您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Bão ngầm tập 30: Công an bẫy Toàn 'khỉ đốm'
Công nghệ84人已围观
简介Trong Bão ngầmtập 30lên sóng tối 1/4,ãongầmtậpCônganbẫyToànkhỉđốtrực tiếp bóng da sau khi tra hỏi Cư...
Trong Bão ngầmtập 30lên sóng tối 1/4,ãongầmtậpCônganbẫyToànkhỉđốtrực tiếp bóng da sau khi tra hỏi Cường 'chuột' và Bách 'thối' - đàn em của Toàn 'khỉ đốm', công an biết được mục đích 2 tên này quay lại là để trả thù Hải Triều (Hà Việt Dũng) khi biết anh là công an ngầm.
Công an đã thuyết phục hai tên đàn em này hợp tác diễn màn kịch đã bắt được Hải Triều như mong muốn của Toàn 'khỉ đốm' để dụ tên này ra mặt.
"Nếu hợp tác thành công, lấy công chuộc tội thì ngày về sẽ không còn xa nữa", Hải Triều nói với Bách 'thối'.
Tên này cũng thành thật cho rằng việc dụ Toàn 'ra khỏi hang' là rất khó. "Việc này sợ là rất khó vì anh ta rất sợ bị bắt và sợ cả ông trùm". Khi nghe Bách 'thối' nói tới đây thì công an giật mình về một ông trùm giấu mặt khác có liên quan đến chuyên án mà họ chưa biết.
Theo kế hoạch, Cường 'chuột' và Bách 'thối' vờ như bắt được Hải Triều và gọi điện cho Toàn 'khỉ đốm'. Khi bị Hải Triều kích động qua điện thoại, Toàn ra lệnh cho đàn em cắt đầu anh ngay lập tức.
"Mày làm tao mất hết, tao mà không moi gan moi tim mày ra thì tao không hả được. Bách cắt cổ nó quay phim cho tao xem rồi mang về đây", Toàn 'khỉ đốm' mất bình tĩnh.
Ở một diễn biến khác, Toàn 'khỉ đốm' đã ra mặt tại một quán nước - nơi thiếu úy Hạ Lam (Cao Thái Hà) đang vờ làm người đi đường chờ sẵn.
Liệu công an có bắt được Toàn 'khỉ đốm' theo kế hoạch dự tính trước?, diễn biến chi tiết tập 30 Bão ngầmsẽ lên sóng tối 1/4 trên VTV1.
Hà Lan

'Bão ngầm' tập 29, công an bắt Cường 'chuột'
Trong Bão ngầm tập 29, công an bắt được Cường 'chuột' - đàn em thân cận của Toàn 'khỉ đốm' khi tên này đang đi tìm Tòng - đối tác làm ăn trong vụ buôn 2000 bánh ma túy.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bali United vs Malut United, 19h00 ngày 17/2: Tin vào cửa trên
Công nghệHư Vân - 17/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Hai yếu tố để doanh nghiệp sản xuất camera Việt Nam có lợi thế cạnh tranh
Công nghệÔng Nguyễn Trung Kiên, CEO Pavana chia sẻ thông tin tại toạ đàm do Báo VietNamNet tổ chức Ông Nguyễn Trung Kiên, CEO Pavana đánh giá, dư địa phát triển của thị trường camera là rất lớn. Dẫn số liệu theo thống kê của thị trường camera toàn cầu của hãng nghiên cứu thị trường Statista, ông Kiên cho biết, phân khúc camera hạ tầng công cộng hiện vẫn đang chiếm tỷ trọng lớn nhất với khoảng 40%; camera thương mại chiếm 30% thị phần toàn thế giới và nhóm khách hàng cuối cùng là camera cho hộ gia đình chỉ chiếm 20%.
"Hiện nay, mỗi năm nước ta nhập khẩu 5-6 triệu camera. Thị trường Việt Nam chủ yếu là camera gia đình và thương mại (doanh nghiệp). Còn camera cho hạ tầng thì đang rất sơ khai, tức là dư địa thị trường này rất lớn”, ông Kiên nói.
Dư địa của thị trường camera Việt Nam còn rất lớn. Dẫu vậy, CEO Pavana nêu một thực tế, các thiết bị từ nước ngoài vẫn chiếm phần lớn thị phần camera Việt Nam. Thực trạng này ở hầu hết các sản phẩm điện tử nói chung, chứ không chỉ riêng đối với ngành hàng camera khi khó có thể cạnh tranh về giá. “Không có ai lạc quan để nói rằng chúng ta có thể tạo ra được các sản phẩm rẻ hơn, chất lượng tốt hơn sản phẩm Trung Quốc trong một sớm một chiều”, ông Kiên nói. Tuy nhiên, ông Kiên cũng khẳng định, nếu chúng ta đầu hàng luôn từ đầu thì không có sản phẩm Made in Vietnam.
Dưới góc nhìn của một nhà sản xuất, ông Kiên cho rằng, để cạnh tranh được thì cần có 2 yếu tố đó là quy mô thị trường đủ lớn và chính sách hỗ trợ.
Theo các chuyên gia, Việt Nam còn thiếu hệ sinh thái cho sản xuất camera “Các doanh nghiệp cần hướng đến thị trường quy mô lớn, điều này có nghĩa là chúng ta phải tiếp cận ở thị trường toàn cầu. Nếu chúng ta sản xuất một sản phẩm nào đó, không chỉ camera nhưng chỉ tiếp cận là tập trung ở thị trường Việt Nam thì điều đó rất khó”,ông Kiên phân tích rõ.
Trong khi đó, các doanh nghiệp cũng cần đến các chính sách bảo trợ của Nhà nước. Đây được xem là đòn bẩy cho các doanh nghiệp. Kinh nghiệm từ các nước đã đi trước đã cho thấy, khi sản xuất sản phẩm gì trong giai đoạn đầu cũng cần sự bảo trợ, hỗ trợ của Nhà nước nhất định. Nếu doanh nghiệp có cả 2 yếu tố này thì sẽ phát triển rất tốt. Nếu không thì phải có 1 trong 2 yếu tố nói trên.
"Khi hướng đến thị trường quốc tế thì cần xác định đối tác của chúng ta là ở toàn cầu, nguồn lực của chúng ta cũng ở toàn cầu chứ không chỉ tại Việt Nam. Như vậy, chúng ta có thể cạnh tranh được nếu có 2 yếu tố này", CEO Pavana nói.
Bài toán hiện nay là phải giải quyết khó khăn lớn nhất, đó chính là Việt Nam chưa có hệ sinh thái sản xuất nói chung, chứ không chỉ sản xuất camera. Chẳng hạn như thị trường Trung Quốc, khi doanh nghiệp sản xuất một thiết bị nào đó thì có sẵn các nhà cung cấp, đối tác đồng hành. Thế nhưng, ở Việt Nam việc tìm kiếm các đối tác đồng hành như vậy rất khó và chúng tôi phải tìm đến các đối tác nước ngoài. Để đi vào sản xuất thì chúng ta phải đối mặt và giải quyết được bài toán này.
Ngoài ra, CEO Pavana cũng cho rằng, khi thương hiệu và sản phẩm Việt Nam đang chưa đủ lớn, người tiêu dùng còn sự nghi ngại với sản phẩm thương hiệu của Việt Nam. Hiện nay, một số thương hiệu của Việt Nam đang dần có như hiện nay thì chúng ta từng bước xây dựng được điều này.
">...
阅读更多Chung cư khách sạn phải mua bảo hiểm cháy nổ bắt buộc
Công nghệCơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ như nhà chung cư, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ từ 5 tầng trở lên; nhà trẻ, trường mẫu giáo có từ 100 cháu trở lên; cửa hàng xăng dầu có từ 1 cột bơm trở lên… đều phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.
Nghị định số 23/2018/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 15/4/2018 quy định về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc với các công trình nhà ở, dân sinh, trong đó bao gồm cả chung cư, khách sạn.Theo đó, cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ như nhà chung cư, khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ từ 5 tầng trở lên; nhà trẻ, trường mẫu giáo có từ 100 cháu trở lên; cửa hàng xăng dầu có từ 1 cột bơm trở lên… đều phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc tại các doanh nghiệp kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm cháy, nổ.
Theo quy định trong nghị định, đối tượng bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc là toàn bộ tài sản của cơ sở có nguy hiểm về cháy, nổ, gồm: Nhà, công trình và các tài sản gắn liền với nhà, công trình, máy móc, thiết bị; các loại hàng hóa, vật tư. Đây sẽ là những đối tượng được doanh nghiệp bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường bảo hiểm khi bị thiệt hại do xảy ra cháy, nổ.
Cháy tại chung cư Xa La (Hà Đông – Hà Nội).
Nghị định cũng nêu rõ doanh nghiệp bảo hiểm có quyền từ chối bán bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc trong các trường hợp sau: Cơ sở chưa được nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy theo quy định pháp luật. Cơ sở không có biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan cảnh sát phòng cháy và chữa cháy hoặc biên bản kiểm tra đã quá 01 năm tính từ thời điểm lập đến thời điểm mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc. Cơ sở đang bị tạm đình chỉ hoặc đình chỉ hoạt động do vi phạm quy định về phòng cháy và chữa cháy…Riêng những trường hợp dưới đây sẽ không được nhận bồi thường cháy, nổ:
Động đất, núi lửa phun hoặc những biến động khác của thiên nhiên; thiệt hại do những biến cố về chính trị, an ninh và trật tự an toàn xã hội gây ra; tài sản bị đốt cháy, làm nổ theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; sét đánh trực tiếp vào tài sản được bảo hiểm nhưng không gây cháy, nổ; nguyên liệu vũ khí hạt nhân gây cháy, nổ; máy móc, thiết bị điện hay các bộ phận của thiết bị điện bị thiệt hại do chịu tác động trực tiếp của việc chạy quá tải, quá áp lực, đoản mạch, tự đốt nóng, hồ quang điện, rò điện do bất kỳ nguyên nhân nào, kể cả do sét đánh; thiệt hại đối với dữ liệu, phần mềm và các chương trình máy tính; thiệt hại do đốt rừng, bụi cây, đồng cỏ, hoặc đốt cháy với mục đích làm sạch đồng ruộng, đất đai…”
Nghị định cũng nêu quy định cụ thể đối với cơ sở hạt nhân: “Doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm thỏa thuận về các trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm trên cơ sở được doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm chấp thuận”.
Hồng KhanhHà Nội: Thêm 4 chung cư vi phạm phòng cháy chữa cháy
Cảnh sát PCCC thành phố Hà Nội xử phạt vi phạm hành chính 263 triệu đồng với 4 chung cư vi phạm PCCC
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Macarthur FC, 13h00 ngày 16/2: Tưng bừng bàn thắng
- Thuốc Covid
- Bố mẹ chết vì TNGT, bé 12 tuổi gánh vác việc chăm 2 em
- Kết quả bóng đá hôm nay ngày 23/5
- Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Club Leon, 08h00 ngày 17/2: Độc chiếm ngôi đầu
- Nhiều streamer hot quy tụ ở đợt thử nghiệm Cổ Kiếm Kỳ Đàm Online
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Holstein Kiel, 23h30 ngày 16/2: Đẳng cấp chênh lệch
-
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Coventry, 22h00 ngày 2/11: Chủ nhà đòi nợ
-
Nhận định, soi kèo Oxford United vs Swansea, 19h30 ngày 2/11: Khó phân thắng bại
-
Doanh nhân Tôn Thạnh Nghĩa - nhà sáng lập Tôn Văn, thương hiệu cúc áo Make in Vietnam.
Trong 25 năm khởi nghiệp, ông Nghĩa luôn trăn trở về việc giới thiệu và mang tặng những người bạn, những đối tác quốc tế một món quà Việt Nam đúng nghĩa.
Với lợi thế sẵn có từ việc chế tác vỏ ốc, ông Nghĩa đã tạo tác ra các món đồ độc đáo từ loại sản vật thiên nhiên này. Ông đã từng bước nghiên cứu và chế tác các loại bút từ vỏ sò, vỏ ốc, ngọc trai và đến năm ngoái mới làm ra thành phẩm vừa ý.
Sản phẩm của Tôn Văn và BluSaigon đều được chế tác bằng các nguyên liệu tự nhiên như vỏ bào ngư, ngọc trai, vỏ ốc. Kế tiếp những ước nguyện của cha, cô con gái Tôn Nữ Xuân Quyên của ông Nghĩa chính là người đã đưa các sản phẩm chế tác thủ công đó ra thế giới.
Những món đồ độc đáo này được bán ra dưới một thương hiệu mới là BluSaigon. Đây là công ty chuyên tạo ra các sản phẩm thủ công, mỹ nghệ đặc sắc để mang những nét đẹp trong nghệ thuật thủ công Việt Nam tiến ra thế giới.
Những chiếc bút bi, bút máy giá 20 triệu đồng
Các sản phẩm của BluSaigon đều là những món đồ thủ công, được chế tác khéo léo bằng tay. Chúng được làm dựa trên những nguyên liệu tự nhiên lấy từ khắp nơi trên thế giới như vỏ bào ngư New Zealand, bào ngư Úc, bào ngư Chile, ốc turban xanh, ngọc trai đen, ngọc trai trắng, vàng, hồng,..., vàng, bạc, nhựa cây, sừng trâu và cả gỗ mun cao cấp.
Đây là nguyên liệu chính để công ty Make in Vietnam này chế tạo ra các món đồ thủ công, mỹ nghệ cao cấp có tính sáng tạo cao như các loại bút bi, bút máy hay các món đồ trang sức như khuyên tai, vòng cổ.
Quá trình chế tác nên một cây bút xa xỉ Make in Vietnam. Trong số những sản phẩm này, đặc biệt nhất vẫn là những chiếc bút được chế tác từ vỏ ngọc trai, sơn mài và các loại bút mộc (vỏ gỗ).
Tùy vào vật liệu chế tác, những chiếc bút bi của BluSaigon có giá từ 1,2-3 triệu đồng. Với các dòng bút mực, giá phổ biến của dòng sản phẩm này là khoảng 6-7 triệu đồng. Cá biệt, dòng sản phẩm bút bi sơn mài Urushi bào ngư New Zealand mạ bạch kim có giá lên đến 15 triệu đồng/chiếc.
Bên cạnh các dòng bút cao cấp, BluSaigon còn có thêm các dòng sản phẩm trang sức như bông tai, dây chuyền được làm bằng vỏ bào ngư, ngọc trai với giá từ 600.000 - 1,8 triệu đồng.
Những cây bút Make in Vietnam này có giá hàng triệu, thậm chí hàng chục triệu đồng. Theo CEO và cũng là nhà sáng lập Tôn Nữ Xuân Quyên, chiếc bút đắt tiền nhất mà BluSaigon làm ra có giá lên tới 20 triệu đồng/chiếc.
Giải thích về mức giá có phần xa xỉ này, cô cho rằng, mỗi một vân ốc trên cây bút là độc bản nên tất cả sản phẩm đều khác nhau và duy nhất. Bằng việc chế tác ra các sản phẩm này BluSaigon sẽ có thể bảo tồn nghệ thuật khảm trai hàng nghìn năm tuổi của Việt Nam.
Doanh số năm 2020 của BluSaigon là khoảng 3 tỷ đồng, lợi nhuận ở mức 20%. Công ty hiện đã có website, bán hàng qua Amazon, Indiegogo và nhận được những phản hồi khá tích cực, CEO Tôn Nữ Xuân Quyên chia sẻ.
Một chiếc bút thành phẩm với giá lên tới 20 triệu đồng. Thị trường mặt hàng xa xỉ phẩm trên thế giới hiện có giá trị 400 tỷ USD. BluSaigon đang đi theo con đường của những thương hiệu xa xỉ phẩm như Mont Blanc để đưa sản phẩm Việt ra thế giới.
Mong ước của nhà sáng lập Tôn Nữ Xuân Quyên là biến các sản phẩm của mình trở thành một món quà tặng quốc gia của Việt Nam. Cô cũng hy vọng, trong tương lai các sản phẩm cao cấp của thương hiệu này có thể trở thành một món kỷ vật mà chúng ta dành cho con cháu.
Trọng Đạt
Ông Tây và câu chuyện làm khóa xe máy Make in Vietnam
Sau 6 năm sinh sống và làm việc tại Việt Nam,“ông Tây” Robert Thorwath đã phát minh ra một loại khóa đặc biệt để giải 'nỗi đau' của những người đi xe máy.
" alt="Xa xỉ phẩm Make in Vietnam: Bút bi, bút máy giá 20 triệu đồng/chiếc">Xa xỉ phẩm Make in Vietnam: Bút bi, bút máy giá 20 triệu đồng/chiếc
-
Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs CSKA 1948 Sofia, 22h30 ngày 17/2: Khách tự tin
-
- Sau một hồi vòng vo tìm kiếm chúng tôi cũng tới được nhà chị Thủy (216, ấp Ngoài, xã Phước Hậu, Cần Giuộc, Long An), ngôi nhà nhỏ được dựng tạm bằng những cây gỗ, bao xung quanh ngôi nhà là những phên lá dừa.
TIN BÀI KHÁC:
Nỗi khổ cô giáo mất con, mất chồng...giờ nằm liệt" alt="Tiền không có nên chữa bệnh kiểu cầm chừng">Tiền không có nên chữa bệnh kiểu cầm chừng