Soi kèo góc Benfica vs Monaco, 3h00 ngày 19/2
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Enppi, 21h00 ngày 17/2: Đứng dậy mạnh mẽ
Công an tỉnh Bình Dương chiều nay cho biết, vừa khởi tố bắt tạm giam đối tượng Nguyễn Tuấn Linh (31 tuổi, quê Kiên Giang) Giám đốc Công ty CP đầu tư xây dựng phát triển địa ốc Ba Thành Phát) và Lê Minh Nhựt, Phó giám đốc kinh doanh công ty để điều tra về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Người dân căng băng rôn tố cáo Công ty Ba Thành Phát lừa đảo Công ty Ba Thành Phát chuyên về lĩnh vực kinh doanh bất động sản, trụ sở tại phường Hòa Phú, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
Trước đó, vào ngày 2/11, hàng chục người dân tập trung trước trụ sở của công ty, căng băng rôn tố cáo công ty này lừa bán dự án “ma”, đồng thời tố cáo ông Nguyễn Tuấn Linh, Giám đốc công ty này có hành vi lừa đảo khách hàng.
Sau khi vào cuộc điều tra, công an đã khởi tố vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản đối với Công ty Ba Thành Phát.
Theo cơ quan công an, từ giữa năm 2018, Linh cùng Nhựt và một số người khác góp vốn mua 21 lô đất tại xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng để thành lập dự án tên Thành Phát City 1.
Dù chưa được cơ quan chức năng chấp thuận dự án, Linh đã tự vẽ sơ đồ phân lô, tách thửa tại khu đất trên thành hàng trăm nền rồi rao bán cho người dân, sau đó mới làm hồ sơ xin phép.
Đến tháng 4/2019, Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương không chấp thuận chủ trương của dự án này do không phù hợp quy hoạch xây dựng.
Tuy vậy, trước thời gian này công ty của Linh đã ký hơn 205 hợp đồng thỏa thuận về việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chiếm đoạt số tiền hơn 15 tỷ đồng.
Ngoài dự án “ma” ở Bàu Bàng, Công ty Ba Thành Phát còn phân lô bán nền cho người dân tại khu đất ở phường Hòa Lợi, thị xã Bến Cát khi chưa được cấp phép, chiếm đoạt gần 2 tỷ đồng của người dân.
Công an truy tìm giám đốc bị tố vẽ nhiều 'dự án ma' để lừa đảo
Hàng chục người tố cáo Giám đốc Công ty TNHH Active Real vẽ các dự án ma để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
" alt="Lừa bán dự án ‘ma’, giám đốc công ty bất động sản ở Bình Dương bị bắt" />Ảnh minh họa: Timesofindia Theo khảo sát, những người thích uống cà phê ít phải đối mặt với nguy cơ mắc ung thư hoặc bệnh tim.
Phân tích đã theo dõi những người trung niên ở Anh từ năm 2009 đến 2018 để xem nguy cơ tử vong của họ trong khoảng thời gian 7 năm.
Theo đó, uống cà phê đen không đường làm giảm nguy cơ từ 16 đến 21%. Uống từ 1,5 đến 3,5 cốc mỗi ngày thêm một thìa nhỏ đường làm giảm nguy cơ từ 29 đến 31%.
Cà phê tốt cho sức khỏe vì chứa nhiều chất chống oxy hóa giúp ngăn ngừa các tế bào và hóa chất có hại cho cơ thể.
Các nghiên cứu trước đây đã phát hiện những người uống cà phê có thể có tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường loại 2, Parkinson, Alzheimer và bệnh gan thấp hơn hơn bình thường.
Tiến sĩ Liu thông tin nghiên cứu được công bố trên tạp chí Annals of Internal Medicine là công trình đầu tiên chứng minh ngay cả cà phê có đường cũng có thể tốt cho sức khỏe.
Nhưng tác giả cảnh báo, bổ sung thêm sữa và đường trong đồ uống mang đi - hoặc uống hơn 4,5 tách cà phê có đường mỗi ngày - có thể quá mức và triệt tiêu lợi ích.
Tiến sĩ Christina Wee, Phó tổng biên tập của tạp chí, nói thêm: “Cà phê được cho có tác dụng chống oxy hóa thông qua cả thành phần caffein và axit chlorogenic”.
“Đối với cà phê không đường, những người uống khoảng 3 tách mỗi ngày có nguy cơ mắc bệnh thấp nhất. Với loại có đường, nhóm uống khoảng 2 tách mỗi ngày có nguy cơ mắc bệnh thấp nhất”.
Tiến sĩ Duane Mellor, chuyên gia dinh dưỡng tại Đại học Aston, cho biết: “Điều này cho thấy uống cà phê vừa phải có thể có lợi. Tuy nhiên, cần lưu ý những đồ ăn kèm như bạn có dùng thêm bánh quy hay không?”.
Người phát ngôn của Hiệp hội Cà phê Anh chia sẻ: "Bằng chứng khoa học kết luận rằng uống cà phê mức độ vừa phải từ 4 đến 5 tách mỗi ngày có thể góp phần tạo nên một chế độ ăn uống cân bằng, lành mạnh, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe".
An Yên (Theo The Sun)
Uống 2-3 tách cà phê mỗi ngày giúp kéo dài tuổi thọ
Dù uống cà phê rang xay, hòa tan hay đã loại bỏ caffeine, mọi người đều có khả năng sống lâu hơn." alt="Uống cà phê ở mức độ vừa phải có lợi sức khỏe và sống thọ hơn" />Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử được thành lập ngày 28/8/2018 trên cơ sở kiện toàn Ủy ban quốc gia về ứng dụng CNTT (Ảnh: Chinhphu.vn)
Quyết định 1160 phê duyệt Danh sách thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử và lãnh đạo Tổ công tác giúp việc Ủy ban có hiệu lực từ ngày 31/7, thay thế cho Quyết định 1737 ngày 3/12/2019 của Thủ tướng Chính phủ.
Theo quyết định mới, Danh sách thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử gồm 19 người, với Chủ tịch Ủy ban là Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban là Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng là Phó Chủ tịch Ủy ban.
Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử còn có 16 Ủy viên, trong đó có 4 Ủy viên mới là Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh; Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà; Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn (thay Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Trọng Thừa); Đại tá Vũ Ngọc Thiềm, Trưởng ban Cơ yếu Chính phủ, Bộ Quốc phòng (thay Trung tướng Đặng Vũ Sơn, nguyên Trưởng ban Cơ yếu Chính phủ).
Cùng với việc phê duyệt danh sách thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, tại Quyết định 1160, Thủ tướng Chính phủ cũng phê duyệt Danh sách lãnh đạo Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, với Tổ trưởng là Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cùng 5 Tổ phó là các Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, Phạm Anh Tuấn; Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng; Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh; và Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Hồ Sỹ Hùng.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng và Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh là 2 Tổ phó mới được bổ sung của Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử.
Việc bổ sung các lãnh đạo hai bộ Công thương, Xây dựng vào Danh sách thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử và Danh sách lãnh đạo Tổ công tác giúp việc Ủy ban là nhằm hiện thực hóa Quyết định 701 ngày 25/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ về kiện toàn Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử.
Tại Quyết định 701, cùng với việc bổ sung nhiệm vụ chỉ đạo về đô thị thông minh, chuyển đổi số, kinh tế số cho Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Thủ tướng Chính phủ cũng quyết định bổ sung 2 thành viên Ủy ban là Bộ trưởng Bộ Công thương và Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
Cũng theo Quyết định 1160 mới ban hành, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ trưởng Bộ TT&TT phê duyệt danh sách thành viên Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, thành lập các nhóm thuộc Tổ công tác, trưng tập thành viên và huy động chuyên gia.
Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử được thành lập ngày 28/8/2018. Ủy ban có các nhiệm vụ: Nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; tạo thuận lợi cho việc triển khai cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại Việt Nam;
Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ điều phối, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án, giải pháp có tính chất liên ngành về xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh.
Ủy ban cũng có nhiệm vụ cho ý kiến về các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án liên quan đến xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh thuộc thẩm quyền giải quyết của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
Đồng thời, sơ kết, đánh giá tình hình, kết quả triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Vân Anh
Danh sách 16 ủy viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử gồm: Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an; ông Mai Tiến Dũng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ; ông Trần Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ Công Thương; ông Phạm Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Xây dựng; ông Đinh Tiến Dũng, Bộ trưởng Bộ Tài chính; ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư; ông Phùng Xuân Nhạ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; ông Chu Ngọc Anh, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ; ông Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; ông Trần Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Nội vụ; ông Nguyễn Thành Hưng, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông; Đại tá Vũ Ngọc Thiềm, Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ, Bộ Quốc phòng; Thiếu tướng Lê Đăng Dũng, Quyền Chủ tịch kiêm Quyền Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội; ông Phạm Đức Long, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam; ông Nguyễn Hải Thanh, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Bưu điện Việt Nam; ông Trương Gia Bình, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần FPT." alt="Thủ tướng phê duyệt danh sách mới các thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử" />Diễn đàn "Chuyển đổi số và các mô hình kinh tế mới cho báo chí". Ảnh: Trọng Đạt Báo chí Việt mất 50 - 70% doanh thu trong nửa đầu năm 2020
Ông Đỗ Công Anh - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) cho hay: Các cơ quan báo chí đang đối mặt với nhiều khó khăn bởi sự sụt giảm nguồn thu từ quảng cáo, ngân sách và doanh thu bán báo.
Thống kê chưa đầy đủ, từ đầu năm 2020 đến nay, nhiều cơ quan báo chí sụt giảm đến 50%, thậm chí 60-70% doanh thu do tác động của dịch Covid-19.
Nhiều tòa soạn đứng trước nguy cơ bị giải thể hoặc thu hẹp mô hình hoạt động. Một số tờ báo phải xoay xở bằng việc tổ chức sự kiện, sản xuất nội dung cho Facebook, Google. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng “giật tít câu view", gây mất niềm tin cho độc giả.
Bên cạnh đó, thói quen độc giả thay đổi cùng sự áp đảo của truyền thông xã hội khiến các cơ quan báo chí mất dần người đọc. Các cơ quan báo chí đang mất dần khả năng kiểm soát phân phối tin tức.
Ông Đỗ Công Anh - Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) chia sẻ về hiện trạng báo chí Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Trước đây, nguồn thu được người dùng trả trực tiếp cho các cơ quan báo chí, tuy nhiên ngày nay, một phần tiền lớn được trả thông qua Google, Facebook.
Có thể thấy, hạ tầng phân phối nội dung và quảng cáo trên các nền tảng xuyên biên giới đang ngày càng lấn át các cơ quan báo chí truyền thống.
Những yếu tố này đã tác động trực tiếp tới sự phát triển của báo chí Việt Nam. Và vì vậy, báo chí truyền thống đang đứng trước thời điểm phải chuyển mình và thay đổi.
Lối đi nào cho báo chí Việt Nam?
Chia sẻ tại diễn đàn, Thứ trưởng Bộ TT&TT Hoàng Vĩnh Bảo cho biết, để vừa làm tốt nhiệm vụ chính trị, vừa bắt kịp xu thế của thời đại, báo chí phải ứng dụng các giải pháp về công nghệ và có sự hỗ trợ từ các cơ quan quản lý, cũng như từ các nhà mạng viễn thông.
Quan trọng nhất, các cơ quan báo chí phải có sự đồng thuận, liên kết nhằm tạo ra sức mạnh chung chống lại sự lấn át của các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Hoàng Vĩnh Bảo cho biết, để vừa làm tốt nhiệm vụ chính trị, vừa bắt kịp xu thế của thời đại, báo chí phải ứng dụng các giải pháp về công nghệ. Điều này cũng đã được Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định tại diễn đàn Báo chí và Công nghệ năm 2019: “Công nghệ sẽ tạo ra cuộc chơi mới, mô hình kinh doanh mới trong bối cảnh hệ sinh thái truyền thông số trên toàn thế giới đang có biến động rất mạnh, đặt báo chí trước hoàn cảnh khốc liệt để tồn tại và phát triển. Vì thế, quá trình tìm lời giải về công nghệ phải song song với việc tìm ra các mô hình kinh tế mới cho báo chí.”.
Theo Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT), các tòa soạn đang sở hữu một nguồn tài nguyên dồi dào nhưng chưa khai thác hợp lý hoặc đang "bán lúa non" cho các doanh nghiệp nước ngoài. Nguồn tài nguyên này chính là dữ liệu.
Lượng dữ liệu khổng lồ mà các nền tảng nước ngoài thu thập được từ người dùng Việt Nam cung cấp cho họ cách thức quảng cáo hiệu quả hơn. Việc sử dụng nền tảng quảng cáo nước ngoài cũng đồng nghĩa các tòa soạn đang dẫn người đọc “cống nạp" dữ liệu cho các nền tảng xuyên biên giới.
Trả tiền khi đọc báo online được xem là một trong những lời giải cho "bài toán" của báo chí Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Theo đánh giá của các chuyên gia, chuyển đổi số sẽ giúp báo chí Việt Nam chuyển đổi mô hình hoạt động, từ đó tiết giảm chi phí, tối ưu nguồn lực để vượt qua khó khăn. Chuyển đổi số ở đây là việc sử dụng công nghệ làm nền tảng để tìm kiếm mô hình kinh doanh mới, từ đó tạo ra những giá trị mới, doanh thu và cơ hội kinh doanh.
Để chuyển đổi mô hình doanh thu, các tòa soạn cần nâng cao chất lượng nội dung và giảm chi phi phí vận hành, sản xuất, phân phối. Bên cạnh đó, báo chí truyền thống cần có công cụ giúp hiểu thị hiếu và hành vi của độc giả để cá nhân hóa thông tin.
Ngoài ra, các tờ báo cần phải có mô hình quảng cáo hiệu quả. Điều này chỉ có thể thực hiện bằng cách ứng dụng công nghệ vào việc quản lý vận hành và sản xuất nội dung, đưa nội dung tiếp cận tới độc giả.
Tại Việt Nam, hiện đã có một số cơ quan báo chí thu phí người đọc báo điện tử, tuy vậy, số lượng này rất nhỏ. Đây sẽ là một trong những lời giải cho bài toán nhằm giúp báo chí Việt Nam tìm kiếm mô hình kinh doanh mới. Để làm được điều đó, phải có sự kết hợp giữa cơ quan báo chí và các doanh nghiệp công nghệ.
Thu phí độc giả báo điện tử như thế nào? Ông Lê Quốc Minh - Phó Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam: Sai lầm của chúng ta là cho đi miễn phí mọi thông tin trên Internet. Điều này đã khiến cho báo chí lâm vào tình cảnh khó khăn về nguồn thu như hiện nay. Do đó, cần tìm ra cách thức để báo chí kinh doanh, tồn tại và phát triển, một trong những biện pháp đó là áp dụng tường phí (paywall).
Ông Phạm Văn Hiếu - Phó Tổng biên tập báo Tin nhanh Việt Nam (VnExpress): Việc thu phí độc giả online là xu hướng tất yếu. Tuy vậy, để thu phí báo điện tử cần phải dựa trên 3 yếu tố là nền tảng, chất lượng nội dung và phương thức phân phối sản phẩm.Diễn đàn này nằm trong khuôn khổ dự án “Phát triển báo chí Việt Nam giai đoạn 2020 - 2024". Đây là chương trình hành động nhằm thực hiện sáng kiến của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng với mục tiêu hỗ trợ sự phát triển của báo chí Việt Nam, hòa nhập với sự phát triển của báo chí thế giới, góp phần thực hiện tốt vai trò xây dựng khát vọng về một Việt Nam hùng cường.
Kỳ 2: Vì sao khó thu tiền người đọc báo online?
Trọng Đạt
Thời “xài chùa” tin tức báo chí của Facebook, Google sắp kết thúc?
Nhiều năm liền, Facebook và Google hoạt động như “cửa sổ trưng bày”, cho phép hàng tỷ người xem trích dẫn từ báo chí trên nền web. Tuy nhiên, hành vi đó có thể sắp kết thúc.
" alt="Tìm lời giải 'báo chí trả tiền' cho báo chí Việt Nam" />Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Bình Dương và TP.HCM là 5 địa phương dẫn đầu về mức độ ứng dụng CNTT năm 2019 (Ảnh minh họa: (Ảnh minh họa: sdl.thuathienhue.gov.vn)
Mức độ ứng dụng CNTT của cả 3 khối cơ quan nhà nước đều tăng
Báo cáo đánh giá mức độ ứng dụng CNTT của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2019 (gọi tắt là báo cáo ứng dụng CNTT của cơ quan nhà nước năm 2019) vừa được Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT công bố.
Đây là năm thứ ba liên tiếp Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT thực hiện báo cáo này trên cơ sở tổng hợp, phân tích từ báo cáo tình hình ứng dụng CNTT, phát triển Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử của các bộ, ngành, địa phương (có đối chiếu với số liệu theo dõi, kiểm tra của Bộ TT&TT) và kết quả kiểm tra trực tuyến trên trang/cổng thông tin điện tử của các cơ quan.
Chỉ số ứng dụng CNTT năm 2019 của các bộ, ngành, địa phương đều tăng so với năm 2018. Theo báo cáo, năm 2019 chỉ số mức độ ứng dụng CNTT của cả 3 khối cơ quan (gồm khối bộ, cơ quan ngang bộ; khối các cơ quan thuộc Chính phủ; khối các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) đều tăng so với năm 2018, nhất là khối bộ, cơ quan ngang bộ tăng nhiều nhất.
Cụ thể, chỉ số mức độ ứng dụng CNTT trung bình của khối bộ, cơ quan ngang bộ đã tăng từ mức 0,69 của năm 2018 lên 0,82 điểm trong năm 2019. Tất cả các chỉ số thành phần trung bình của các bộ, cơ quan ngang bộ năm 2019 đều tăng so với năm 2018, trong đó, chỉ số về hạ tầng kỹ thuật CNTT và ứng dụng CNTT trong hoạt động của bộ tăng nhiều nhất.
“Điều này chứng tỏ rằng năm 2019, các bộ, cơ quan ngang Bộ đã chú trọng hơn trong việc đầu tư hạ tầng kỹ thuật và triển khai nhiều ứng dụng phục vụ phát triển Chính phủ điện tử”, Cục Tin học hóa nhận xét.
Nhóm 5 cơ quan dẫn đầu khối bộ không thay đổi
Về xếp hạng, không có sự thay đổi về vị trí xếp hạng của nhóm 5 cơ quan dẫn đầu khối các bộ, cơ quan ngang bộ. Theo đó, với việc đạt tổng điểm 0,9291, Bộ Tài chính tiếp tục xếp vị trí số 1 trong 17 bộ, cơ quan ngang bộ được đánh giá năm 2019. Bốn vị trí tiếp theo vẫn lần lượt thuộc về các bộ: Công Thương, TT&TT, Y tế và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Top 10 bộ, cơ quan ngang bộ dẫn đầu về mức độ ứng dụng CNTT năm 2019. Với việc cải thiện đáng kể ở chỉ số hạ tầng CNTT và ứng dụng CNTT trong hoạt động của bộ, Bộ Giao thông Vận tải đã vươn lên có tên trong nhóm 10 bộ, cơ quan ngang bộ có mức độ ứng dụng CNTT cao nhất, tăng 4 bậc so với năm 2018.
Trong khi đó, dù đạt chỉ số tổng thể tăng nhẹ so với năm ngoái song Bộ GD&ĐT vẫn bị giảm 5 bậc, xếp vị trí thứ 15/17 trong bảng xếp hạng do các cơ quan khác có mức tăng điểm mạnh hơn.
Thủ đô Hà Nội lần đầu có tên trong Top 10
Ở khối 7 cơ quan thuộc Chính phủ, cũng có chỉ số mức độ ứng dụng CNTT trung bình tăng so với năm 2018, xếp hạng năm 2019 của khối cơ quan này tiếp tục ghi nhận lần thứ ba liên tiếp Bảo hiểm xã hội Việt Nam đứng đầu.
Tăng 2 bậc so với năm 2018, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam xếp ở vị trí thứ 2 trong khối các cơ quan thuộc Chính phủ. Thông tấn xã Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và Truyền hình Việt Nam lần lượt xếp các vị trí thứ 3, 4 và 5.
Chỉ số tổng thể mức độ ứng dụng CNTT của các cơ quan thuộc Chính phủ năm 2019. Đặc biệt, ở nhóm 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trong 3 năm Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT thực hiện báo cáo đánh giá mức độ ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước, vị trí số 1 liên tục được “hoán đổi” giữa Đà Nẵng và Thừa Thiên Huế. Năm 2019, với việc đạt tổng điểm 0,9039, Thừa Thiên Huế dẫn đầu cả nước, tiếp theo đó là Quảng Ninh, Bình Dương, TP.HCM, Khánh Hòa, An Giang, Thanh Hóa, Lâm Đồng và Hà Nội.
Lần lượt tăng 6 và 2 bậc so với xếp hạng năm 2018, An Giang và Hà Nội cùng có tên trong Top 10 địa phương dẫn đầu về mức độ ứng dụng CNTT năm 2019. Cụ thể, An Giang xếp vị trí thứ 7, còn Hà Nội cùng xếp vị trí thứ 9 với Lâm Đồng.
Top 10 địa phương dẫn đầu về mức độ ứng dụng CNTT năm 2019. Là 2 địa phương nằm trong nhóm 5 tỉnh xếp cuối bảng xếp hạng năm 2018, trong năm 2019, Đồng Tháp và Bình Phước đã có sự cải thiện thứ hạng: Đồng Tháp tăng từ vị trí thứ 61 lên 45, còn Bình Phước tăng từ thứ 59 lên 57. Hòa Bình cũng là địa phương đã có mức độ ứng dụng CNTT tăng mạnh so với năm 2018 khi tăng tới 24 bậc, từ vị trí thứ 58 lên xếp thứ 34.
Năm địa phương ở nhóm cuối cùng bảng xếp hạng khối các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là Cao Bằng, Kon Tum, Bạc Liêu, Nghệ An và Bến Tre.
Theo nhận xét của cơ quan thực hiện báo cáo, một số tỉnh có sự thay đổi tích cực về vị xếp hạng chủ yếu là do triển khai tốt các hạng mục ứng dụng CNTT, đặc biệt là đẩy mạnh triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4.
Cũng như các năm trước, việc đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT năm 2019 đã được Cục Tin học hóa thực hiện theo 3 nhóm cơ quan, đơn vị (các Bộ, cơ quan ngang Bộ; cơ quan thuộc Chính phủ; các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương), với 6 hạng mục gồm: Hạ tầng kỹ thuật CNTT; Ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan; Trang/cổng thông tin điện tử; Cung cấp dịch vụ công trực tuyến; Cơ chế, chính sách và quy định cho ứng dụng CNTT; Nhân lực cho ứng dụng CNTT. Mỗi hạng mục được kiểm tra, tính điểm và tổng điểm của các hạng mục được sử dụng để xếp hạng tổng thể cho cơ quan.
Báo cáo đánh giá mức độ ứng dụng CNTT năm 2019 là một trong những tài liệu hữu ích phục vụ công tác quản lý, hoạch định chính sách triển khai ứng dụng CNTT tiến tới xây dựng thành công Chính phủ điện tử, Chính phủ số tại Việt Nam.
Vân Anh
Việt Nam tăng tiếp 2 bậc về chỉ số phát triển Chính phủ điện tử
Theo Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử năm 2020 mới được Liên hợp quốc công bố, Việt Nam xếp ở vị trí thứ 86/193 quốc gia, tăng 2 bậc so với năm 2018. Việt Nam đã duy trì tăng hạng liên tục từ năm 2014 đến nay.
" alt="Bộ Tài chính, BHXH Việt Nam và Huế dẫn đầu cả nước về ứng dụng CNTT" />
- ·Nhận định, soi kèo Veraguas vs San Francisc, 08h30 ngày 18/2: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Thuốc chữa ung thư được thử nghiệm thành công ngoài mong đợi
- ·Thu nhập CEO Apple Tim Cook giảm gần 40%
- ·Cô gái có tim gan nằm ở vị trí ngược đời
- ·Nhận định, soi kèo Tala'ea El Gaish vs ZED, 21h00 ngày 18/2: Phong độ nhạt nhòa
- ·Người đàn ông 32 tuổi đâm trọng thương tình địch rồi vội đưa đi cấp cứu
- ·Căn hộ Duplex phong cách Farmhouse như bước ra từ cổ tích
- ·Mỹ cấm TikTok: Facebook, Google ‘ngư ông đắc lợi’?
- ·Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs FC Anyang, 12h00 ngày 16/2: Lần đầu chạm mặt
- ·Hàng loạt ông lớn sở hữu dự án 'khủng' ở Quảng Bình bị cưỡng chế thuế
, Qu nói. "Tôi hơn cô 10 tuổi, 20 tuổi nhưng không cảm thấy tồi tệ hay mệt mỏi, dù tôi có hai đứa con. Cô là ai mà dám nói với tôi rằng chồng cô không thể chịu đựng được điều đó”?
Cựu Giám đốc PR Baidu Qu Jing trong một video đăng trên mạng xã hội. Ảnh: Douyin Trong một clip khác, Qu chia sẻ sự hy sinh cá nhân của mình với tư cách là một người mẹ. Cô làm việc chăm chỉ tới mức quên mất sinh nhật của con trai lớn và lớp học của con trai nhỏ. Song, cô không hối hận vì "đã chọn trở thành một người phụ nữ có sự nghiệp".
"Nếu làm việc trong lĩnh vực quan hệ công chúng, đừng mong có ngày nghỉ cuối tuần", cô nói trong video thứ ba. "Hãy giữ điện thoại của bạn 24 giờ một ngày, luôn sẵn sàng phản hồi”.
Trong một video khác, cô còn đe dọa sẽ trả đũa những nhân viên phàn nàn về mình, nói rằng họ sẽ không kiếm được một công việc khác trong ngành.
Hiệp hội Tâm lý Mỹ mô tả "nơi làm việc độc hại" là một môi trường chứa đầy đấu đá nội bộ, đe dọa và các sự sỉ nhục khác gây tổn hại đến năng suất.
Theo nguồn tin của CNN, sau khi công chúng phản đối kịch liệt, Qu đã mất việc tại Baidu. CNN cũng nhìn thấy ảnh chụp màn hình của một hệ thống nhân sự nội bộ dường như xác nhận cô không còn làm việc tại công ty. Đến tối ngày 9/5, cô đã xóa chức danh “Phó Chủ tịch Baidu” ra khỏi Douyin cá nhân.
“Thiếu sự đồng cảm”
Phát ngôn của Qu nhanh chóng trở thành chủ đề thịnh hành trên Douyin và Weibo, thống trị các cuộc thảo luận trực tuyến. Người dùng chỉ trích Qu vì cách tiếp cận hung hăng và vô cảm, đồng thời cáo buộc cô và Baidu cổ súy một nơi làm việc độc hại.
"Trong lời nói và giọng điệu của cô ấy có sự thờ ơ sâu sắc và thiếu sự đồng cảm với hoàn cảnh chung của các đồng nghiệp", Ivy Yang, một nhà phân tích công nghệ Trung Quốc và người sáng lập công ty tư vấn Wavelet Strategy nhận xét. "Rất nhiều điều cô ấy nói thực sự gây căng thẳng vì mọi người thường xuyên cảm thấy điều đó ở nơi làm việc của họ”. “Đây là những gì các ông chủ đang nghĩ và cô ấy chỉ nói to ra mà thôi", Yang bổ sung.
Lao động trẻ Trung Quốc ngày càng phản đối văn hóa làm việc quá sức và cạnh tranh cực đoan trong ngành công nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ. Vào năm 2019, đồng sáng lập Alibaba Jack Ma bị chỉ trích dữ dội sau khi ủng hộ xu hướng "996", làm việc từ 9 giờ sáng đến 9 giờ tối sáu ngày một tuần và gọi đó là một "phước lành lớn".
Yang gọi phản ứng dữ dội chống lại Ma là một "bước ngoặt" khiến mọi người suy nghĩ lại về mối quan hệ giữa nơi làm việc và chính họ. Xu hướng này càng tăng lên khi nền kinh tế Trung Quốc phát triển chậm lại.
Khi các công ty đòi hỏi ở nhân viên sự trung thành, thời gian và năng lượng, nhân viên lại cảm thấy không được hồi đáp xứng đáng. Nó trở thành trung tâm của cuộc xung đột và cũng là trung tâm của câu chuyện Baidu, theo Yang. Khi sự phẫn nộ của công chúng lên tới đỉnh điểm, các video trên tài khoản Douyin của Qu đã bị gỡ bỏ.
Hôm 9/5, sau nhiều ngày im lặng, trên WeChat, Qu đã xin lỗi vì đã"gây ra một cơn bão lớn như vậy". Cô nói đã đọc kỹ bình luận trên các nền tảng khác nhau và chấp nhận chỉ trích. Cô cũng khẳng định phát ngôn của mình không đại diện cho lập trường của Baidu.
Một nguồn tin của CNN tiết lộ, các clip của Qu nằm trong nỗ lực quảng bá Baidu trên các nền tảng video ngắn. Qu đã yêu cầu tất cả các thành viên của nhóm PR tạo tài khoản cá nhân, mục đích chính là cải thiện khả năng làm video ngắn của mọi người. Qu lựa chọn nói về trải nghiệm của riêng mình.
Qu từng là phóng viên Tân Hoa Xãtrước khi chuyển sang ngành PR. Cô gia nhập Baidu vào năm 2021 từ Huawei, hãng công nghệ Trung Quốc nổi tiếng với "văn hóa loài sói" cứng rắn, nơi nhân viên được kỳ vọng mang đến sự khao khát, không sợ hãi và kiên cường như loài sói.
Một cựu nhân viên Baidu giấu tên cho biết Qu đã gây ra cú sốc văn hóa khá lớn khi đến Baidu, khiến khoảng 60% đội ngũ rời đi trong vòng vài tháng. Nhóm PR của Qu phải luôn sẵn sàng, bật điện thoại, trả lời tin nhắn ngay lập tức và tham dự các cuộc họp vào lúc nửa đêm và cuối tuần dù chỉ được báo trong thời gian ngắn.
Qu cũng áp dụng ngôn ngữ kiểu quân đội, yêu cầu nhóm phải "kỷ luật" và "có thể giành chiến thắng trong các trận chiến", cựu nhân viên nói.
(Theo CNN)
" alt="Nữ tướng ‘Google của Trung Quốc’ bị sa thải vì ủng hộ văn hóa làm việc độc hại" />Góc giao lộ Thành Thái - Tô Hiến Thành, Q.10.
Khu C30 đường Thành Thái, P.14 là khu vực sầm uất nhất nhì Q.10, do vậy thông tin có dự án đất nền phân lô với giá “mềm” như trên lập tức thu hút sự quan tâm của nhiều người.
Tuy nhiên, qua công tác quản lý điạ phương, UBND Q.10 cho biết, những thông tin quảng cáo, rao bán đất nền phân lô tại Lô B Khu C30 là không đúng sự thật.
Theo UBND Q.10, khu đất đang được môi giới rao bán đất nền phân lô thực tế là dự án xây dựng trụ sở làm việc của Đội Cảnh sát PCCC và Cứu nạn Cứu hộ Q.10.
Nhằm ngăn chặn hoạt động quảng cáo không đúng quy định, sai sự thật đối với khu đất trên và đồng thời cảnh báo đến người dân, UBND Q.10 đã có văn bản gửi Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM thông tin chính xác về khu đất.
Trước đó, tháng 9/2020 UBND Q.10 cũng đã phát cảnh báo khi xuất hiện thông tin rao bán đất nền nhà phố tại số 502 đường Ba Tháng Hai, P.14.
Thời điểm đó, môi giới chào bán 50 nền đất tại địa chỉ trên với giá từ 55 triệu đồng/m2. Trong khi đó, UBND Q.10 cho rằng chưa nhận được pháp lý triển khai dự án này. Chủ sở hữu lô đất này là Công ty CP Giày da và May mặc xuất nhập khẩu Lagamex.
Chiêu trò bán đất nền ‘biết rồi, khổ lắm, nói mãi’ vẫn khiến nhiều người sập bẫy
Những chiêu trò trong giao dịch đất nền tuy không mới nhưng vẫn được một bộ phận môi giới áp dụng hòng đưa khách hàng vào tròng.
" alt="Môi giới ngang nhiên rao bán đất xây trụ sở Đội Cảnh sát PCCC" />Suốt buổi nói chuyện với chúng tôi, chị không thể ngăn được nước mắt ngừng rơi. Có lẽ sự đau đớn, tuyệt vọng mà chị đang trải qua quá khủng khiếp. Vợ chồng chị chạy vạy, đi cầu cứu từng người một để níu lấy chút hy vọng mong manh có tiền chữa bệnh mà sống thêm với con.
Chị Phan Hoàng Như Ý (sinh năm 1981, ở thôn Trung Thành, xã Vinh Quang, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum) bị ung thư tam giác hậu hàm. Khoảng tháng 9/2017, chị Như Ý phát hiện thấy ở cổ nổi hai cục hạch khá to kèm theo triệu chứng hay sốt về chiều. Khi chị đến bệnh viện, bác sĩ nghi ngờ đó là hạch lao. Vừa uống thuốc được ít bữa, chị Như Ý thấy bụng mình cứ lớn dần. Chị báo với bác sĩ điều trị, kết quả siêu âm của chị có thai 19 tuần tuổi.
Chị Như Ý phát hiện bị ung thư khi đang mang thai được 19 tuần Để giữ con, chị quyết định ngưng tất cả các loại thuốc dù biết như thế sẽ bất lợi cho sức khỏe của mình. Sinh con được 2 tháng, chị Như Ý mới tới bệnh viện khám lại, lúc này chị bàng hoàng biết mình bị ung thư. Con còn đỏ hỏn, chị đã phải xa con để điều trị trong bệnh viện.
Nỗi đau không chỉ dừng lại ở đó, 6 tháng sau, chồng chị Ý là anh Thái Văn Phước cũng được bác sĩ thông báo mắc bệnh ung thư gan đa ổ. Cả gia đình chìm trong nỗi sợ. Chạy chữa được một thời gian, anh Phước xin về nhà uống thuốc Nam cầm cự.
Anh Phước đã chấp nhận về nhà uống thuốc Nam cầm chừng “Hai vợ chồng cùng ở bệnh viện lấy tiền đâu mà chữa. Một người mắc bệnh này gia đình cũng khốn khổ rồi. Chồng tôi về nhà chữa bậy bạ thôi được tới đâu tính tới đó. Tôi chắc có lẽ cũng sắp về vì hết tiền bạc rồi”, chị Ý rầu rĩ.
Nợ nần chồng chất
Vợ chồng chị có với nhau 4 người con. Con gái lớn đã lập gia đình riêng, đang nuôi con nhỏ. Con thứ 2 chăm đứa em út mới 1 tuổi. Chỉ có đứa con thứ 3 làm ở xưởng gỗ lương 3 triệu đồng/tháng, số tiền này để duy trì cuộc sống gia đình.
Lâu nay hai vợ chồng chữa bệnh đều nhờ tiền vay mượn của ngân hàng và người thân. Số nợ hiện đã lên đến hơn 100 triệu đồng, giờ tiền lãi cũng không trả được.
Nếu như không có tiền tiếp tục chữa bệnh, tính mạng của chị Như Ý cũng sẽ nguy kịch. Anh chị làm công việc phụ hồ đã 20 năm nay. Đây là nguồn thu nhập chính nuôi các con khôn lớn. Bởi tính chất vất vả, không đều đặn, lại thêm nhà đông con cái khiến cuộc sống luôn trong tình trạng thiếu thốn, chưa bao giờ có tiền dư trong nhà.
Đến lúc đổ bệnh, không ai có thể đi làm kiếm tiền được nữa, cảnh nhà lại càng kiệt quệ. Anh Phước đã chấp nhận số phận, ở nhà chờ chết. Giờ anh chỉ dựa vào thuốc giảm đau cầm cự qua những cơn đau thấu xương. Những toa thuốc Nam xin về uống chỉ như là biện pháp tâm lý. Cơ hội chữa bệnh của chị Như Ý cũng đang tiến dần vào ngõ cụt.
Hy vọng cuối cùng của chị là nhận được sự chia sẻ của những mạnh thường quân. Mong sao có nhiều tấm lòng cùng chung tay giúp gia đình chị vượt qua được khó khăn trước mắt.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Phan Hoàng Như Ý, thôn Trung Thành, xã Vinh Quang, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum ĐT: 035 4567 492
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.092 (chị Phan Hoàng Như Ý)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Bị bỏng điện cao thế, nam sinh lớp 6 rất cần được giúp đỡ
Cậu bé Giàng Mí Dính (người dân tộc Mông) đang phải đối mặt với nhiều khó khăn do hậu quả của tai nạn không đáng có.
" alt="Cùng mắc bệnh ung thư, vợ chồng nghèo xin cứu" />Bộ Khoa học & CNTT-TT Hàn Quốc và 3 nhà mạng lớn nước này đang tranh luận khá gay gắt về mức giá phân bổ lại băng tần, với cả điều kiện đi kèm về số lượng trạm gốc 5G.
Chính phủ Hàn Quốc cho biết, họ muốn thu được ít nhất 3,2 nghìn tỷ won (2,88 tỷ USD) từ các nhà mạng, gồm SK Telecom, KT và LG Uplus, cho băng tần mạng 2G, 3G, 4G trong đợt phân bổ lại năm tới. Mức phí này gần gấp đôi đề xuất của các nhà mạng, vào khoảng 1,65 nghìn tỷ won (1,5 tỷ USD).
Mức giá trên thực ra còn đi kèm điều kiện, đó là nhà mạng cần có trên 150.000 trạm gốc 5G vào cuối năm 2022. Nếu không đạt yêu cầu, mức giá phân bổ lại có thể lên tới 3,9 nghìn tỷ won (3,51 tỷ USD).
Bộ Khoa học & CNTT-TT Hàn Quốc giải thích: “Sau khi mạng 5G ra mắt, doanh số bán hàng 4G LTE đã giảm, dẫn đến nhu cầu về băng tần 4G LTE ít hơn. Vì thế, cần có mức giá kèm điều kiện dựa trên quy mô lắp đặt mạng 5G".
Thông báo của cơ quan quản lý Hàn Quốc đã gây ra phản ứng dữ dội. Các nhà mạng nước này cho rằng, mức giá của chính phủ là quá đắt và không thực tế, nhất là nếu xét đến số lượng trạm gốc 5G hiện tại.
Tính đến tháng 8, mỗi nhà mạng mới lắp đặt khoảng 40.000 đến 50.000 trạm gốc 5Gsau 2 năm qua. Với tốc độ lắp đặt tương tự, các nhà mạng này chỉ có thể xong khoảng 100.000 trạm gốc vào năm 2022.
Thậm chí, các nhà mạng được cho là đang cân nhắc đấu tranh pháp lý với mức giá đề nghị của chính phủ. Tuy nhiên nhiều nhà phân tích dự báo, các nhà mạng vẫn sẽ sẵn sàng chi mạnh cho băng tần.
Nếu đúng như kế hoạch, chính phủ Hàn Quốc sẽ chốt giá băng tần vào cuối tháng này, để bắt đầu nhận đơn xin phân bổ lại vào tháng sau.
Anh Hào (Theo Yonhap News)
Mỹ thông qua dự luật mạng truy cập vô tuyến mở cho 5G
Ngày 17/11, Nghị viện Mỹ đã nhất trí thông qua dự luật nhằm hỗ trợ tài chính cho thị trường thiết bị 5G trong nước và phát triển mạng truy cập vô tuyến mở cho 5G với khoản tài trợ 750 triệu USD trong 10 năm tới.
" alt="Nhà mạng Hàn Quốc phản đối tăng giá băng tần" />
- ·Nhận định, soi kèo Sharjah vs Al Hussein Irbid, 21h00 ngày 18/2: Tin vào cửa trên
- ·Nutricare Colos24h Grow Plus mới
- ·Án chung thân cho giám đốc lừa bán dự án “ma”, chiếm đoạt 125 tỷ đồng
- ·Cô gái bị xe bồn 'nuốt chửng' vì mải nghe điện thoại
- ·Soi kèo góc Pakhtakor Tashkent vs Al
- ·Môi giới ngang nhiên rao bán đất xây trụ sở Đội Cảnh sát PCCC
- ·Mẫu nhà ống đẹp sang trọng, không gian xanh tràn ngập sự an yên
- ·Người dùng 5G tăng, doanh thu các nhà mạng Trung Quốc tăng nhẹ
- ·Soi kèo góc Benfica vs Monaco, 3h00 ngày 19/2
- ·Để giảm cân và giảm mỡ bụng thời điểm tập luyện nào thích hợp?