Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại

Nhận định 2025-02-03 10:37:14 289
ậnđịnhsoikèoSantaClaravsCasaPiahngàyBấtphânthắngbạufc   Nguyễn Quang Hải - 01/02/2025 06:44  Bồ Đào Nha
本文地址:http://account.tour-time.com/html/57b198744.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’

Trong khi hầu hết mọi người thường ngủ từ 6 đến 8 tiếng mỗi ngày, Purkharam có thể ngủ liên tục 25 ngày sau khi chợp mắt.

Lần đầu tiên anh được chẩn đoán mắc chứng rối loạn giấc ngủ hiếm gặp cách đây 23 năm và từ đó, căn bệnh này đã ảnh hưởng đến sức khỏe, lối sống của anh.

{keywords}
Purkharam

Do tình trạng trên, Purkharam chỉ có thể điều hành cửa hàng tạp hóa của mình 5 ngày/tháng. Một khi bắt đầu ngủ, việc thức dậy của anh rất khó khăn.

Gia đình nói rằng ban đầu, Purkharam ngủ liên tục từ 7 đến 8 ngày, tuy nhiên, các triệu chứng trở nên tồi tệ hơn khi nhiều năm trôi qua và giờ anh ngủ liên tục từ 20 đến 25 ngày.   

Các thành viên trong gia đình phải cho anh ăn và tắm khi anh đang ngủ. Trên thực tế, người đàn ông này thường xuyên ngủ gật khi đang làm việc.

{keywords}
Purkharam có thể ngủ liên tục 25 ngày sau khi chợp mắt

Purkharam chia sẻ do ngủ quá nhiều, cơ thể của anh bị mệt mỏi và năng suất làm việc cũng bị ảnh hưởng. Anh cũng phàn nàn về các triệu chứng khác liên quan đến tình trạng của mình như đau đầu dữ dội.

Vợ của Purkharam là Lichmi Devi và mẹ của anh, bà Kanvari Devi, mong rằng anh sẽ sớm bình phục và sống một cuộc sống bình thường như trước đây.

Ngọc Trang(Theo Indiatimes)

Người phụ nữ Anh cứ gặp trai đẹp là ngất xỉu

Người phụ nữ Anh cứ gặp trai đẹp là ngất xỉu

Mắc phải một chứng bệnh hiếm gặp về rối loạn gene, một người phụ nữ 32 tuổi ở Anh sẽ mất kiểm soát và bất tỉnh khi nhìn thấy đàn ông đẹp trai, hấp dẫn.

">

Mắc chứng bệnh hiếm gặp, người đàn ông ngủ 300 ngày mỗi năm

{keywords}Đêm xuống, nhóm tình nguyện Đêm Sài Gòn lại đem quà đi phát tặng người nghèo.

“Biệt đội” Đêm Sài Gòn

Trong những ngày giãn cách, TP.HCM như say ngủ. Chỉ mới 18h, cả những cung đường nhộn nhịp nhất của thành phố cũng lặng im. Chính vào lúc này, nhóm tình nguyện Đêm Sài Gòn lại “hội quân”, chuẩn bị chở quà đến hỗ trợ người vô gia cư đang chật vật cùng cái đói.

Trưởng nhóm Nguyễn Vương Trường Thành (27 tuổi, ngụ TP.HCM) cho biết, Đêm Sài Gòn thành lập từ tháng 6/2016. Ban đầu, mỗi tháng, nhóm tổ chức đi phát quà đêm 2 lần cho người vô gia cư.

{keywords}
Đối tượng nhóm thiện nguyện này nhắm đến để hỗ trợ là người vô gia cư, nghèo khó.

“Nhưng khi dịch bệnh bùng phát, thành phố thực hiện việc giãn cách, nhóm nhận thấy người vô gia cư, người nghèo thật sự khó khăn. Nếu không có những chương trình thiện nguyện của cộng đồng, họ sẽ càng thêm thắt ngặt. Thế nên, nhóm quyết định đi tặng quà mỗi đêm”, Thành chia sẻ.

Quà của nhóm là những phần bánh mì tươi, sữa, bánh bông lan, chà bông… Thành nói, nhóm chọn tặng các loại thực phẩm trên thay vì phát cơm bởi chúng bảo quản được trong thời gian dài. Người vô gia cư có thể để dành, chống đói được lâu hơn so với cơm hộp.

{keywords}
Những người lao động bị thất nghiệp do dịch bệnh cũng được nhóm hỗ trợ.

Trước khi dịch bệnh căng thẳng, mỗi lần đi phát quà, nhóm khoảng 20 tình nguyện viên tập hợp tại số 19 đường Hoa Cau, quận Phú Nhuận, TP.HCM. Khoảng 20h, các thành viên chia nhau thành từng nhóm nhỏ, chở theo 1.000 phần quà, rong ruổi trên những tuyến đường có nhiều người vô gia cư để gửi tặng.

Thành nói, sau Chỉ thị 16, nhóm vẫn tiếp tục duy trì việc tặng quà. Tuy nhiên, nhóm đã hạn chế số lượng thành viên đi phát quà vào mỗi đêm. Thay vì gần 20 người như trước, bây giờ, nhóm chỉ cắt cử 4-5 thành viên đi phát.

{keywords}
Mỗi đêm, nhóm chia nhau chở 1.000 phần quà đi phát cho người cần.

Các thành viên mỗi người đi mỗi quận, không tụ tập. Việc tặng quà cũng diễn ra trong thời gian ngắn, hạn chế tối đa việc tụ tập đông người. Thành chia sẻ: “Đêm 9/7 là đêm đầu tiên nhóm đi tặng quà sau Chỉ thị 16. Đường sá vắng vẻ, nhóm cũng ít gặp người vô gia cư hơn. Nhưng chính lúc này, nhóm thấy thương các cô chú ấy hơn”.

“Bởi họ chính thức thất nghiệp. Công việc mưu sinh thường ngày như: Bán vé số, nhặt ve chai, bán hàng rong, thậm chí ăn xin… đều bị ngưng hoạt động. Không có thu nhập, họ đã khổ giờ lại càng khổ hơn”, Thành chia sẻ thêm.

{keywords}
Các phần quà của nhóm là bánh mì, bánh ngọt, bánh bông lan…

“Không để bà con đói”

Nam thanh niên kể rằng, mỗi đêm đi phát quà là những kỷ niệm, xúc cảm khác nhau. Đặc biệt, hình ảnh người vô gia cư ùa đến đứng đợi nhận quà khi thấy xe của nhóm từ phía xa luôn khiến Thành xúc động.

Khi nhận quà, nhiều người đã không cầm được nước mắt. Bởi sau Chỉ thị 16, họ không chỉ thất nghiệp và nhiều hội nhóm từ thiện cũng tạm ngưng hoạt động. Vì thế, người vô gia cư cũng không còn nhận được nhiều sự hỗ trợ như trước.

{keywords}
Thành viên Diệu Hiền tặng quà một cụ già trong đêm.

Thế nên, khi nhận được quà, họ rất vui. Họ cảm nhận thấy mình không bị bỏ rơi. Thấu hiểu nỗi lo lắng ấy, Thành và các thành viên cố gắng vận động mạnh thường quân hỗ trợ để có thêm được những phần quà cho người cần.

Đến nay, ngoài việc chở quà đi phát mỗi đêm, nhóm đã thành lập được 6 điểm tặng quà cố định vào buổi sáng tại các địa chỉ: số 1032 Nguyễn Văn Quá (phường Đông Hưng Thuận, quận 12); 221 Thống Nhất (quận Tân Phú); 19 Hoa Cau (quận Phú Nhuận); 252 Lê Văn Khương (phường Thới An, quận 12); 110 đường 17 (phường Tân Kiểng, quận 7) và 361/19/20B Bình Đông, phường 15, quận 8.

{keywords}
Một thành viên khác của Đêm Sài Gòn hỗ trợ bà cụ nhặt ve chai.

Tuy vậy, với khẩu hiệu “Quyết tâm không để bà con đói”, Đêm Sài Gòn vẫn chủ động thực hiện việc đem quà đến tận tay người cần. Mai Thị Diệu Hiền, thành viên của nhóm cho biết, nhóm chọn cách đi phát quà ban đêm vì ban ngày, người nghèo, vô gia cư đã được nhận sự hỗ trợ từ nhiều hội, nhóm thiện nguyện khác.

10/7 là đêm thứ 2, Hiền nhận quà đi phát cho người nghèo, vô gia cư sau Chỉ thị 16. Chuyến đi này, cô gái 29 tuổi cùng người bạn đồng hành rong ruổi qua quận 4, quận 7, quận 8. Đêm ấy, Hiền ghé thăm người đàn ông mang bệnh hiểm nghèo cô gặp từ đêm hôm trước.

{keywords}
 Diệu Hiền lặng lẽ để lại phần quà cho người đàn ông hành nghề chạy xích lô thất nghiệp sau Chỉ thị 16.

Hiền kể: “Anh ấy bị ung thư đại tràng. Trước giãn cách, anh dắt con đi bán vé số mưu sinh. Con anh đã 12 tuổi nhưng vẫn mù chữ. Bây giờ không được bán vé số, thất nghiệp, anh đành đi xin cơm ăn qua ngày”.

“Tôi đến tận nơi để xác minh thông tin, tặng quà, hỗ trợ tiền phòng trọ cho cha con anh. Lúc tôi gửi tiền, anh ấy khóc nhiều lắm. Anh xúc động vì nhận được sự giúp đỡ giữa lúc cuộc sống khó khăn nhất”, Hiền chia sẻ thêm.

{keywords}
Cụ già vô gia cư ấm lòng khi nhận được những phần bánh mì, sữa để chống đói.

Suốt hành trình tặng quà cho người vô gia cư giữa đêm, cô gái và bạn đồng hành lặng lẽ di chuyển trên những tuyến đường liên quận. Đến đoạn đường Nguyễn Trãi (quận 5, TP.HCM), Hiền nhìn thấy người đàn ông tóc đã nhuốm bạc, ngủ vùi trên chiếc xe xích lô cũ kỹ.

Cô gái không dám đánh thức người đàn ông có vẻ ngoài khắc khổ. Hiền nhẹ nhàng đặt lên chiếc xe phần quà rồi lặng lẽ rời đi. “Những người đã ngủ, tôi đi khẽ, đặt nhẹ phần quà bên cạnh rời đi. Người còn thức, tôi đến xin gửi quà và chào tạm biệt bằng cách chúc họ nhiều sức khỏe. Bây giờ chúng tôi chỉ biết chúc họ có sức khoẻ”, cô gái chia sẻ.

Nguyễn Sơn 

Ảnh nhân vật cung cấp

Hot boy ăn chay mỗi ngày đi trao cơm cho người nghèo khó khăn

Hot boy ăn chay mỗi ngày đi trao cơm cho người nghèo khó khăn

Hình ảnh chàng trai cao lớn, hai tay bưng hộp cơm trao cho từng người vô gia cư, cụ già bán vé số hay người nhặt ve chai... một cách cẩn thận và lễ phép khiến ai nhìn thấy cũng bất giác ấm lòng.

">

Người vô gia cư Sài thành không bị bỏ rơi nhờ món quà trong đêm

Thà lỡ thì còn hơn lấy chồng quê!

Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ

Những hộ dân ở phường Phú Thuận, quận 7, TP HCM, yêu cầu được trả 2.100 tỷ đồng. Tuy nhiên, bị đơn - Công ty cổ phần Tập đoàn Sài Gòn Penisula (chủ đầu tư "siêu dự án" Công viên Mũi Ðèn Ðỏ và khu nhà ở đô thị, quận 7) cho rằng đã thanh toán đầy đủ cho các hộ, thông qua người được uỷ quyền.

Vụ án "tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất" giữa 21 hộ dân và chủ đầu tư dự án sẽ được TAND quận 7 đưa ra xét xử vào ngày mai, 15/11.

Theo hồ sơ vụ kiện, 118 ha đất khu Mũi Ðèn Ðỏ có vị trí đắc địa tại ngã ba sông Sài Gòn và sông Nhà Bè, được UBND TP HCM quy hoạch thành khu công viên. Năm 2007, Công ty cổ phần Đại Trường Sơn (nay là Công ty Sài Gòn Penisula) được thành phố chấp thuận là chủ đầu tư thực hiện Dự án công viên Mũi Ðèn Ðỏ và khu nhà ở đô thị.

Với tổng vốn đầu tư khoảng 6 tỷ USD, dự án là khu phức hợp gồm công viên đa chức năng, văn phòng, biệt thự, căn hộ, khách sạn... và bến cảng du thuyền quốc tế lớn nhất Việt Nam.

Dự án này thuộc diện Nhà nước thu hồi đất giao cho chủ đầu tư triển khai, song Công ty Sài Gòn Penisula đề xuất được tự thỏa thuận đền bù đất với các hộ dân để đẩy nhanh tiến độ dự án và được UBND thành phố chấp thuận. Đến giữa năm 2011, UBND phường Phú Thuận công bố quyết định của UBND TP HCM về việc triển khai dự án, tổ chức họp để lấy ý kiến khu phố, tổ dân phố và đại diện người dân. Các hộ dân có đất thuộc khu vực này sau đó đã chuyển nhượng quyền sử dụng cho Công ty Sài Gòn Penisula. Tính đến tháng 4 năm nay, tổng diện tích đất đã được đền bù là gần 1.125.000 m2 (95% dự án).

Phối cảnh dự án Khu công viên Mũi đèn đỏ và nhà ở đô thị. Ảnh: Saigon Peninsula">

'Siêu dự án' ở Sài Gòn bị kiện

Sự tự chủ của phụ nữ vô cùng quan trọng. Nếu như họ quyết định từ bỏ công việc thì cũng giống như phó mặc cuộc đời cho người khác. Không làm ra tiền, họ dần chẳng có tiếng nói nữa. Đó là điều mà nhiều người nói từ trước, hi vọng phụ nữ nghe rồi hiểu.

Tuy nhiên chẳng phải ai cũng quyết liệt được với những quyết định của mình.

Người phụ nữ và quyết định dại dột ngày đầu làm dâu

Mới đây, một người vợ chia sẻ bài viết liên quan đến cuộc hôn nhân mới 6 tháng của mình. Theo cô, cứ mỗi sáng thức dậy, việc đầu tiên của cô là nghĩ đến chuyện ly hôn với chồng.

“Mình mới lấy chồng được hơn 6 tháng. Mặc dù trước đấy cũng có chuẩn bị tâm lý trước khi đi lấy chồng, nhưng mình vẫn bị sốc khi bước vào ngưỡng cửa hôn nhân.

Mình trước làm nhân viên văn phòng, công việc cũng ổn định, lương cũng đủ chi tiêu, sinh hoạt và để ra được một khoản nho nhỏ mỗi tháng. Sau lấy chồng thì mình xin nghỉ việc, nghe chồng, ở nhà cùng chồng buôn bán”, cô kể.

{keywords}
Ảnh minh họa.

Theo đó, khi quyết định về theo chồng, cô do dự chuyện nghỉ việc. Song gia đình bên chồng thúc giục về để làm việc cho nhà nên cô tặc lưỡi đồng ý, nghĩ bụng thay đổi môi trường, thử sức ở lĩnh vực mới. Tuy nhiên, đây chính là bước ngoặt đổi luôn cuộc đời cô ngay từ ngày đầu làm dâu.

“Nhưng có bước chân vào mới thấy, đồng lòng ở đâu không thấy, chỉ thấy nản lòng, và vả mặt nhau chan chát thôi. Cưới nhau hơn 6 tháng, vợ chồng mình choảng nhau 3 lần, còn cãi nhau, giận nhau thì vô số kể.

Mình thì mới bước chân vào buôn bán, gì cũng không biết. Chồng thì chẳng thấy động viên đâu, chỉ dẫn thì cả ngày cáu, cáu chán thì giận, giận chán thì không thèm hỏi han gì. Mình suốt ngày phải chạy theo làm hòa”, cô chán nản kể.

Cuộc hôn nhân bế tắc

Hồi còn đi làm công sở, cô suốt ngày váy vóc, son môi đẹp đẽ. Lấy chồng xong làm người lao động tay chân, quần lúc nào cũng xắn cao để chạy cho nhanh, tóc tai bù xù, chân tay, mặt mũi đen thui.

Cô kể tiếp: “Ở nhà với bố mẹ đến cái bát cũng chẳng phải rửa, đi lấy chồng thì phải làm hết. Ừ thì lấy chồng phải làm. Bố mẹ chồng làm gia công thêm xưởng gỗ, mình cũng phải học, phải làm. Làm việc nặng mình không làm được, tâm sự với chồng thì chồng chê lười, không chịu cố gắng, trách mình không biết giúp đỡ bố mẹ chồng. Mệt quá sút cân, thì chồng khen đúng ý em thế còn gì, trước suốt ngày lo béo, giờ lo đâm đầu vào mà làm”.

Từ một người chân yếu tay mềm chỉ chạy việc công sở, rõ ràng những điều trên khiến cô nàng suy sụp và khó có thể hòa nhập được. Thế nhưng những điều đó cũng không khủng hoảng bằng việc hai vợ chồng cô làm chung với bố mẹ chồng, kinh tế bố mẹ nắm hết.

Thậm chí họ mua gì, làm gì cũng ngửa tay ra xin.

“Hôm trước bảo chồng rằng tóc em dài quá, chắc bữa nào đi cắt rồi làm lại, chồng phán luôn cho câu: 'Lấy chồng rồi mà em suốt ngày tóc tai quần áo'. Mà mình là đứa thuộc dạng không ăn diện đấy ạ. Năm mấy bộ quần áo, tóc thì quá lắm mới làm thôi.

Mẹ chồng thì suốt ngày nói chồng mình lấy con gái đẹp làm gì, suốt ngày ăn diện, không lo làm ăn. Bố chồng thì gia trưởng, suốt ngày soi mói, khinh thường con gái, quan điểm của bố chồng mình con trai thì vợ đâu cũng lấy được còn con gái bỏ chồng thì chỉ có đi lấy ông già mà nương tựa”.

Cuộc sống như thế khiến người vợ vô cùng bế tắc. Bố mẹ chồng buôn bán, có chê bai cũng chỉ nói kiểu vừa đấm vừa xoa khiến cô không phát cơn giận nổi. Cô đã tâm sự với chồng nhưng không giải quyết được gì. Chồng cô là con trai một, ra ở riêng thì không ổn.

Nhưng cô bàn việc tự chủ kinh tế thì chồng đều gạt đi vì anh nghe bố mẹ răm rắp. Sự mệt nhọc trong chính cuộc sống hằng ngày như thế khiến cô như đang chịu đựng chứ chẳng phải tận hưởng hôn nhân.

“Mỗi ngày khi thức dậy, nghĩ đến ngày hôm qua và những thứ phải đối mặt ngày hôm nay là mình trầm cảm mất. Mình chỉ muốn bỏ chồng thôi, hôn nhân thật kinh khủng quá”, cô vợ tâm sự.

Đúng là đôi khi chẳng cần một xung đột nào quá lớn, sự khó chịu âm ỉ của cuộc hôn nhân cũng khiến người ta nản lòng. Đây rõ ràng là bài học đối với những người phụ nữ trước hôn nhân. Trong mọi trường hợp, họ cần phải biết tự lập, tự tạo ra kinh tế và không phụ thuộc. Nếu bị bó buộc trong mọi hoàn cảnh thì kết cục như nàng dâu trong câu chuyện trên hoàn toàn dễ hiểu.

Theo Gia đình và Xã hội

Tôi ngã lòng với tình cũ vì một phút giận vợ

Tôi ngã lòng với tình cũ vì một phút giận vợ

Chỉ vì một phút giận vợ mà tôi mắc sai lầm. Tôi đang rất bối rối, không biết có nên nói cho vợ biết không?

">

Cưới 6 tháng, người phụ nữ chỉ toan tính ly hôn vì một lựa chọn sai lầm

友情链接