-
Nhận định, soi kèo U21 Fleetwood Town vs U21 Charlton, 19h00 ngày 8/4: Tin vào cửa trên
-
 hành động xảy ra khi bạn nhấn và giữ nút nguồn hoặc sử dụng một tùy chọn tắt nguồn khác. Sau đây là 4 cách tắt máy hoặc khởi động lại Galaxy S20, Galaxy S20 Plus và Galaxy S20 Ultra.</p><table class=)
Sử dụng nút Nguồn và nút Giảm âm lượng
Cách mở trình đơn Tắt nguồn dễ nhất trên Galaxy S20 là nhấn và giữ đồng thời hai nút Side (Nguồn) và nút Volume down (Giảm âm lượng) trong vài giây.
Sau khi trình đơn Tắt nguồn xuất hiện, bạn chỉ cần bấm nút Power Off nếu muốn tắt máy hoặc nút Restart nếu muốn khởi động lại thiết bị.
Khi cần bật nguồn thiết bị, bạn chỉ cần nhấn và giữ nút Side trong vài giây. Khi thấy logo Samsung xuất hiện, bạn hãy thả nút Side.
Gán lại chức năng khi nhấn và giữ nút Nguồn
Như đã nói ở trên, thao tác nhấn và giữ nút Side của Galaxy S20 sẽ khởi động trợ lý ảo Bixby, chứ không phải trình đơn Tắt nguồn. Nếu muốn mở trình đơn Tắt nguồn bằng thao tác này, bạn cần gán lại chức năng của nó.
Truy cập vào Settings > Advanced Feature > Side Key.
Tại màn hình Side Key, bạn chọn tùy chọn Power off menu.
Kể từ bây giờ, khi bạn nhấn và giữ nút Side, bạn có thể chọn Power Off để tắt máy hoặc Restart để khởi động lại Galaxy S20.
Mở trình đơn Tắt nguồn từ trình đơn Quick Panel
Tương tự các máy Android khác, Samsung cũng tích hợp sẵn một lối tắt cho phép mở trình đơn Tắt nguồn trên trình đơn cài đặt nhanh Quick Panel (còn gọi là Quick Settings).
Để sử dụng lối tắt này, bạn chỉ cần vuốt xuống dưới từ cạnh trên cùng của màn hình. Sau đó, bạn bấm lên biểu tượng nút nguồn ở phía trên góc phải.
Khi trình đơn Power off xuất hiện, bạn chỉ việc chọn Power off để tắt máy hoặc Restart để khởi động lại điện thoại.
Khi cần bật lại điện thoại, bạn chỉ cần nhấn và giữ nút Side trong vài giây. Khi bạn thấy logo Samsung, hãy thả nút Side.
Tắt hoặc khởi động lại Galaxy S20 bằng giọng nói
Giống như các trình trợ lý ảo khác như Google Assistant và Siri, Bixby cũng có thể hỗ trợ bạn tắt máy hoặc khởi động lại điện thoại bằng giọng nói.
Để thực hiện, đầu tiên bạn hãy mở Bixby. Nếu bạn vẫn chưa gán lại chức năng cho thao tác nhấn và giữ nút Side, bạn chỉ cần nhấn và giữ nút này cho đến khi biểu tượng Bixby xuất hiện. Ngoài ra, bạn có thể vuốt lên trên từ màn hình chính để mở danh sách tất cả ứng dụng (app drawer), sau đó mở ứng dụng Bixby.
Trong khi Bixby đang lắng nghe bạn (bạn có thể cần nhấn lên biểu tượng Bixby ở phía dưới góc trái nếu bạn mở ứng dụng), bạn có thể yêu cầu nó tắt nguồn bằng cách đọc câu lệnh Turn off my phone hoặc khởi động máy bằng cách đọc câu lệnh Restart my handset.
Bixby sẽ hiển thị hộp thoại yêu cầu bạn xác nhận tắt máy hoặc khởi động lại thiết bị. Bạn có thể chạm lên nút Power Off hoặc Restart để Bixby thực hiện hành động tương ứng. Ngoài ra, bạn có thể nhấn nút Bixby một lần nữa và xác nhận bằng giọng nói.
Sau khi bạn xác nhận, Bixby sẽ tắt máy hoặc khởi động lại thiết bị.
Khi cần bật nguồn thiết bị, bạn chỉ cần nhấn và giữ nút Side cho đến khi bạn thấy logo Samsung xuất hiện, hãy thả nút Side.
Ca Tiếu (theo How-to Geek)

Cách kích hoạt hệ thống điều hướng bằng cử chỉ trên Galaxy S20
Trên Android 10, Google đã giới thiệu hệ thống điều hướng bằng cử chỉ thay thế hệ thống ba nút bấm ảo trên màn hình.
" alt="4 cách tắt máy hoặc khởi động lại Galaxy S20"/>
4 cách tắt máy hoặc khởi động lại Galaxy S20
-
, dự án nghiên cứu về UFO của Lầu Năm Góc, cho biết tài liệu sẽ nói về những hiện tượng )
Lực lượng Hải quân Mỹ của Lầu Năm Góc từng xác nhận các video chạm trán UFO được quay năm 2004, 2015 và 2019 là thật.
Công bố báo cáo về “hiện tượng trên trời không xác định” (UAP) là một phần trong điều khoản thuộc gói cứu trợ Covid-19 trị giá 2,3 nghìn tỷ USD, được cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump ký trước khi rời nhiệm sở.
 |
Luis Elizondo, cựu sĩ quan tình báo Lầu Năm Góc khẳng định "UFO là thật". Ảnh: New York Post. |
"Tôi nghĩ chính phủ Mỹ đã thừa nhận sự tồn tại của UAP", Elizondo chia sẻ với New York Post, dù ông đã ký thỏa thuận không tiết lộ bí mật trước khi rời Lầu Năm Góc năm 2017.
Cựu sĩ quan tình báo Mỹ khẳng định vật thể được nhìn thấy có đặc điểm khác biệt so với những thứ tồn tại trên Trái Đất. Elizondo mô tả một phương tiện bay với vận tốc hơn 17.000 km/h và có thể đổi hướng "ngay lập tức". Để so sánh, những máy bay phản lực tiên tiến nhất của Mỹ cần không gian bằng nửa bang Ohio để đổi hướng bay.
Elizondo cũng chia sẻ về những con tàu có thể bay với độ cao hơn 24 km, thậm chí chìm dưới nước mà không ảnh hưởng đến khả năng hoạt động.
"Nhìn thấy chúng đồng nghĩa bạn đang chạm trán với công nghệ tiên tiến hơn chúng ta... (Những thứ này) không có cánh, buồng lái, bảng điều khiển, đinh tán trên vỏ hay bộ phận đẩy rõ ràng. Bằng cách nào đó, chúng có thể vượt qua tác động của lực hút Trái Đất", Elizondo khẳng định cấu tạo các vật thể không tuân theo quy tắc kỹ thuật mà con người từng biết.
Sự tồn tại của chương trình "săn UFO" AATIP chỉ được tiết lộ vào năm 2017, khi cựu Tổng thống Trump nhắc đến đoạn video quay một vật thể tròn phía trước máy bay quân sự và vật thể hạ cánh với tốc độ rất nhanh, được Hải quân Mỹ ghi lại vào năm 2004 và 2015. Bộ Quốc phòng và Hải quân Mỹ đều xác nhận các vật thể trong video là thật.
 |
Hình ảnh UFO được ghi lại bằng camera hồng ngoại trên máy bay Mỹ. Ảnh chụp màn hình. |
Theo New York Times, AATIP được khởi động năm 2007 dưới sự bảo trợ của Thượng nghị sĩ Harry Reid, khi đó là lãnh đạo phe đa số tại thượng viện Mỹ. Trong khoản ngân sách trên dưới 600 tỷ USD mỗi năm, Lầu Năm Góc dành khoảng 22 triệu USD cho chương trình. Đến năm 2012, AATIP bị chấm dứt.
Trong năm 2020, số lần nhìn thấy UFO tại New York được báo cáo là 46, tăng 31% so với năm 2019, và 283% so với 2018. Tuy nhiên, Elizondo cho biết vì nhiều "lý do sai trái", các thế hệ lãnh đạo Lầu Năm Góc không muốn tiết lộ quá nhiều thông tin về UFO cho công chúng.
"Họ cảm thấy (việc công bố) là không phù hợp. Trong một số trường hợp, họ cho rằng điều đó đi ngược niềm tin về triết học và thần học của bản thân... Họ không thể đón nhận chúng", Elizondo cho biết.
"Dường như có sự tương đồng giữa hoạt động của UAP và công nghệ hạt nhân của chúng tôi. Hoàn toàn có bằng chứng UAP rất quan tâm đến hạt nhân... Đây không phải cuộc trò chuyện về chai rượu vang giữ càng lâu thì càng ngon, mà đó là trái cây và rau thối trong tủ lạnh. Để trong tủ càng lâu, nó sẽ càng bốc mùi", cựu sĩ quan tình báo cho rằng đã đến lúc mọi thứ được phơi bày.
Theo Zing/New York Post

Dòng tweet lạ của Elon Musk về người ngoài hành tinh
Elon Musk vừa có bài đăng bày tỏ quan điểm về sự tồn tại của người ngoài hành tinh.
" alt="'Chính phủ Mỹ thừa nhận sự tồn tại của UFO'"/>
'Chính phủ Mỹ thừa nhận sự tồn tại của UFO'
-
Trên thế giới, các tập đoàn và DN lớn đang chuẩn bị cho nhân viên sẵn sàng trở lại văn phòng sau giai đoạn làm việc ở nhà vì Covid-19. Một số tập đoàn, như Cisco cũng bắt đầu khuyến khích nhân viên trở lại văn phòng làm việc theo lộ trình từng giai đoạn khi tình hình dịch bệnh được kiểm soát tốt hơn.Tuy vậy theo một khảo sát về nơi làm việc trên toàn cầu của Cisco, 95% người lao động chưa thật sự thoải mái khi quay lại văn phòng do lo ngại về dịch Covid-19. Mối lo ngại hàng đầu là 64% số người được hỏi không muốn chạm vào các thiết bị văn phòng dùng chung, tiếp theo là lo ngại về việc đi trong thang máy đông người (62%) và dùng chung bàn làm việc (61%). Điều đó thúc đẩy các DN chuẩn bị sẵn sàng cho môi trường làm việc kết hợp, đặc biệt là bộ phận CNTT, làm sao để mang lại trải nghiệm hấp dẫn và an toàn đồng nhất trong cả hai môi trường - tại văn phòng và từ xa, sẵn sàng cho giai đoạn bình thường mới - làm việc trong và sau đại dịch Covid-19.
Tại Việt Nam, dù hầu hết các DN đã làm việc toàn thời gian, nhưng với những nguy cơ tiềm ẩn từ đại dịch, cũng như những yêu cầu mới từ kinh doanh, môi trường làm việc kết hợp giúp nhân viên có thể vừa làm việc tại văn phòng và từ xa đã trở thành một xu thế tất yếu, giúp DN sẵn sàng hồi phục và chuẩn bị cho tương lai.
 |
|
Chuẩn bị kỹ lưỡng cho môi trường làm việc kết hợp
Khi làm việc kết hợp, các DN cần chuẩn bị môi trường làm việc an toàn và bảo mật, đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn và các giải pháp mới, đồng thời cần giảm thiểu và tiết kiệm chi phí.
Theo kết quả cuộc khảo sát của Cisco, 96% DN cho biết họ cần công nghệ thông minh để cải thiện môi trường làm việc khi đưa nhân viên trở lại.
Nên bắt đầu từ đâu?
Theo Tập đoàn Dữ liệu quốc tế (IDG), những thay đổi mạng lớn nhất bị ảnh hưởng từ dịch Covid-19 là việc tích hợp quản lý mạng và bảo mật (32%); cải thiện hỗ trợ cho người làm việc từ xa (30%); khả năng tăng cường tự động hóa, hiển thị và phân tích mạng (28%). Vậy làm thế nào có thể giải quyết những vấn đề này khi xây dựng môi trường làm việc kết hợp?
Mạng DN đáng tin cậy
Cần kiểm tra để xây dựng hệ thống mạng kết nối trong DN có tính thích ứng và bảo mật cao:
Định hình lại kết nối mạng:Khi làm việc kết hợp, mọi người sẽ kết nối nhiều qua video, cần đảm bảo mạng có dây và không dây kết nối an toàn, hỗ trợ tốt nhất cho hoạt động văn phòng, nâng cao trải nghiệm làm việc của nhân viên.
Củng cố bảo mật:Tự động hóa việc quản lý chính sách bảo mật, vi phân khúc và xác thực zero-trust (“không tin tưởng bất kỳ ai”) để tất cả các thiết bị/người dùng tự động được xác thực và được cấp quyền truy cập vào những tài nguyên mà thiết bị/người dùng được phép.
Đem lại trải nghiệm CNTT hoàn toàn mới:AIOps được hiện thực hóa cho các hoạt động mạng. Tất cả các công cụ đều sẵn sàng khắc phục sự cố và ưu tiên khắc phục từ “người dùng/thiết bị đến ứng dụng” - dù ở bất kỳ nơi đâu.
Bộ phận mạng của Cisco tiết lộ những chuẩn bị cần thiết khi làm việc kết hợp.
Mạng hỗ trợ làm việc từ xa an toàn
Trong môi trường làm việc kết hợp, ưu tiên hàng đầu là đem lại trải nghiệm tối ưu cho những nhân viên làm việc từ xa/tại nhà.
Làm việc tại nhà:Cung cấp kỹ thuật plug-and-play (cho phép các thiết bị ngoại vi cắm vào máy tính và hoạt động ngay lập tức mà không cần thay đổi các file cấu hình hệ thống) và chính sách tự động hóa cho phép các nhân viên làm việc từ xa có thể kết nối dễ dàng, an toàn với mạng công ty mà không cần thiết lập VPN.
Văn phòng tại nhà:Những người muốn biến mạng tại nhà thành một “chi nhánh của DN” có thể tạo kết cấu zero-trust từ điểm đầu tới điểm cuối và kết nối mạng luôn bật để trải nghiệm ứng dụng đa đám mây nâng cao.
Truy cập an toàn vào các ứng dụng đám mây và SaaS (phần mềm như một dịch vụ)
Việc chuyển sang làm việc kết hợp, cùng với sự chuyển dịch nhanh chóng sang đám mây và các ứng dụng biên, đòi hỏi cách tiếp cận mới cho CNTT nhằm mang lại trải nghiệm an toàn bất kể người dùng/ứng dụng đang ở đâu. Cách tiếp cận mới này là sự kết hợp của các công nghệ SD-WAN (triển khai mạng diện rộng - sử dụng mạng điều khiển bởi phần mềm) và bảo mật đám mây, hình thành kiến trúc Secure Access Service Edge (SASE - kiểm tra tất cả lưu lượng truy cập để ngăn chặn các cuộc tấn công mạng). Kết quả cuộc khảo sát của Gartner năm 2019 ước tính khoảng 40% DN sẽ có chiến lược rõ ràng trong việc ứng dụng SASE vào năm 2024.
SD-WAN:Có nhiều cách để bắt đầu ứng dụng kiến trúc SASE toàn diện, SD-WAN là lựa chọn sáng suốt để bắt đầu. SD-WAN là cách thức an toàn, đầy đủ và hiệu quả để truy cập vào cả môi trường SaaS và IaaS (cơ sở hạ tầng như một dịch vụ), với nhiều tùy chọn triển khai và bảo mật.
SASE:Kiến trúc SASE toàn diện bao gồm các chức năng mạng và bảo mật trong đám mây mang lại quyền truy cập an toàn vào các ứng dụng, ở bất kỳ nơi nào người dùng làm việc. Ngoài SD-WAN, SASE bao gồm các dịch vụ bảo mật như tường lửa như một dịch vụ, cổng truy cập web an toàn (SWG), giải pháp cung cấp bảo mật truy nhập đám mây (CASB), truy cập mạng “không tin bất kỳ ai” (ZTNA).
Môi trường làm việc kết hợp an toàn sẽ là xu thế tất yếu của tương lai, đặc biệt sau giai đoạn bình thường mới. Mỗi DN cần chuẩn bị cho hệ thống CNTT của mình để xây dựng một môi trường làm việc kết hợp thành công cho văn phòng, cửa hàng, phòng khám, hoặc bất cứ nơi nào được gọi là ngôi nhà thứ hai.
(Nguồn: Raakhee Mistry, Cisco)
" alt="Mô hình làm việc kết hợp"/>
Mô hình làm việc kết hợp
-
Nhận định, soi kèo Sri Pahang vs Kedah, 20h00 ngày 8/4: Không còn tham vọng
-

Một siêu thị chấp nhận gần như mọi thanh toán không tiền mặt. (Ảnh: Hải Đăng)Theo kết quả nghiên cứu, khoảng một nửa người được hỏi đều cho biết họ gia tăng tần suất sử dụng các phương thức thanh toán tiên tiến. Trong đó, dẫn đầu là thanh toán QR Code (55%), kế đến là thanh toán qua ví điện tử (51%) và giao dịch không tiếp xúc qua điện thoại di động (50%).
Người dùng cũng tăng số lần sử dụng các hình thức giao dịch khác như thanh toán trực tuyến, cà thẻ, dùng thẻ không tiếp xúc với mức gần 50%.
Những lý do chính khiến người dùng ưa chuộng thanh toán không tiền mặt là: ngăn chặn nguy cơ trộm cắp (58%) và làm giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh (58%). Bên cạnh đó, dễ dàng thanh toán và theo dõi tài chính là những tiện lợi tiếp theo.
Bà Đặng Tuyết Dung, Giám đốc Visa Việt Nam và Lào, dẫn kết quả khảo sát cho thấy nhiều người tin rằng xã hội không tiền mặt cho phép xác định các giao dịch bất hợp pháp dễ dàng hơn, cung cấp bảo mật cao hơn trong các giao dịch, thiết lập một xã hội hiệu quả.
Một xu hướng hình thành rất rõ ràng hiện nay, đặc biệt tại các thành phố lớn, là một số người không còn mang theo nhiều tiền mặt bên người mà tận dụng các phương thức thanh toán tiên tiến khác để thay cho việc phải rút tiền từ ví.
Những người tham gia khảo sát trả lời rằng, nguyên nhân chính khiến họ không mang theo tiền mặt vì sử dụng thẻ nhiều hơn (68%), sử dụng thanh toán không tiếp xúc nhiều hơn (59%). Bên cạnh đó, yếu tố quan trọng không kém khiến nhiều người ít mang tiền mặt vì có nhiều điểm chấp nhận thanh toán (43%).
Giám đốc Visa Việt Nam khẳng định nghiên cứu này tiến hành không chỉ tại thành phố lớn mà còn ở các tỉnh, người làm việc toàn thời gian lẫn bán thời gian, ở nhiều độ tuổi khác nhau. Do đó, xu hướng thanh toán kỹ thuật số đang phổ biến ở khắp nơi chứ không riêng gì khu vực trung tâm.
Tương tự với số liệu trước đây, người dân sử dụng thanh toán không tiền mặt nhiều nhất vào việc thanh toán hoá đơn. Có đến 69% tin rằng việc thanh toán tiền điện, nước, Internet,... trong tương lai có thể hoàn toàn không dùng tiền mặt. Những lĩnh vực khác như trả tiền siêu thị, du lịch nước ngoài, trả tiền taxi/xe công nghệ, cửa hàng tiện lợi xếp tiếp theo trong nhóm được người tham gia khảo sát tin rằng có thể thanh toán kỹ thuật số.
Dịch Covid-19 tác động mạnh mẽ đến xu hướng chuyển đổi số tại Việt Nam và trên toàn cầu. Việc hạn chế tiếp xúc khiến thương mại điện tử tăng trưởng mạnh, thanh toán không tiền mặt gia tăng, họp trực tuyến trở thành một thói quen mới.
Bà Đặng Tuyết Dung cho biết từ quý 1/2020 đến quý 1/2021, sức mua toàn thị trường tăng trưởng mạnh, trong đó số người tiêu dùng tại Việt Nam sử dụng thẻ thanh toán tăng 35%. Gần 100% ngân hàng đối tác của Visa có đủ năng lực để cung cấp thanh toán không tiếp xúc. Mức tăng trưởng của thanh toán không tiếp xúc tăng hơn 200%.
Hải Đăng

Trên 225 triệu giao dịch qua ví điện tử trong quý I/2020
Lượng giao dịch qua ví điện tử tại Việt Nam trong quý I/2020 tăng cao với tổng số 225 triệu lượt giao dịch.
" alt="Tỷ lệ dùng ví điện tử, QR Code tăng đáng kể tại Việt Nam"/>
Tỷ lệ dùng ví điện tử, QR Code tăng đáng kể tại Việt Nam
-
" alt="Cần xem xét vấn đề cấp phép cho phù hợp"/>
Cần xem xét vấn đề cấp phép cho phù hợp
-
" alt="Điện thoại di động mai mối"/>
Điện thoại di động mai mối