống và giảm sự phụ thuộc vào tuyến AAG bằng cách tăng lưu lượng quốc tế qua các tuyến cáp khác.

Với FASTER “gã khổng lồ tìm kiếm” đã có thể tự tin phục vụ tốt hơn người dùng của mình tại khu vực châu Á - thị trường đang có lượng người dùng Internet nhiều nhất thế giới và kết nối dễ dàng hơn giữa các trung tâm dữ liệu của Google đặt tại Mỹ và Á châu. Điều này đồng nghĩa với việc các quốc gia châu Á, trong đó có cả Việt Nam, sẽ được hưởng lợi từ tuyến cáp quang này.

Global Transit, một công ty thành viên của TIME dotCom (tập đoàn viễn thông đứng thứ 2 Malaysia) là một trong 5 đối tác viễn thông châu Á cùng tham gia xây dựng tuyến cáp FASTER trị giá 300 triệu USD này.

{keywords}

Cách đây 1 năm, tháng 5/2015, TIME dotcom đã đầu tư 12 triệu USD vào CMC Telecom, công ty Viễn thông thuộc Top 4 trên thị trường Việt Nam, biến CMC Telecom trở thành công ty hạ tầng viễn thông Việt đầu tiên có cổ đông chiến lược quốc tế. Đến thời điểm hiện tại, Time dotCom đã sở hữu hơn 45% cổ phần của CMC Telecom.

Trong 5 năm qua, TIME dotCom đã đầu tư trên 200 triệu USD cho hạ tầng cáp quang biển kết nối chiều quốc tế và là một thành viên quan trọng đóng góp đầu tư vào tuyến cáp FASTER. 

http://cmctelecom.vn/

Trao đổi về việc CMC Telecom có thể tận dụng hạ tầng cáp quang biển mà TIME dotCom đã đầu tư, ông Đặng Tùng Sơn - Phó tổng giám đốc CMC Telecom chia sẻ “CMC Telecom đang cùng làm việc với Global Transit để sớm điều hướng băng thông quốc tế của CMC Telecom qua FASTER. Dự kiến cuối năm nay, người dùng Internet Việt Nam, khách hàng của CMC Telecom sẽ được sử dụng FASTER ”.

{keywords}

Thúy Ngà">

Người Việt được dùng cáp quang biển nhanh nhất thế giới?

Ông chủ Facebook gây bất bình vì xây tường cao vút tại Hawaii

Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United

Cơ sở dữ liệu của 2,2 triệu tổ chức tài chính, doanh nghiệp toàn cầu vừa bị tiết lộ. Đáng chú ý đây là "danh sách đen" được dùng làm thông tin tham khảo trong hợp tác toàn cầu.

{keywords}

Thông thường khi định bắt tay làm ăn với một đối tác nào đó, doanh nghiệp hoặc các tổ chức tài chính phải tìm hiểu thông tin về đối tác đó, xem họ có "vấn đề" gì hay không. Danh sách 2,2 triệu trên là danh sách kín, được cung cấp theo thỏa thuận giúp giới ngân hàng, tài chính và giới kinh doanh kiểm tra, đối chiếu thông tin về đối tác "có vấn đề".

Tầm ảnh hưởng của danh sách trên là rất lớn. Chúng được 49/50 ngân hàng lớn nhất thế giới sử dụng thường xuyên. Vậy nên bất cứ tổ chức nào xuất hiện trong danh sách này đều được coi là điểm đen khó lòng hợp tác hay làm ăn với ai đó.

Vấn đề ở đây là nếu thông tin sai lệch được đưa vào danh sách thì hậu quả của chúng sẽ rất lớn. Không ai dám chắc tất cả cái tên trong danh sách 2,2 triệu tổ chức trên đều có "vấn đề" cả.

Tên tiếng Anh của danh sách này là "World-Check Risk Screening" do Thomson Reuters quản lý. Trong nhiều năm qua, Thomson Reuters đã cung cấp dịch vụ kiểm tra thông tin dạng này cho các tổ chức tài chính, cơ quan pháp luật và các tổ chức tình báo trên toàn thế giới. Danh sách này cung cấp các thông tin ngắn gọn về cá nhân và tổ chức bị nghi ngờ có mối liên hệ với nhiều hoạt động tội phạm khác nhau.

Danh sách được tổng hợp từ hơn 500 nguồn theo dõi toàn cầu. Khách hàng sử dụng dịch vụ tính phí này của Thomson Reuters là 6000 người tại 170 quốc trên toàn thế giới.

Người tiết lộ "danh sách đen" trên chính là chuyên gia bảo mật Chris Vickery. Hiện cơ sở dữ liệu này được truy cập miễn phí giúp những tổ chức doanh nghiệp quan tâm có thể tự mình kiểm tra xem trong danh sách này có những gì.

Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)

">

Thêm một vụ lộ thông tin động trời liên quan tới ngành tài chính

Google bắt đầu sử dụng cáp quang biển nhanh nhất thế giới Faster xuyên Thái Bình Dương để phục vụ người dùng châu Á. Điều này đồng nghĩa với việc các quốc gia châu Á, trong đó có cả Việt Nam, sẽ được hưởng lợi từ tuyến cáp quang này.

FASTER- Cáp quang biển nhanh nhất thế giới

“Cáp quang biển nhanh nhất thế giới” tới thời điểm hiện tại - FASTER vừa được công bố chính thức đi vào hoạt động với tốc độ truyền tải dữ liệu từ 60TB/giây. Hệ thống cáp ngầm dài 9.000 km nối giữa Nhật Bản với bờ biển Tây Mỹ này trở thành đường cáp xuyên Thái Bình Dương đầu tiên được xây dựng hoàn toàn bởi các nhà cung cấp. Đó là Google và 5 hãng viễn thông châu Á: Global Transit (Malaysia), China Mobile International, China Telecom Global (Trung Quốc), KDDI (Nhật Bản) và SingTel (Singapore).

Theo nhận định của các chuyên gia thì đây là cáp biển có năng lực cao nhất từng được xây dựng, nhanh hơn 10 triệu lần so với tốc độ truyền tải của mạng cáp thông thường. Thiết kế trên công nghệ truyền dẫn cáp quang 100Gbps mới nhất, dự đoán sẽ đáp ứng gấp 4 lần nhu cầu băng thông giữa châu Á và Bắc Mỹ. Tuyến cáp quang này nhằm đáp ứng nhu cầu trả đổi dữ liệu ngày càng nhiều của người dùng Internet giữa 2 bờ Thái Bình Dương.

{keywords}

Hệ thống cáp FASTER có hai trạm hạ cánh tại Nhật Bản, ở quận Chiba và Mie giúp cung cấp dễ dàng truy cập đến các thành phố lớn của Nhật Bản đồng thời cũng kết nối nhiều hệ thống cáp lân cận để mở rộng khả năng kết nối đến các địa điểm khác của Châu Á, hứa hẹn cải thiện tốc độ Internet trên lục địa đông dân nhất thế giới này.

“FASTER sẽ giúp cho tốc độ Internet trở nên nhanh hơn, tốt hơn và ổn định hơn cho người dùng của chúng tôi tại châu Á”, Urs Holzle, Phó chủ tịch phụ trách cơ sở hạ tầng của Google khẳng định.

Người dùng Việt Nam hưởng lợi?

Ước tính hiện có khoảng 200 hệ thống cáp quang ngầm dưới đáy biển trên khắp thế giới, giúp truyền tải 95% lương lượng Internet trên toàn cầu. Hiện tại, Việt nam có 5 hướng kết nối quốc tế chính (IA, AAG, APG, SMW3 và AAE1). Trong đó khoảng 30-40% lưu lượng Internet quốc tế của ta qua tuyến cáp AAG, tuyến kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ. Nhưng kể từ khi chính thức hoạt động từ năm 2009, AAG lại thường xuyên bắt gặp các sự cố và phải liên tục dừng hoạt động để bảo trì.

Với mỗi lần tuyến cáp này bị đứt, việc hàn nối sẽ kéo dài trong  2 - 3 tuần; và trong thời gian đó, việc liên lạc và trao đổi thông tin đi nước ngoài của các khách hàng theo hướng Việt Nam đi quốc tế như dịch vụ web, e-mail, thoại, video… bị chậm.

Đây cũng là lý do mà trong thời gian gần đây, các nhà cung cấp dịch vụ internet trong nước quyết định dần nói không với tuyến cáp AAG truyền thống và giảm sự phụ thuộc vào tuyến AAG bằng cách tăng lưu lượng quốc tế qua các tuyến cáp khác.

Với FASTER “gã khổng lồ tìm kiếm” đã có thể tự tin phục vụ tốt hơn người dùng của mình tại khu vực châu Á - thị trường đang có lượng người dùng Internet nhiều nhất thế giới và kết nối dễ dàng hơn giữa các trung tâm dữ liệu của Google đặt tại Mỹ và Á châu. Điều này đồng nghĩa với việc các quốc gia châu Á, trong đó có cả Việt Nam, sẽ được hưởng lợi từ tuyến cáp quang này.

Global Transit, một công ty thành viên của TIME dotCom (tập đoàn viễn thông đứng thứ 2 Malaysia) là một trong 5 đối tác viễn thông châu Á cùng tham gia xây dựng tuyến cáp FASTER trị giá 300 triệu USD này.

{keywords}

Cách đây 1 năm, tháng 5/2015, TIME dotcom đã đầu tư 12 triệu USD vào CMC Telecom, công ty Viễn thông thuộc Top 4 trên thị trường Việt Nam, biến CMC Telecom trở thành công ty hạ tầng viễn thông Việt đầu tiên có cổ đông chiến lược quốc tế. Đến thời điểm hiện tại, Time dotCom đã sở hữu hơn 45% cổ phần của CMC Telecom.

Trong 5 năm qua, TIME dotCom đã đầu tư trên 200 triệu USD cho hạ tầng cáp quang biển kết nối chiều quốc tế và là một thành viên quan trọng đóng góp đầu tư vào tuyến cáp FASTER. 

http://cmctelecom.vn/

Trao đổi về việc CMC Telecom có thể tận dụng hạ tầng cáp quang biển mà TIME dotCom đã đầu tư, ông Đặng Tùng Sơn - Phó tổng giám đốc CMC Telecom chia sẻ “CMC Telecom đang cùng làm việc với Global Transit để sớm điều hướng băng thông quốc tế của CMC Telecom qua FASTER. Dự kiến cuối năm nay, người dùng Internet Việt Nam, khách hàng của CMC Telecom sẽ được sử dụng FASTER ”.

{keywords}

Thúy Ngà">

Người Việt được dùng cáp quang biển nhanh nhất thế giới?

Sau một thời gian dài chờ đợi, Google mới đây cũng đã chọn ra tên gọi cho Android N, phiên bản tiếp theo của hệ điều hành di động Android. Đúng theo truyền thống, hãng tìm kiếm vẫn tiếp tục lấy tên một loại kẹo để đặt tên cho hệ điều hành. Nếu như kẹo Marshmallow được dùng để gọi tên cho Android M, lần này, Android N sẽ có tên gọi là Nougat, hay còn gọi là "kẹo hạnh phúc". 

Android N lần đầu tiên được giới thiệu hồi tháng 3/2016, sau đó, Google tổ chức một cuộc thi để kêu gọi các fan Android lựa chọn tên gọi chính thức cho nó (dù hãng nói thêm rằng có thể hãng sẽ tự mình chọn tên mà không chịu sự chi phối gì từ kết quả cuộc thi). Nougat là cái tên được lựa chọn, và tất cả chúng ta sẽ chờ đợi nó được ra mắt trên smartphone Nexus mới mà Google giới thiệu vào mùa thu tới. Trong lúc chờ Nexus ra mắt, chúng ta hãy cùng điểm danh những tính năng đáng chờ đợi nhất trên phiên bản Android mới này. 

 Google Assistant

Phần mềm Assistant mới sẽ giúp bạn "nói chuyện" với thiết bị Android một cách tự nhiên hơn so với những gì có trên trợ lý ảo Google Now hiện nay. Với Assistant, bạn có thể hỏi các câu hỏi một cách tự nhiên, và trợ lý này sẽ đưa ra câu trả lời cho bạn. Nó cũng sẽ giúp bạn làm được hàng tá công việc mà không phải "đụng tay đụng chân" vào, như đặt chỗ tại các nhà hàng, tìm hiểu thông tin về quán ăn...

Instant Apps

Ra mắt cùng thời điểm với Android Nougat, tuy nhiên, Instant Apps tương thích với các máy Android chạy từ Jelly Bean trở về sau. Instant Apps cho phép bạn truy cập hoặc sử dụng một số ứng dụng mà không cần phải tải và cài đặt ứng dụng đó trên máy. 

Cụ thể, khi bạn đang duyệt web trên mobile và click vào 1 đường link có Instant App liên kết ở URL, bạn có thể trải nghiệm đường link đó như một ứng dụng di động - chỉ khác là bạn không phải chờ đợi tải nó về từ Play Store. Trải nghiệm này sẽ tốt hơn nhiều so với việc sử dụng phiên bản mobile của đường link đó như trước đây, khi mà mọi thứ được tối ưu hơn, thời gian load nhanh hơn

Google nói rằng, tính năng này rất phù hợp với các ứng dụng vốn có một chức năng duy nhất, như ứng dụng để trả tiền đỗ xe. Nhờ Instant Apps, bạn không phải tải về toàn bộ ứng dụng làm chiếm dụng bộ nhớ, bởi bạn cũng không có nhu cầu giữ lại ứng dụng sau khi rời khỏi điểm đỗ của mình. 

Multiwindow

Multiwindow là tính năng cho phép hiển thị 2 ứng dụng cùng lúc trên màn hình smartphone và tablet Android. Tính năng này đã có trên điện thoại của Samsung và LG vài năm gần đây, và với việc được Google hỗ trợ chính thức, nó sẽ có mặt trên nhiều thiết bị Android khác. Khả năng đa nhiệm này của Android Nougat rất giống với những gì Apple áp dụng trên iPad Air 2, iPad Mini 4 và iPad Pro - nhờ phiên bản iOS mới nhất của hãng là iOS 9.

Google cũng bổ sung thêm tính năng picture-in-picture cho các ứng dụng phát video. Nó cho phép bạn vừa xem video YouTube vừa lướt được Facebook hoặc check mail khi đang xem phim qua Google Play. 

Trả lời tin nhắn ngay từ thông báo notification

">

7 tính năng đáng chờ đợi nhất trên Android Nougat

友情链接