当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Trước hết, anh vẫn giữ tất cả tin nhắn của họa sĩ Phạm Hồng Minh gửi đến mình, bao gồm tin nhắn: "Sau khi mua tranh về, em cao hứng nên ký tên lên tranh ấy để chụp ảnh". Anh thấy chữ ký của Phạm Hồng Minh trên các văn bản trùng khớp với chữ ký trên bức tranh chép.
"Minh nghĩ rằng phủ nhận ký tên là có thể thoái thác trách nhiệm nhưng thực tế, việc ghi tên mình lên bức tranh còn quan trọng hơn ký tên. Chữ ký của con người mỗi năm mỗi khác nhưng cái tên "Phạm Hồng Minh" do cậu ấy ghi lại hết sức rõ ràng", họa sĩ nhận định.
Về thông tin "họa sĩ Lê Thế Anh yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần", anh nói với VietNamNet: "Đây là thông tin Minh đã nói sai về tôi. Tuy nhiên, ngay cả khi tôi có yêu cầu như thế vẫn là yêu cầu chính đáng".
Cụ thể khi ra Hà Nội biểu diễn, Phạm Hồng Minh có liên hệ hẹn gặp họa sĩ Lê Thế Anh để "trao đổi, giải quyết vụ việc". Lê Thế Anh nói rõ chỉ đồng ý gặp Phạm Hồng Minh khi đàn em xin lỗi bằng văn bản, trong văn bản xác nhận tiêu hủy 2 bức tranh chép và buổi xin lỗi có sự chứng kiến của người đại diện theo pháp luật của anh và báo chí.
"Tôi không chấp nhận việc xin lỗi bằng tin nhắn riêng tư. Trong nghệ thuật, việc xin lỗi công khai bằng văn bản hoàn toàn hợp lý, hợp tình. Nếu tôi chấp nhận lời xin lỗi riêng tư, một ngày nào đó, cậu ấy có thể phủ nhận câu chuyện này", Lê Thế Anh nói.
Chia sẻ thêm về yêu cầu bồi thường thiệt hại và phí tổn tinh thần, họa sĩ cho hay: "Tôi không đường đột đòi bồi thường. Câu nói nguyên văn là: Nếu em báo thất lạc 2 bức tranh nên không tiêu hủy được, em sẽ phải bồi thường".
Lê Thế Anh nói thêm trong vòng 1 tuần, sẽ có đơn gửi Thanh tra Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM liên quan vụ Phạm Hồng Minh ký tên lên tranh chép cũng như làm rõ việc một số cửa hàng mà họa sĩ này đang điều hành có chép tranh hay không.
Trường hợp Thanh tra Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM giải quyết không thấu đáo, anh sẽ tiếp tục gửi đơn đến Ủy ban nhân dân TP.HCM trước khi tính đến chuyện kiện tụng ở tòa án.
Với Lê Thế Anh, tố cáo, kiện tụng là việc làm bất khả kháng. Ngoài bảo vệ quyền lợi của mình, anh muốn hành động nhằm bảo vệ môi trường mỹ thuật và quyền lợi của những nhà sưu tập tranh ở Việt Nam
"Sẽ ra sao nếu trong tương lai có 2 bức tranh giống hệt nhau nhưng 2 chữ ký trên tranh khác nhau? Tôi sẽ phải tranh chấp để chứng minh mình là tác giả còn những nhà sưu tập mua tranh của tôi sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều", họa sĩ cho hay.
Trước đó, người đại diện của Phạm Hồng Minh phản hồi VietNamNet khi họa sĩ bị tố ký tên lên tranh chép: "Sau khi mua, Minh thấy trên 2 bức tranh đã có sẵn chữ ký nên ghi thêm tên mình vào bên dưới chữ ký trên bức Lì xì nhé. Cậu ấy không ký tên lên tranh".
Theo đó, Phạm Hồng Minh chỉ treo 2 bức tranh chép Lì xì nhévà Cô gái Dao Đỏtrong nhà, không sử dụng cho mục đích nào khác.
Phía nam họa sĩ sẵn sàng hợp tác nếu Lê Thế Anh muốn đưa vụ việc giải quyết bằng pháp luật. "Nếu Phạm Hồng Minh làm sai, cậu ấy chịu trách nhiệm theo đúng quy định. Cho đến lúc đó, chúng tôi sẽ không thực hiện bất cứ yêu cầu nào của anh ấy", người đại diện nói.
" alt="Vụ họa sĩ bị tố ký tên lên tranh chép: Sẽ nộp đơn lên Sở VH&TT TP.HCM"/>Vụ họa sĩ bị tố ký tên lên tranh chép: Sẽ nộp đơn lên Sở VH&TT TP.HCM
Đơn vị nhập khẩu và phân phối tại Việt Nam đã tiến hành triệu hồi bắt đầu từ ngày ngày 20/7/2023 và dự kiến kết thúc vào ngày 20/7/2024. Mỗi chiếc xe sẽ mất khoảng 0,2 giờ đến 1,1 giờ để kiểm tra và khắc phục lỗi miễn phí.
Đây là đợt triệu hồi thứ hai của các dòng xe Jeep tại Việt Nam trong năm 2023. Trước đó, vào tháng 6/2023, tổng cộng 19 xe Jeep Wrangler Rubicon đời 2020 - 2022 sản xuất trong giai đoạn từ tháng 3/2021 đến tháng 10/2021 cũng bị triệu hồi để khắc phục lỗi.
Nguyên nhân là do chốt dư thừa trên khung các xe Jeep Wrangler Rubicon có thể tiếp xúc với thùng chứa nhiên liệu và gây trầy xước. Trong một số trường hợp, điều này có thể dẫn đến rò rỉ nhiên liệu và nếu gần với nguồn đánh lửa sẽ có khả năng bắt lửa và tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ.
Mẫu SUV cỡ lớn Jeep Grand Cherokee L ra mắt tại Việt Nam vào tháng 10/2022 trong Triển lãm Vietnam Motor Show 2022. Xe được định vị nằm cùng phân khúc với các mẫu SUV full-size hạng sang tại Việt Nam như Mercedes-Benz GLS, Land Rover Range Rover hay BMW X7.
Jeep Grand Cherokee L bán tại Việt Nam có hai phiên bản: Limited (7 chỗ) và Summit Reserved (6 hoặc 7 chỗ), cùng sử dụng khối động cơ V6 3.6L, cho công suất 290 mã lực tại 6.400 vòng/phút và mô men xoắn 349Nm tại 4.000 vòng/phút, kết hợp với hộp số tự động 8 cấp và hệ dẫn động bốn bánh. Giá bán của 2 phiên bản lần lượt 6,18 tỷ đồng và 6,58 tỷ đồng.
" alt="Hàng loạt xe Jeep Grand Cherokee bị triệu hồi do lỗi trục lái gây mất kiểm soát"/>Hàng loạt xe Jeep Grand Cherokee bị triệu hồi do lỗi trục lái gây mất kiểm soát
Hiếm có một cuốn sách nào có thể cắt nghĩa được phạm trù cái đẹp tỉ mỉ và cẩn trọng như công trình của Umberto Eco. Từ những câu chữ đầu tiên, ông đã đặt cho độc giả của mình một câu hỏi: Liệu cái đẹp và cái tốt có phải là một?Đành rằng giữa đẹp và tốt tồn tại một mối liên hệ chặt chẽ trong nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau của con người, nhưng hai khái niệm này lại không thực sự đồng nghĩa. Hay nói cách khác, tốt là những điều chúng ta muốn có cho bản thân, trong khi đẹp là không mang trong mình sự tư hữu đó.
Đi ngược lại những khuôn mẫu cơ bản nhất của con người cho rằng cái đẹp có liên quan mật thiết đến nghệ thuật, thậm chí nghệ thuật đại diện cho cái đẹp, Umberto Eco khẳng định mối quan hệ này “hoàn toàn không hiển nhiên như chúng ta nghĩ”. Dù vậy, lý do cuốn sách Lịch sử cái đẹplại sử dụng phần lớn dẫn chứng minh họa là các tác phẩm nghệ thuật là bởi trong nhiều thế kỷ qua, chính các nghệ sĩ, nhà thơ, tiểu thuyết gia là những người nói cho chúng ta biết cái gì được họ coi là đẹp, và họ cũng để lại dẫn chứng về chúng.
Cái đẹp chưa bao giờ là tuyệt đối và bất biến mà mang nhiều diện mạo khác nhau tùy thời kỳ lịch sử và tùy quốc gia. Điều này được áp dụng không chỉ cho cái đẹp hình thể (của đàn ông, phụ nữ hay phong cảnh thiên nhiên) mà cả cái đẹp tâm linh, ý niệm, Đấng cứu thế hay thần thánh. Bởi vậy, theo dòng thời gian, cuốn bách khoa thư Lịch sử cái đẹp của Umberto Eco sẽ đưa độc giả đi từ thời Hy Lạp cổ đại tới tận ngày nay, để hé mở cánh cửa của sự đẹp dưới quan điểm của thời đại.
Chương I và chương II tập trung vào lý tưởng thẩm mỹ thời Hy Lạp cổ đại, trong đó tác giả phác họa khái niệm sơ khởi của con người đương thời về cái đẹp là một thứ thường gắn liền với các môn nghệ thuật.
Chương III xem xét cái đẹp như là tỷ lệ và sự hài hòa, thể hiện ở các yếu tố như: cân đối về số học, hài hòa về nhịp điệu âm nhạc, hợp lý về tỷ lệ trong kiến trúc dưới góc nhìn của hình học không gian và biểu tượng học.
Chương IV tác giả đặc biệt bày tỏ lòng yêu thích của mình với giai đoạn Trung cổ bằng cách đi sâu vào phân tích cái đẹp của thời kỳ này, dưới góc độ ánh sáng và màu sắc. Mặc dù tồn tại tới tận ngày nay một định kiến phổ biến rằng Trung cổ là một thời đại “tối tăm”, “thời đại đen tối” thì người Trung cổ lại tự coi mình sống trong một môi trường đầy ánh sáng.
Các chương V-VI-VII-VIII đề cập đến nét đẹp của một đối tượng nghiên cứu cụ thể: cái đẹp của cái xấu, người phụ nữ, vệ nữ, các quý nương và anh hùng,... Mỗi đối tượng ở vào mỗi thời kỳ lại được con người khắc họa theo một tiêu chuẩn riêng. Đến cái xấu cũng có nét đẹp của riêng nó. Ở đó, tác giả chỉ rõ rằng “Cái xấu cần cho cái đẹp”...
Các phần còn lại của cuốn bách khoa thư được Umberto Eco dành cho ba giai đoạn quan trọng: Thế kỷ 18, thế kỷ 19 và thế kỷ 20.
Nhắc đến cái đẹp của thế kỷ 19, tác giả đi sâu vào cái đẹp lãng mạn trong Chủ nghĩa lãng mạn, cái đẹp trong tôn giáo và những cái đẹp mới,...
" alt="Liệu cái đẹp và cái tốt có phải là một?"/>Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
Phóng viên Dân tríđã có cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Quốc Khanh để hiểu thêm về cuốn sách kiến trúc độc đáo này.
Ông Nguyễn Quốc Khanh dành nhiều tâm huyết cho các cuốn sách về kiến trúc (Ảnh: Nguyễn Ngoan).
Xin ông chia sẻ về cơ duyên ra đời của cuốn sách "Kiến trúc Hà Nội - Giao thoa văn hóa Việt Pháp"?
Năm 2015, tôi tình cờ bắt gặp cuốn sách về kiến trúc Sài Gòn trong một hiệu sách ở TPHCM. Tôi say mê đọc ngay lập tức và biết được, tác phẩm được viết bởi một người Pháp. Sau đó, tôi đã xin tái bản cuốn sách, bổ sung thêm một số công trình mới của TPHCM nhằm lưu trữ và thúc đẩy sự hiểu về kiến trúc.
Cũng cách đây khoảng 10 năm, khi lần đầu tiên đến TP Firenze của Italia, cái nôi của kiến trúc phục hưng, tôi thực sự ngỡ ngàng thán phục về sự tài hoa của các kiến trúc sư Italia và nhân công Italia.
Nhưng điều làm tôi ấn tượng hơn là số lượng khách du lịch đến viếng Firenze hàng năm. Du khách đến đây bởi muốn chiêm ngưỡng các di sản kiến trúc điêu khắc, hội họa của các thời kỳ phục hưng và trước đó. Các di sản này đóng góp rất lớn cho kinh tế Firenze và Italia.
Từ những cảm hứng đó, tôi nghĩ cần phải có một cuốn sách về kiến trúc Hà Nội. So với các nước Đông Nam Á, Hà Nội đang sở hữu một di sản quý báu. Mặc dù trải qua 2 cuộc chiến tranh, Hà Nội vẫn giữ lại phần lớn di sản kiến trúc đã được xây dựng từ thời phong kiến đến thời Pháp thuộc.
Không ở đâu có nhiều công trình kiến trúc giao thoa giữa văn hóa Việt - Pháp đẹp như ở Hà Nội. Đó là những tác phẩm tài hoa được thiết kế và thực hiện bởi các kiến trúc sư, nghệ nhân, công nhân Pháp lẫn Việt Nam.
Các di sản này cần được gìn giữ, để làm nguồn cảm hứng cho thế hệ sáng tác mai sau và đóng góp vào nền kinh tế du lịch Thủ đô, đặc biệt là để gìn giữ nét văn hóa thanh lịch của Hà thành.
Khi nhen nhóm ý tưởng về cuốn sách, tôi đã nghĩ đến anh Maurice Nguyễn, chắt nội của ông François Lagisquet - một trong những kiến trúc sư thiết kế Nhà hát Lớn Hà Nội. Chúng tôi đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của anh Maurice Nguyễn bởi anh là người rất yêu Hà Nội và văn hóa Việt. Bên cạnh đó, tôi cũng hợp tác với Sun Group, một đơn vị có nhiều dự án đặc sắc về văn hóa để cùng bắt tay làm nên cuốn sách này.
Ông Khanh mong muốn cuốn sách sẽ tiếp cận được với người trẻ nhờ những đổi mới về thiết kế, màu sắc (Ảnh: Nguyễn Ngoan).
Kiến trúc Hà Nội là chủ đề đã xuất hiện trong nhiều cuốn sách. Vậy cuốn sách này có gì khác biệt so với những tác phẩm đã có về kiến trúc Hà Nội thưa ông?
Cuốn sách không chỉ cung cấp những giá trị chuyên môn sâu sắc mà còn giới thiệu nhiều hình ảnh quý hiếm chưa từng được công bố. Điểm khác biệt còn nằm ở cách trình bày hấp dẫn, dễ tiếp cận, phù hợp với đông đảo độc giả, đặc biệt là giới trẻ, vượt ra khỏi giới hạn của cộng đồng học thuật truyền thống.
Nhiều bạn trẻ thường cảm thấy e ngại trước những cuốn sách mang tính học thuật. Vì vậy, cuốn sách được thiết kế kèm mã QR (mã vạch) để người trẻ có thể quét và tìm hiểu thêm về quá trình làm ra cuốn sách. Đây cũng là một cách tạo sự tò mò, thu hút.
Được biết các tác giả bắt đầu triển khai cuốn sách từ năm 2022. Ngoài ghi nhận tư liệu trong nước, ê-kíp đã phải lặn lội sang Pháp tìm kiếm tư liệu. Vậy trong 2 năm làm cuốn sách này, ông và ê-kíp có gặp khó khăn gì không?
Chúng tôi đã phải đối mặt với không ít khó khăn. Trải qua thời gian, nhiều công trình không còn giữ được hiện trạng. Nhiều bức ảnh tư liệu không thể sử dụng được do không đúng ý đồ của nhóm tác giả. Chúng tôi phải chụp lại các công trình nhưng gặp khó trong quá trình tiếp cận bởi nhiều lý do liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của các công trình.
Việc tìm kiếm các bản vẽ gốc cũng là một thử thách khi các tác giả phải tìm trong kho tư liệu khổng lồ ở các viện lưu trữ lớn của Pháp.
Tuy nhiên tôi cho rằng, thách thức lớn nhất là làm sao tạo ra sự khác biệt và những giá trị mới so với các tác phẩm viết về kiến trúc Hà Nội trước đó. May mắn, các tác giả đã biết cách để hiện thực hóa điều này.
Ông Khanh chia sẻ về quá trình thực hiện cuốn sách (Ảnh: Nguyễn Ngoan).
Cuốn sách này được thực hiện bởi những tác giả rất trẻ? Lý do nào khiến ông quyết định lựa chọn các tác giả trẻ để làm một cuốn sách có nhiều yếu tố lịch sử, văn hóa?
Tôi cho rằng, người gìn giữ di sản cho thế hệ sau phải là những người trẻ. Vậy nên tôi muốn, cuốn sách được biên soạn bởi những người trẻ - thế hệ sẽ thay cha ông, tiếp tục gìn giữ các di sản vô giá - không chỉ bằng trách nhiệm mà cả sự tự hào, thích thú, để từ đó lan tỏa tinh thần này.
Ê-kíp từ giám đốc dự án đến nhiếp ảnh gia, họa sĩ minh họa… đều chỉ khoảng 30 tuổi. Cùng với sự đóng góp và biên soạn của các chuyên gia có kiến thức sâu rộng về kiến trúc di sản, họ đã đặt hết trái tim, tri thức và khả năng sáng tạo để hoàn thành cuốn sách. Tôi cho rằng, khi thực hiện công trình với một tình yêu Hà Nội thực sự, họ sẽ tạo ra một cuốn sách tốt nhất.
Ngoài ra, muốn cuốn sách được độc giả trẻ đón nhận thì nhóm tác giả cần là những người trẻ, có cách thức thể hiện mới mẻ, không quá mô phạm.
Giá bán của cuốn sách khá cao, trên 2 triệu đồng. Ông có lo ngại, với giá bán này, cuốn sách sẽ khó đến được tay độc giả?
Có nhiều lý do khiến chúng tôi đưa ra mức giá như vậy. Trước hết, tôi muốn đặt giá cao để thể hiện sự xem trọng với thành quả lao động bằng cả khối óc của các tác giả. Cuốn sách hoàn toàn có thể so sánh với những cuốn sách nghệ thuật của các nước khác.
Mức giá cao còn phản ánh chi phí lớn mà chúng tôi đã đầu tư để tạo ra cuốn sách này. Điều đó cũng thể hiện sự công phu trong quá trình thực hiện.
Giá trị của cuốn sách không chỉ nằm ở giá tiền mà tôi nghĩ quan trọng hơn là ở cách người đọc đón nhận nó. Nhiều bạn trẻ sẵn sàng bỏ ra 1-2 triệu đồng để mua một đôi giày hiệu thì không có lý do gì không bỏ ra số tiền tương tự để mua một cuốn sách hay nếu bạn trẻ đó yêu sách và yêu Hà Nội thực sự.
Khi làm việc với nhà xuất bản, họ từng gợi ý tôi mức giá thấp hơn. Tuy nhiên, tôi không tán thành đề xuất đó. Tôi muốn cuốn sách ít nhất phải có bán với giá 100 USD bởi tôi từng mua những cuốn sách về kiến trúc với giá 120-160 USD. Tôi nghĩ, không nên nghĩ vì tác phẩm của mình là sách Việt Nam mà lại để giá thấp hơn.
Những công trình trong cuốn sách được ê-kíp chọn lọc kỹ càng (Ảnh: Nguyễn Ngoan).
Trong quá trình thực hiện cuốn sách, ông và ê-kíp cảm thấy ấn tượng nhất với công trình nào?
Trong quá trình thực hiện cuốn sách, tôi ấn tượng nhất với 3 công trình.
Đầu tiên có thể kể đến Nhà hát Lớn Hà Nội. Công trình này được lấy cảm hứng từ Nhà hát Garnier ở Paris, nhưng lại mang những nét đặc trưng rất riêng, đậm chất Việt Nam.
Nhìn vào bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ, để xây dựng được một công trình như Nhà hát Lớn không phải là điều đơn giản. Dù đã tồn tại gần 200-300 năm, Nhà hát Lớn vẫn không hề lỗi thời. Kinh phí và công sức để hoàn thiện công trình này là vô cùng lớn.
Khi bước vào, tôi nhận ra những chi tiết hoa văn đặc sắc. Nếu như kiến trúc phương Tây thường trang trí bằng những loại lá và hoa, thì ở đây lại xuất hiện hình ảnh trái cau, trái dứa - những hình ảnh đặc trưng văn hóa Việt Nam. Tôi tin rằng không phải ai cũng để ý đến những chi tiết nhỏ này, nhưng sự hiện diện của chúng chứng tỏ tay nghề và những người thợ và kiến trúc sư thời đó làm việc rất có tâm.
Có lẽ nhờ những lần trùng tu được thực hiện theo đúng kiến trúc ban đầu, nên ngày nay, Nhà hát Lớn Hà Nội vẫn giữ được vẻ đẹp hoàn chỉnh nhất ở Hà Nội.
Bên cạnh Nhà hát Lớn, thì Viện Bảo tàng Lịch sử cũng là một công trình ấn tượng. Công trình này thể hiện sự kết tinh hài hòa giữa kiến trúc Pháp với một số chi tiết chịu ảnh hưởng từ nền văn minh Trung Hoa và Bắc Á. Không chỉ vậy, kiến trúc còn mang dấu ấn của văn hóa Chăm, tạo nên một sự giao thoa độc đáo và đặc trưng của văn hóa Việt Nam.
Một công trình khác mà tôi đặc biệt ấn tượng là trường Đại học Tổng hợp trên đường Lê Thánh Tông. Từ mặt tiền, nếu đứng ngắm nhìn, ta sẽ cảm nhận được vẻ đẹp kiến trúc không chỉ nổi bật trong nước mà còn hoàn toàn xứng đáng được so sánh với những công trình hàng đầu ở Paris. Không chỉ phần bên ngoài, không gian bên trong của tòa nhà cũng rất ấn tượng. Điều đặc biệt đáng trân trọng là Hà Nội đã bảo tồn được gần như nguyên vẹn công trình này, giữ lại vẻ đẹp lịch sử và giá trị kiến trúc tuyệt vời của nó.
Sau cuốn sách về kiến trúc Hà Nội, ông Khanh dự kiến sẽ thực hiện thêm cuốn sách về kiến trúc tôn giáo Việt Nam (Ảnh: Nguyễn Ngoan).
Ông kỳ vọng cuốn sách này ra đời sẽ mang tới điều gì cho độc giả?
Khi thực hiện dự án chúng tôi và các tác giả mong muốn đóng góp được gì đó cho đất nước, người dân Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng thông qua cuốn sách kiến trúc, văn hóa.
Cuốn sách ngoài cung cấp dữ liệu thông tin kiến trúc, lịch sử giàu có còn là cái nắm tay tâm huyết của nhiều thế hệ có chung tình yêu đất nước, yêu Hà Nội.
Cuốn sách đã khái quát các công trình khá tiêu biểu để xứng đáng bảo tồn để phát triển du lịch.
Hà Nội có quá nhiều công trình kiến trúc đẹp. Tôi mong rằng, cuốn sách là sự khởi đầu tạo nguồn cảm hứng để các tác giả khác viết về kiến trúc Hà Nội. Đó có thể là những căn nhà ở trước đây tại Hà Nội, phố cổ Hà Nội…
Xin cảm ơn ông về buổi chia sẻ ngày hôm nay!
" alt="Những điều đặc biệt trong cuốn sách về kiến trúc Hà Nội mới được công bố"/>Những điều đặc biệt trong cuốn sách về kiến trúc Hà Nội mới được công bố
Nghệ sĩ Lại Diệu Hà (áo xanh) bên tác phẩm của mình (Ảnh: Việt Nga).
Sự kiện diễn ra nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Đức (1975-2025), giới thiệu chân dung hai nghệ sĩ - một từ Đức và một từ Việt Nam - là những đại diện nổi bật cho tiếng nói nữ giới mạnh mẽ trong bối cảnh nghệ thuật đương đại quốc tế.
Triển lãm Dệt phối cảnhmang đến cái nhìn toàn cảnh về sự nghiệp của hai nghệ sĩ với hơn 60 tác phẩm.
Họ cùng nhau dệt nên những phối cảnh về nghệ thuật đương đại và xã hội đương đại, cũng như những thân phận con người trong bối cảnh ấy. Trong đó, nghệ sĩ Lại Diệu Hà giới thiệu 4 tác phẩm, gồm tranh và điêu khắc mềm, vải, thể hiện 4 giai đoạn chính trong sự nghiệp của mình.
Còn những tác phẩm ý niệm của nghệ sĩ Rosemarie Trockel, gồm: Tranh vẽ, tranh dệt, ảnh, video, sắp đặt.
Nghệ sĩ Lại Diệu Hà chia sẻ, chị vinh dự được làm việc với nghệ sĩ ý niệm nổi tiếng thế giới Rosemarie Trockel. Chị hy vọng trong thời gian tới, Việt Nam sẽ đón nhiều nghệ sĩ quốc tế đến làm việc, hợp tác, giới thiệu tác phẩm.
Một số tác phẩm của nghệ sĩ Rosemarie Trockel (Ảnh: Việt Nga).
"Triển lãm không chỉ giúp cho những người làm nghệ thuật hai quốc gia hiểu nhau hơn, cùng nhau sáng tạo, đóng góp những tác phẩm giá trị mà còn mang đến cho khán giả những cảm xúc mới mẻ khi xem các tác phẩm...", nghệ sĩ Lại Diệu Hà nói.
Triển lãm diễn ra từ ngày 7/12 đến hết ngày 3/1/2025 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam và không gian nghệ thuật The Outpost (Nam Từ Liêm, Hà Nội).
" alt="Hơn 60 tác phẩm đương đại trưng bày trong triển lãm "Dệt phối cảnh""/>Hơn 60 tác phẩm đương đại trưng bày trong triển lãm "Dệt phối cảnh"
Mẹ ruột Linh Nga là nghệ sĩ múa gạo cội Đoàn Vương Linh. Bà cũng chính là vợ của NSND Đặng Hùng. Được biết, bà và chồng quen nhau năm 1972, khi mới là những cô cậu thiếu niên bước vào Trường Múa Việt Nam. Lúc ấy, Vương Linh 12 tuổi, là ngôi sao trong lớp nhờ khuôn mặt xinh xắn lại học giỏi. Đặng Hùng hơn Vương Linh hai tuổi, là lớp trưởng, nổi tiếng chăm chỉ trong trường. Tuổi học trò, họ thầm cảm mến nhau nhưng không dám thổ lộ. Năm 1980, hai người cùng được gửi sang Nga đào tạo.Họ yêu nhau rồi tổ chức đám cưới năm 1983, trong hội trường ký túc xá đại học ở Moskva. Khách mời thưởng thức những món ăn Việt Nam nhóm đồng hương trong trường chuẩn bị, trong đó có chả giò, rồi cùng ca hát, nhảy múa suốt buổi tối.
Nghệ sĩ Vương Linh sinh con gái Linh Nga năm 1986 nhưng vì sinh thiếu tháng nên "chim công làng múa" lúc ấy phải nằm lồng ấp. "Sau khi sinh con, vợ tôi khóc suốt một đêm. Những ngày sau, chúng tôi chỉ được đến gặp con buổi sáng. Mùa đông nước Nga rét căm căm, tuyết rơi dày vài chục cm, chúng tôi vẫn háo hức dậy sớm thăm con. Bà xã tôi được ôm ấp em bé trong một tiếng, sau đó vắt sữa, để lại cho các bác sĩ chăm sóc", NSND Đặng Hùng chia sẻ.
Một tháng sau, Linh Nga được ra viện, sống trong một phòng riêng ở ký túc xá cùng bố mẹ. Trong suốt thời gian này, NSND Đặng Hùng cùng vợ hết lòng chăm sóc con. Tuy nhiên, khi về Việt Nam, theo nghề múa, vợ chồng họ không có thời gian chăm sóc con cái, phải nhờ ông bà ngoại trông nom Linh Nga.
Sau này, khi Linh Nga theo nghiệp múa, họ lùi về giảng dạy, giúp chị chăm sóc con cái. Ngoài Linh Nga, đôi nghệ sĩ có một con trai tên Minh, sinh năm 1995. Anh không theo nghệ thuật, từng du học ngành quản trị du lịch.
Mẹ ruột Linh Nga sau gần 50 năm cống hiến cho nghệ thuật, hiện tại bà đã được phong NSND. Ở tuổi xế chiều, nữ nghệ sĩ gạo cội vẫn giữ được vẻ ngoài mặn mà, xinh đẹp.
Ngoài 60 tuổi, NSND Vương Linh luôn xuất hiện bên con gái trong nhiều sự kiện.
Cách đây 2 năm, nhân kỷ niệm 38 năm ngày cưới, NSND Vương Linh nhận được sự yêu thương từ chồng. NSND Đặng Hùng viết những dòng nhắn nhủ vợ ông: "Đã gần 50 năm qua, đôi ta luôn có nhau trên từng cây số. Thời gian trôi đi nhanh quá, như một cái chớp mắt. Nay chúng ta đã hoàn thành nhiệm vụ của một công dân và tiếp tục cùng nhau trên con đường phía sau của cuộc đời, em nhé".
Vài năm gần đây, sau khi nghỉ hưu ở Nhà hát Bông Sen, NSND Vương linh cùng chồng vẫn đi chấm thi, mở lớp giảng dạy. 2 năm dịch bệnh, ông bà dành thời gian nghỉ ngơi bên con cháu, bù lại những năm tháng theo nghề vất vả.
NS cải lương Trọng Nghĩa kể kỷ niệm khó quên với cố nghệ sĩ Vũ Linh
" alt="Mẹ ruột Linh Nga: Mỹ nhân nức tiếng một thời, sống bình yên bên chồng Đặng Hùng"/>Mẹ ruột Linh Nga: Mỹ nhân nức tiếng một thời, sống bình yên bên chồng Đặng Hùng