Công nghệ

Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-24 09:48:45 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 22/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu mu vs newcastlemu vs newcastle、、

ậnđịnhsoikèoCelticvsYoungBoyshngàyMệnhlệnhphảithắmu vs newcastle   Phạm Xuân Hải - 22/01/2025 05:25  Cúp C1 Châu Âu

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Hiệp hội Đại học Hà Lan đã bảo vệ sự phát triển của các ngành học bằng tiếng Anh ở các cơ sở giáo dục của nước này bằng cách tuyên bố rằng, các ngành học này sẽ “nâng cao chất lượng giáo dục” và đẩy mạnh “tính cạnh tranh và khả năng sáng tạo” của đất nước.

Các số liệu của tờ Volkskrant công bố hồi tháng trước cho thấy 60% ngành học ở các trường đại học Hà Lan được giảng dạy bằng tiếng Anh, và con số này tăng lên 70% nếu chỉ tính bậc học Thạc sĩ. Các phân tích được dựa trên 1.632 ngành học ở 13 trường đại học chuyên sâu về nghiên cứu ở Hà Lan.

Sự phát triển của các ngành học dạy bằng tiếng Anh vấp phải sự chỉ trích của một số học giả. Một học giả khẳng định rằng các bài giảng bằng tiếng Anh “làm mất đi sự tinh tế và hài hước”, và kỹ năng tiếng Anh của sinh viên Hà Lan không phải lúc nào cũng đủ tốt để “viết và thể hiện bản thân một cách chính xác và không có sai sót nào”.

Một cuộc thăm dò vào năm ngoái của Hiệp hội Sinh viên Hà Lan LSVb cũng cho thấy 60% sinh viên đang phải đối mặt với những bài giảng mà họ không thể hiểu được do việc giảng dạy bằng tiếng Anh ngày càng phổ biến.

Tuy nhiên, ông Bastiaan Verweij – phát ngôn viên của Hiệp hội Đại học Hà Lan (VSNU) – cơ quan đại diện cho 14 trường đại học nghiên cứu của nước này – chia sẻ với Times Higher Education rằng các yếu tố đó sẽ tạo nên một lớp học mang đẳng cấp quốc tế, bao gồm “một sự kết hợp tốt của các sinh viên trong nước và nước ngoài, và là cách tiếp cận tốt với những nội dung đưa nền tảng văn hóa của sinh viên vào việc giảng dạy”.

Ông nói tổ chức này “tin tưởng rằng sự có mặt của các sinh viên quốc tế sẽ mang lại một văn hóa học tập tham vọng hơn, tạo động lực lớn cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy”.

“Đó là lý do tại sao 60% các chuyên ngành ở đại học Hà Lan hiện đang được dạy bằng tiếng Anh. Các chương trình học tập quốc tế sẽ lần lượt nâng cao chất lượng giáo dục” – ông nói.

“Tất nhiên, quan trọng là tiếp tục thực hiện việc nâng cao kỹ năng giảng dạy tiếng Anh”.

Ông cũng khẳng định, hệ thống giáo dục đại học Hà Lan trong đó phân biệt rõ giữa các trường đại học nghiên cứu và các trường đại học dành cho giáo dục chuyên nghiệp đồng nghĩa với việc nước này đã “được đặt ở một thế tốt để phản ứng với sự phát triển của thế giới”, nhưng chỉ khi có “một không gian rộng lớn cho những người có trình độ cao và có các kỹ năng mang chuẩn thế giới”. Phân tích của Volkskrant không có các số liệu về số ngành học bằng tiếng Anh ở các trường đại học dành cho giáo dục chuyên nghiệp.

“Các cơ sở giáo dục của Hà Lan hãy xem việc nâng cao giảng dạy, nghiên cứu là nhiệm vụ cấp bách của mình. Ngày nay, điều này chỉ có thể đạt được bằng cách hoạt động trên quy mô quốc tế”.

“Quốc tế hóa là một bước cần thiết cho sinh viên trong thị trường việc làm quốc tế và cần thiết để Hà Lan tiếp tục phát triển như một nền kinh tế tri thức và đẩy mạnh tính cạnh tranh cũng như khả năng sáng tạo của mình” – ông nói.

Ông Robert Tijssen – chủ tịch phụ trách nghiên cứu đổi mới và khoa học của ĐH Leiden (Hà Lan) cho rằng sự phát triển của các chuyên ngành dạy bằng tiếng Anh “là một tác động gần như không thể tránh khỏi của tiến trình quốc tế hóa” trong lĩnh vực giáo dục đại học, và mặc dù “các vấn đề về chất lượng sẽ nảy sinh, nhưng việc này sẽ được giải quyết trong một vài năm”.

“Tôi mong rằng nhiều quốc gia châu Âu cũng sẽ đi theo hướng này, đặc biệt là những quốc gia nhỏ hơn có xã hội cởi mở, có nền kinh tế định hướng thương mại quốc tế, tập trung vào dịch vụ. Những sinh viên tốt nghiệp của trường sẽ hưởng lợi từ một nền giáo dục song ngữ”.

  • Nguyễn Thảo
" alt="Hà Lan: Nở rộ đại học dạy bằng tiếng Anh gây tranh cãi" width="90" height="59"/>

Hà Lan: Nở rộ đại học dạy bằng tiếng Anh gây tranh cãi

Tiếp nối thành công của đợt 1, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) tiếp tục triển khai chương trình khuyến mại “Chuyển tiền nhận quà, An tâm du học đợt 2/2016” từ ngày 29/8- 28/10/2016. 

Tham gia chương trình, mỗi khách hàng chuyển tiền quốc tế đi sẽ được nhận ngay quà tặng trị giá 50.000 VND. Thêm vào đó, với mỗi giao dịch chuyển tiền quốc tế đi từ 2.000USD trở lên, khách hàng sẽ nhận được 01 mã số chuyển tiền (bao gồm 15 chữ số được in trên Lệnh chuyển tiền) để tham gia vào chương trình quay số may mắn với 01 giải nhất là Voucher chuyến du lịch trong nước hoặc tiền mặt trị giá 10.000.000 VND, 02 giải nhì là Vali kéo Samsonite hoặc tiền mặt trị giá 5.000.000 VND mỗi giải và 10 giải ba là tiền mặt trị giá 1.000.000VND mỗi giải.

{keywords}

Ngoài ra, khi sử dụng dịch vụ chuyển tiền quốc tế đi của BIDV, khách hàng sẽ được mua ngoại tệ tối đa theo nhu cầu, phù hợp với quy định của pháp luật với đa dạng ngoại tệ của hơn 125 quốc gia và vùng lãnh thổ như Đô la Mỹ, Bảng Anh, EURO, Yên Nhật, Won Hàn Quốc, Ringit Malaysia…Dịch vụ này có thể đáp ứng được nhiều mục đích khác nhau của khách hàng như chuyển tiền du học, chữa bệnh, công tác, du lịch, trợ cấp thân nhân, định cư ở nước ngoài. 

Với chất lượng và dịch vụ vượt trội, khi đến các chi nhánh BIDV, khách hàng sẽ nhận được sự hỗ trợ, tư vấn nhiệt tình của nhân viên ngân hàng, được hưởng phí chuyển tiền & tỷ giá hợp lý, thời gian chuyển tiền nhanh chóng,  giấy tờ thủ tục đơn giản, mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc.

Xuân Thạch

" alt="Chuyển tiền nhận quà, An tâm du học" width="90" height="59"/>

Chuyển tiền nhận quà, An tâm du học

Nhiều địa phương chỉ đạo, đề xuất lãnh đạo không phát biểu khi đến dự lễ khai giảng năm học mới 2016-2017.

Cụ thể, tronng văn bản Sở GD-ĐT TP.HCM gửi các đơn vị trực thuộc thể hiện việc không mời lãnh đạo phát biểu trong lễ khai giảng năm học mới.

{keywords}

Văn bản cũng lưu ý hiệu trưởng khi đọc diễn văn khai giảng cần ngắn gọn, không báo cáo thành tích; học sinh và giáo viên hát quốc ca, không sử dụng băng lời bài hát.

Sở GD-ĐT Đà Nẵng cũng đề xuất lãnh đạo TP Đà Nẵng khi đến dự lễ khai giảng năm học 2016-2017 tại các trường vùng sâu, vùng xa trên địa bàn chỉ tặng hoa, quà chúc mừng mà không phát biểu.

Bộ GD-ĐT yêu cầu các Sở GD-ĐT chỉ đạo đơn vị cơ sở thống nhất việc tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2016-2017 đồng loạt ở các trường vào đúng ngày 5/9, thời gian bắt đầu lễ khai giảng từ 7h30.

Cùng đó yêu cầu lễ khai giảng được tổ chức ngắn gọn, trang nghiêm với đầy đủ nghi thức như: Chào cờ, hát Quốc ca (không mở băng nhạc), đọc thư Chủ tịch nước.

Về phần hội, các trường sẽ tổ chức hoạt động vui chơi tập thể lành mạnh, ấn tượng để ngày khai trường trở thành kỷ niệm thiêng liêng đối với học sinh.

Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường trang trí khuôn viên đẹp, có khẩu hiệu chào mừng năm học mới và thể hiện sự quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học, tạo không khí hứng khởi cho học sinh.

Ngay sau ngày khai giảng, các trường tổ chức ngay hoạt động dạy học, đảm bảo chương trình, kế hoạch năm học đề ra

Thanh Hùng(tổng hợp)

" alt="Các lãnh đạo không phát biểu trong lễ khai giảng năm học 2016" width="90" height="59"/>

Các lãnh đạo không phát biểu trong lễ khai giảng năm học 2016