Trong số này, có thể kể đến một số đề tài như:
“Tổng hợp và thử tác dụng kháng tế bào ung thư của một số dẫn chất thế của 6-amino-1H-indazol” của nhóm sinh viên Trường ĐH Dược Hà Nội;
“Ứng dụng mô hình học máy xác định các tổ hợp gen liên quan huyết khối có giá trị chẩn đoán sớm nguyên nhân sảy thai liên tiếp ở phụ nữ Việt Nam” của nhóm sinh viên Trường ĐH Y Hà Nội;
“Nghiên cứu quy trình sản xuất cơm ăn liền” của nhóm sinh viên Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TPHCM;
“Nghiên cứu khả năng chế tạo bê tông chất lượng cao hạt mịn sử dụng chất kết dính không xi măng” của nhóm sinh viên Trường ĐH Mỏ - Địa chất;
“Nghiên cứu chế tạo cảm biến khí và thiết bị đo ứng dụng trong giám sát nồng độ khí độc trong môi trường” của nhóm sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội;
“Tổng hợp, cấu trúc và hoạt tính kháng tế bào ung thư của một số phức chất kim loại chuyển tiếp họ d với dẫn xuất bis (2-pyridyl)-diarylethene” của nhóm sinh viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội;
“Phát triển thử nghiệm thiết bị đeo thông minh nhận diện khuôn mặt dành cho người khiếm thị” của nhóm sinh viên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông;
Các hội đồng khoa học sẽ lựa chọn các đề tài xuất sắc, tiêu biểu để trao thưởng tại lễ tổng kết vào ngày 9/12.
Thấy nhu cầu rửa xe của người dân sau các trận mưa lũ, nhóm sinh viên Trường ĐH Bách khoa (ĐH Đà Nẵng) đã chế tạo 1 máy rửa xe máy tự động. Đây cũng là sản phẩm được doanh nghiệp đặt hàng.
" alt=""/>60 sáng chế của sinh viên tranh tài giải thưởng khoa học công nghệThe Sun tiết lộ, đội bóng vùng Đông Bắc sẵn sàng trả MU 6 triệu bảng phí mượn Martial cho đến hết mùa giải 2021/22.
![]() |
Newcastle muốn chiêu mộ Lingard và Martial |
Bản thân chân sút người Pháp đang khá thất vọng với cuộc sống tại Old Trafford. Martial muốn được ra sân chơi bóng thường xuyên hơn.
Juventus cũng bày tỏ sự quan tâm đến cựu cầu thủ Monaco. Tuy nhiên, Newcastle hy vọng, với nguồn tài chính dồi dào, họ sẽ đánh bật ông lớn từ Serie A.
Sở dĩ "chích chòe" khó mua đứt những cầu thủ hàng đầu lúc này là bởi họ đang đứng trước nguy cơ xuống hạng.
Về phần Martial, mới đây người đại diện Philippe Lamboley xác nhận thân chủ của mình muốn rời Old Trafford đầu năm tới, dù anh vẫn còn hơn 2 năm hợp đồng với MU, hưởng mức lương 250.000 bảng/tuần.
Đóng góp của Martial cho Quỷ đỏ từ đầu mùa là rất ít. Tân HLV Ralf Rangnick cũng tuyên bố sẽ không giữ những cầu thủ thiếu động lực cống hiến.
Về trường hợp Jesse Lingard, do tiền vệ người Anh chỉ còn 6 tháng hợp đồng với MU nên CLB sẵn sàng bán rẻ tiền vệ 28 tuổi này cho Newcastle với giá 10 đến 15 triệu bảng.
Vấn đề nằm ở chỗ, Lingard đang phân vân giữa chuyện ở lại hay ra đi ngay mùa đông. Bởi nếu chờ đến khi hết hạn hợp đồng, anh sẽ được tự do đàm phán lương bổng cao hơn kèm theo khoản phí lót tay.
* An Nhi
" alt=""/>Hai 'ông kễnh' MU tháo chạy sang NewcastleKhi đội tuyển quốc gia thắng trận, CĐV Nhật Bản cũng đổ ra đường hò reo ăn mừng chiến thắng. Ở khu phố lớn, sầm uất như khu vực Shibuya tại Tokyo, trong men say chiến thắng, họ vẫn tuân thủ tốt các quy tắc ứng xử nơi công cộng và tránh làm ảnh hưởng tới những người lưu thông qua đường. Họ đã “đi bão” một cách rất văn minh.
Ứng xử văn minh nơi công cộng - một sức mạnh mềm của Nhật Bản
Nhìn rộng ra, trước đó, người Nhật, đặc biệt là thanh niên đã từng làm cho cả thế giới kinh ngạc khi họ kiên nhẫn xếp hàng cả kilomet để chờ đổ xăng khi xảy ra thảm họa động đất, sóng thần năm 2011. Không có không có chen lấn, xô đẩy. Người Nhật đi thuê nhà, sinh sống trên thế giới cũng đều được hàng xóm, chủ nhà đánh giá cao vì không gây ồn ào, không xả rác bừa bãi và tuân thủ tốt nội quy nơi mình sống.
Ứng xử văn minh nơi công cộng của người Nhật vì thế đã trở thành một giá trị, một sức mạnh mềm của Nhật Bản.
Sức mạnh ấy đến từ đâu? Sẽ có nhiều lý giải nhưng không thể thiếu câu trả lời đến từ phương diện giáo dục.
Sau tháng 8/1945, Nhật Bản cải cách toàn diện để biến nước Nhật phát xít thành nước Nhật dân chủ. Cải cách giáo dục được tiến hành dựa trên nền tảng hiến pháp 1946 với mục tiêu giáo dục nên những người công dân dân chủ của nước Nhật “hòa bình - dân chủ - tôn trọng nhân quyền”. Môn Nghiên cứu xã hội được coi là trọng tâm. Trong môn học này, giáo dục đời sống, dựa trên và phát huy kinh nghiệm đời sống của trẻ em được coi trọng. Triết lý này kéo dài và duy trì đến ngày nay dù trải qua nhiều thăng trầm.
Chính vì vậy mà ở gia đình cũng như nhà trường (từ mầm non tới đại học), những nội dung về giáo dục đời sống như ăn, mặc, ở, đi lại, ứng xử, giao tiếp với môi trường tự nhiên, xã hội được coi trọng và hướng dẫn rất cẩn thận. Khi học những nội dung này, trẻ được học và thực hành hàng ngày thay vì chỉ đọc bài trong sách giáo khoa sau đó chọn đáp án đúng hoặc đưa ra câu trả lời nhắc lại những gì đã viết trong sách.
Nếu lật giở chương trình của Bộ Giáo dục (gọi là bản Hướng dẫn học tập), sách giáo khoa hay đọc các thực tiễn giáo dục của giáo viên Nhật Bản, ta sẽ thấy rõ sự nhất quán trong nhận thức về vai trò, ý nghĩa của giáo dục đời sống.
Chẳng hạn, trong chương trình môn “Nghiên cứu xã hội” dành cho lớp 1 năm 1947, chủ đề đầu tiên mà trẻ học là “Để trở thành đứa trẻ tốt ở nhà và ở trường, chúng ta phải làm gì?”. Ta cũng có thể thấy hàng loạt chủ đề có liên quan được tiến hành ở các lớp tiếp theo như “Chúng ta phải làm gì để sống an toàn và khỏe mạnh? (lớp 2), “Làm thế nào để làm sạch và đẹp các thứ ở xung quanh mình?” (lớp 2), “Chúng ta phải làm gì để bản thân trở nên khỏe mạnh và được an toàn?”…
Tất cả những nội dung này vẫn tiếp tục được duy trì đến hiện nay cho dù có sự thay đổi chút ít về tên gọi và phân phối thời gian. Từ những năm 1990 trở đi, những nội dung học tập này đã được phân bố trong môn “Đời sống” dành cho học sinh lớp 1, 2 và sau đó được học sâu thêm trong các môn học khác như “Nghiên cứu xã hội”.
Hoạt động câu lạc bộ mang tính tự trị cao cùng các sinh hoạt tập thể do học sinh tự chủ tiến hành trong trường học cũng góp phần thực hiện triết lý giáo dục đời sống và tạo ra nếp sống văn minh nói trên.
Nhặt rác hay ăn mừng đúng cách là việc không khó xét ở phương diện kĩ thuật. Ai chẳng làm được. Nhưng ở phương diện tư duy, thói quen, nó là điều chẳng dễ, nhất là xét ở phương diện một cộng đồng. Muốn có nó, tất yếu phải nhờ vào giáo dục và thực hành liên tục, toàn diện trong một thời gian dài với hệ giá trị thống nhất. Trong chuyện này, người Nhật là một tấm gương đáng nể.
Ở Nhật Bản, trẻ em phải dọn dẹp lớp học của mình mỗi ngày. Các học sinh cho rằng đây là một việc làm cần thiết vì lớp học luôn được sạch sẽ.
" alt=""/>Nền tảng giáo dục dẫn đến hành động đốn tim của cổ động viên Nhật ở World Cup