Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
本文地址:http://account.tour-time.com/html/585e898988.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
Nhiều đại học chưa kịp công bố dữ liệu thí sinh
Thiếu nữ giết mẹ dã man sau khi xem video của IS
Liệu có còn 'nhất y, nhì dược?'
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
Vụ va chạm thảm khốc khiến ô tô hư hỏng nặng.
Cảnh sát cho biết: “Do ảnh hưởng của vụ tai nạn, toàn bộ ô tô đều bị hỏng và hai cô gái đoạt giải trong cuộc thi sắc đẹp tử vong tại chỗ”.
![]() |
Ansi Kabeer vừa giành vương miện Hoa hậu Nam Ấn Độ 2021. |
Ansi Kabeer vừa giành vương miện Hoa hậu Nam Ấn Độ 2021 (Miss South India 2021). Mới chỉ 25 tuổi, cô là thí sinh trẻ nhất trong 14 thí sinh tham dự vòng chung kết lần này. Trước đó, cô gây chú ý khi lên ngôi hoa hậu ở Hoa hậu Kerala năm 2019 (Miss Kerala 2019).
Anjana cùng tham gia Miss Kerala 2019 với Ansi, cô đạt 2 giải khác Thí sinh có nụ cười đẹpvà Thí sinh ăn ảnh nhấtcùng ngôi vị Á hậu.
![]() |
Anjana Shajan đoạt giải Á hậu khi cùng tham gia Miss Kerala 2019 với Ansi. |
Ansi hoạt động tích cực trên mạng xã hội và thường đăng nhiều bức ảnh ấn tượng. Cũng trên Instagram, hoa hậu 25 tuổi đã chia sẻ một đoạn video, cho thấy cô đang tận hưởng thiên nhiên kèm chú thích "Đã đến lúc phải đi" cách đây vài ngày.
![]() |
Bài đăng Instagram cuối cùng của Ansi Kabeer đã chạm đến trái tim công chúng. |
Bài đăng Instagram cuối cùng của Ansi vô tình trùng hợp với việc khán giả liên tưởng cô qua đời đột ngột nên lay động công chúng, khiến mọi người không khỏi đau lòng, xót xa và được lan truyền rộng rãi trên internet.
Mẫn Tâm
Theo Indiatvnews
Nộp đơn ly hôn lên tòa án tỉnh An Giang, Hoa hậu Đặng Thu Thảo kết thúc cuộc hôn nhân sau 3 năm mặn nồng. Cô hiện sống cùng 2 con sinh đôi.
">Ô tô phát nổ, Hoa hậu và Á hậu Ấn Độ chết thảm tại chỗ
Bộ trưởng cũng yêu cầu Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm và các cơ quan báo chí chú ý để đi đều “2 chân”, phải vừa lan tỏa năng lực tích cực, đồng thời không quên chức năng phản biện xã hội: “Lúc nào cũng phải nhìn số lớn để điều chỉnh cho phù hợp, vẫn tạo năng lượng tích cực nhưng vẫn phải có phản biện, phê phán”.
Hiện hàng quý các đơn vị thuộc Bộ TT&TT đều có nghiên cứu chuyên đề về các lĩnh vực của ngành. Nhấn mạnh 1 nhiệm vụ quan trọng của cơ quan nhà nước là phổ cập tri thức, Bộ trưởng yêu cầu các nghiên cứu này cần có 1 phiên bản đại chúng hóa để truyền thông, lan tỏa tri thức đến nhiều người.
Lành mạnh hóa báo chí là một trong những việc sẽ được Bộ TT&TT tập trung trong năm nay. Đây là bước phát triển cho các cơ quan báo chí sau giai đoạn sắp xếp. Các báo, tạp chí, trang tin tổng hợp sai phạm nghiêm trọng là phải xử lý nghiêm sau đó là giám sát nhắc nhở thường xuyên. “Năm 2023 cũng là năm nhấn mạnh vai trò trách nhiệm của các cơ quan chủ quản, người đứng đầu cơ quan chủ quản báo chí và cơ quan báo chí”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Với xuất bản, nhắc lại mục tiêu của lĩnh vực này là làm sao để người Việt Nam đọc sách nhiều hơn, vị Tư lệnh ngành TT&TT cho rằng, để người Việt Nam đọc sách nhiều hơn, không có cách nào khác là 1 cuốn sách phải có nhiều phiên bản, đa nền tảng nhằm đến được nhiều người: “Muốn sách sống được thì phải vô vạn hình tướng”.
Tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp, hiệp hội
Tham luận tại hội nghị, từ nghiên cứu kinh nghiệm của Hàn Quốc, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp ICT Nguyễn Thiện Nghĩa đã đề xuất một số chính sách thúc đẩy phát triển hệ sinh thái IoT tại Việt Nam. Cụ thể là, xác định các lĩnh vực ứng dụng phù hợp như smarthome, tiếp tục khuyến khích các doanh nghiệp viễn thông đóng vai trò hạ tầng bởi hạ tầng cần phải đi trước, thúc đẩy sự phát triển mang tính mở, chú trọng xử lý các dữ liệu bằng AI, IoT để mang lại hiệu quả, thúc đẩy sản xuất thiết bị nhất là các thiết bị có mức giá rẻ...
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng giao Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng chủ trì việc tìm hiểu vì sao Hàn Quốc đi đầu về tất cả lĩnh vực công nghệ số, vượt qua cả Đài Loan dù đi sau. “Phải tìm ra điểm “chìa khóa” trong kinh nghiệm phát triển của Hàn Quốc. IoT chính là cơ hội cho Việt Nam”, Bộ trưởng lưu ý.
Tại hội nghị, đại diện các doanh nghiệp công nghệ như Giao hàng tiết kiệm, Công ty An ninh mạng thông minh SCS đã chia sẻ câu chuyện thực tế của đơn vị mình.
Nhấn mạnh doanh nghiệp cần nhất là thị trường, người đứng đầu ngành TT&TT cho rằng, đưa người dân lên các nền tảng số để học tập, sử dụng dịch vụ công, chữa bệnh... cũng là cách tạo thị trường cho các doanh nghiệp phát triển mà không cần sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước. Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng được giao nghiên cứu việc hỗ trợ tạo thị trường cho doanh nghiệp bằng chính sách của nhà nước.
Sau khi nghe đại diện Công ty Giao hàng Tiết kiệm báo cáo kết quả triển khai nền tảng hậu cần phục vụ nhà bán lẻ online, Bộ trưởng đề nghị doanh nghiệp chuyển phát này hợp tác cùng Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) để cùng giải một bài toán lớn của Việt Nam. Đó là, làm sao để bà con nông dân thoát nghèo nhờ công nghệ số, thông qua việc xây dựng thương hiệu cho hàng hóa của các hộ nông dân và giúp nông dân bán trực tiếp được nhiều nông sản, không còn phải qua thương lái.
Bộ trưởng cũng đã giao cán bộ của Bộ phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT để có 3 bộ văn bản hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương về lập dự án thuê dịch vụ CNTT thời hạn từ 3 - 5 năm, sau khi nghe những khó khăn của các doanh nghiệp công nghệ do hiện nhiều địa phương còn dè dặt, chỉ thuê dịch vụ CNTT trong thời hạn ngắn.
Trong kết luận hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng còn thông tin với các đối tượng quản lý, các đơn vị sự nghiệp và đại diện hội, hiệp hội về những việc ngành TT&TT sẽ tập trung làm trong năm nay như: nâng cao chất lượng xây dựng thể chế, nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông và hạ tầng số; thương mại hoá 5G, xây dựng các trung tâm dữ liệu lớn cung cấp công nghệ như một dịch vụ; xử lý triệt để SIM rác; thực thi các chiến lược đã ban hành; sử dụng AI để tạo ra các trợ lý ảo; đưa các doanh nghiệp công nghệ số đi ra nước ngoài chinh phục thế giới; vận hành các hệ thống giám sát online; làm mẫu về các nền tảng làm việc số...
Trong đó, về xây dựng thể chế số, Bộ trưởng đề nghị các doanh nghiệp, hiệp hội lập các nhóm nghiên cứu để góp ý, đề xuất liên quan đến các vấn đề thể chế cho Bộ TT&TT.
Tư lệnh ngành TT&TT khẳng định, 2023 là năm nhấn mạnh lại nội hàm của khẩu hiệu hành động: “Làm gương - kỷ cương - trọng tâm và bứt phá". Đây cũng là năm từ trung ương đến địa phương, từ quản lý nhà nước đến doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp quan tâm lãnh đạo, thực thi đủ và đều 10 lĩnh vực của ngành TT&TT.
Báo chí lan tỏa năng lượng tích cực nhưng không quên chức năng phản biện
![]() |
Hơn một thập kỷ gắn bó, cả hai xây dựng tổ ấm hạnh phúc, viên mãn. Dù kín tiếng, không thường xuyên đăng tải lên mạng xã hội nhưng cuộc sống của họ vẫn được khán giả quan tâm.
"Hôn nhân của chúng tôi không phải quá long lanh. Chúng tôi có cãi vã, giận hờn và không ít lần nghĩ sẽ buông tay. Nhưng suy cho cùng, tình yêu, sự bao dung là thứ trói buộc khiến cả hai vẫn còn bên nhau đến ngày hôm nay", Quách Hiểu Đông nói. Nam diễn viên hứa sẽ cùng vợ nắm tay đi tiếp quãng đường còn lại, với những cột mốc 20, 30, 40 năm...
Quách Hiểu Đông hiện vẫn đóng phim, tham gia các show truyền hình. Giới truyền thông nhận định tên tuổi anh qua thời hoàng kim nhưng vẫn có cát-xê thuộc hàng cao trong giới. Trong khi đó, bà xã Lợi Sa cũng giải nghệ từ nhiều năm nay làm hậu phương cho chồng phát triển nghề.
![]() |
Lễ cưới tại thôn quê của cặp đôi gây chú ý. |
Quách Hiểu Đông và Trình Lợi Sa quen nhau trong một lần hợp tác nghệ thuật. Từ quan hệ bạn bè, nam diễn viên ra sức theo đuổi bà xã. Cặp đôi kết hôn đầu năm 2009 và đón con trai chào đời một năm sau đó.
Lễ cưới của cặp đôi được tổ chức tại vùng quê nghèo ở Sơn Đông. Họ cùng diễu hành qua con đường làng, sau đó đến một nhà hàng ở địa phương tổ chức tiệc. Giữa những lễ cưới xa hoa của showbiz, hình ảnh giản dị này khiến khán giả thích thú.
![]() |
Quách Hiểu Đông sinh năm 1974 tại vùng quê nghèo ở Sơn Đông. Năm 2000, anh tốt nghiệp Học viện Điện ảnh Bắc Kinh. Năm 2003, tài tử chính thức gây chú ý nhờ phim Ấm. Bộ phim đạt giải tại LHP Quốc tế Tokyo lần thứ 16. Những bộ phim nổi bật của Quách Hiểu Đông có Sinh tử huyết phù, Hắc hài tử, Quyết chiến Phố Đông, Kiến đảng vĩ nghiệp, Truy lùng quái yêu… Trình Lợi Sa xuất thân là một người mẫu, sau đó rẽ hướng diễn xuất. Dù không đóng nhiều phim, cô cũng được khán giả yêu quý khi tham gia Thái tổ bí sử, Hamlet, Mật mã tình yêu.
Đôi diễn viên tham gia một show truyền hình
Thúy Ngọc
Trần Tiểu Xuân - tài tử đóng Vi Tiểu Bảo trong 'Lộc đỉnh ký' nổi tiếng, giàu có cùng cuộc hôn nhân viên mãn ở tuổi 54.
">Hôn nhân 15 năm viên mãn của tài tử Quách Hiểu Đông bên bà xã diễn viên
TIN BÀI KHÁC:
Khủng hoảng tại Hy Lạp tệ đến đâu?">TQ thu giữ 33 tấn đu đủ trữ đông nửa thập niên
Tại hội thảo “Tích hợp giáo dục lịch sử, giáo dục quốc phòng an ninh và giáo dục công dân hợp thành môn Công dân với Tổ quốc trong chương trình giáo dục phổ thông mới”do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 3/11, nhiều nhà nghiên cứu lịch sử hàng đầu Việt Nam, nhiều giảng viên đại học, giáo viên dạy sử đã trực tiếp kiến nghị với lãnh đạo Bộ GD-ĐT yêu cầu để môn Lịch sử là môn học riêng biệt, bắt buộc.
PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ đã có cuộc trao đổi với VietnNamNet.
Không nước nào tích hợp lịch sử như vậy
Cảm nhận của ông sau cuộc hội thảo này là thế nào, thưa ông?
- Tôi rất hài lòng nhận thấy các đại biểu tham dự hội thảo, các nhà sử học, nhà quân sự phát biểu tâm huyết, thẳng thắn, hoàn toàn sự nghiệp giáo dục, vì đất nước, với mong muốn môn Lịch sử được đặt đúng tầm trong tình hình nước ta hiện nay.
Tuy nhiên, một số ý kiến có tính chất trao đổi lại với các giáo sư hàng đầu ngành lịch sử chưa thực sự thỏa đáng và gây bức xúc ngay sau khi kết thúc hội thảo.
![]() |
PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ (Ảnh: Báo điện tử Đảng cộng sản) |
Còn ý kiến của ông và của các nhà sử học cho tới thời điểm này?
- Theo dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể, môn “Công dân với Tổ quốc” là một môn học mới, tích hợp của 3 phân môn: Đạo đức – Công dân, Lịch sử và Quốc phòng – An ninh. Việc tích hợp và tên gọi môn học này cần phải có cơ sở khoa học và thực tiễn xác đáng.
Chúng tôi đã được giao nghiên cứu một nhiệm vụ liên quan đến Lịch sử, Địa lý, và môn học “Công dân với Tổ quốc”, nhưng riêng môn “Công dân với Tổ quốc”, tôi không có khả năng làm được, không tích hợp được vì đây là ba môn khoa học khác nhau, do đó chúng tôi chưa hoàn thành nhiệm vụ này. Hiện nay thì Bộ phận Thường trực đảm nhiệm.
Nhóm nghiên cứu chưa thấy trên thế giới có nước nào có kiểu “tích hợp” này. Trong dự thảo có ghi chú một số bang của Hoa Kỳ có tên môn học tương tự là “Công dân với chính quyền”. Chỉ đọc tên môn cũng thấy môn “Công dân với chính quyền” hoàn toàn khác “Công dân với Tổ quốc”.
Chúng tôi khẳng định quan điểm Lịch sử phải là một môn học độc lập, bắt buộc và không đồng ý có phân môn lịch sử trong môn “Công dân với Tổ quốc”.
Tại sao vậy, thưa ông?
- Vào năm 1941, Bác Hồ đã viết cuốn “Sử nước ta” (theo thể lục bát). Và tháng 2/1942, Bác viết bài “Nên học sử ta” (bằng văn xuôi) nhằm động viên các tầng lớp nhân dân phát huy truyền thống yêu nước, nâng cao lòng tự hào dân tộc và tinh thần đoàn kết, để đánh thắng ngoại xâm. Bác Hồ đã chỉ rõ “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
Để thực hiện được “Dân ta phải biết sử ta” thì môn Lịch sử phải là môn bắt buộc, độc lập trong chương trình ở THPT, không thể là môn tự chọn. Đây chính là việc chúng ta phải học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh mà Đảng ta đã có chỉ thị về vấn đề trọng đại đại này.
Có ý kiến cho rằng trong Dự thảo hiện nay thì thời lượng kiến thức Lịch sử ngang bằng và thậm chí còn nhiều hơn chương trình hiện hành. Đó là: môn Lịch sử tự chọn dành cho học sinh chọn ngành lịch sử; môn Khoa học xã hội có nội dung Lịch sử dành cho học sinh chọn các môn khoa học tự nhiên; Các chuyên đề tự chọn về lịch sử, và phân môn lịch sử trong môn “Công dân với Tổ quốc”.
Mới nghe và những người ít nghiên cứu thì thấy thế là tốt quá! Nhưng với 4 thể loại ấy thì nhà sử học nào xây dựng được Chương trình? Làm như vậy sẽ phá nát môn Lịch sử.
Còn hiệu quả dạy và học sẽ như thế nào, ông có thể dự kiến?
- Trở lại nếu Lịch sử là môn tự chọn thì rất ít học sinh chọn môn này. Thực tế của nhiều năm gần đây là học sinh không thích học lịch sử.