Hạ Timor Leste theo kịch bản khó tin, Malaysia vượt Thái Lan, mở ra cơ hội vào bán kết
Trận đấu giữa Malaysia và Timor Leste đã diễn ra theo kịch bản cực kỳ căng thẳng,ạTimorLestetheokịchvòng loại world cupvòng loại world cup、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo San Carlos vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 21/01: Ám ảnh xa nhà
2025-01-24 08:57
-
Facebook rộ tin 2 người từ Hội Thánh Đức Chúa Trời 'phân thân' khắp VN
2025-01-24 08:36
-
MytelPay ra đời đúng dịp kỉ niệm 1 năm Mytel chính thức bán hàng và cung cấp dịch vụ trên khắp đất nước Myanmar. Trước đó, Mytel đã tạo nên điều thần kỳ khi vươn lên thành nhà mạng lớn thứ 3 (với 14% thị phần) và là nhà mạng được yêu thích nhất tại Myanmar.
MytelPay được kỳ vọng sẽ góp phần phát triển nền kinh tế - xã hội Myanmar bằng cách tạo ra hơn 20.000 việc làm cũng như cơ hội giúp đất nước này phát triển một nền tài chính, thương mại điện tử và xa hơn nữa là một xã hội số không tiền mặt.
Chiến lược của MytelPay là tận dụng luồng tiền và phát triển tập khách hàng hạt nhân là điểm bán hàng của Mytel. Công ty đặt mục tiêu chỉ với 10 phút di chuyển trong khu vực thành thị và không đầy 30 phút đối với khu vực nông thôn khách hàng đã có thể tìm thấy đại lý của MytelPay. Với hơn 20.000 đại lý tại 18 tỉnh thuộc Myanmar, MytelPay sẽ đáp ứng các nhu cầu sử dụng dịch vụ của người dân Myanmar và mang lại lợi ích về thời gian, tiền bạc trong việc trả phí sinh hoạt hằng ngày.
Điểm khác biệt lớn nhất của MytelPay với các dịch vụ ví điện tử khác tại Myanmar là tính bảo mật tối ưu hơn. Mytel đã thiết kế xác thực hai bước cấp ngân hàng cho tất cả các giao dịch của mình. Cả người chuyển tiền và người nhận tiền sẽ phải xác thực giao dịch thông qua mật mã bí mật do chính hệ thống của MytelPay gửi đến số điện thoại của họ. Trong khi đó, các dịch vụ ví điện tử khác tại Myanmar vẫn đang sử dụng mã xác thực do chính người dùng tạo ra nên dễ bị đánh cắp thông tin. Chưa kể các dịch vụ này cũng không yêu cầu xác thực người nhận tiền thông qua số điện thoại của họ, rủi ro mất tiền là không thể tránh khỏi.
Ông Đỗ Mạnh Hùng, Tổng giám đốc Viettel Global cho biết: “Việc triển khai MytelPay nằm trong chiến lược toàn diện về chuyển đổi số của Tập đoàn Viettel. Tại tất cả các thị trường mà Viettel đang đầu tư, Viettel đã phát triển thành công hệ thống ví điện tử và chuyển tiền của mình”. Các dịch vụ ví điện tử của Viettel không chỉ là kênh thanh toán tiện dụng cho người dân mà còn góp phần đáng kể vào doanh thu của công ty và giúp công ty giữ và tăng trưởng về mặt khách hàng.
Sau đúng một năm ra mắt tại thị trường Myanmar, Mytel đã trở thành nhà mạng thứ 3 tại Myanmar (3 nhà mạng khác là MPT, Telenor và Ooredoo lần lượt nắm 44,5%, 28,4% và 13% thị phần) với 14% thị phần. Cùng với thành công đó, Mytel là nhà mạng được yêu thích nhất tại Myanmar với chỉ số đo lường sự hài lòng của khách hàng - NPS (Net Promoter Score) là dương 11, trong khi các mạng khác là âm từ -11 đến -15. Chỉ số hài lòng này là kết quả từ việc cung cấp các dịch vụ mạng 4G chất lượng tốt, giá cước rẻ và chăm sóc khách hàng chu đáo của nhà mạng Mytel.
Ví điện tử toàn cầu của Viettel: Tại tất cả các thị trường mà Viettel đang đầu tư, Viettel đã phát triển thành công hệ thống ví điện tử và chuyển tiền của mình, cụ thể là: eMoney (Campuchia), e-Mola (Mozambique), Lajan Cash (Haiti), HaloPesa (Tanzania), Possa (Cameroon), ViettelPay (Việt Nam), Mosan (Đông Timor), U-money (Lào)... Các dịch vụ ví điện tử của Viettel không chỉ là kênh thanh toán tiện dụng cho người dân mà còn góp phần đáng kể vào doanh thu của công ty và giúp công ty giữ và tăng trưởng về mặt khách hàng.
Minh Ngọc
" width="175" height="115" alt="Viettel ra mắt dịch vụ ví điện tử ở Myanmar" />Viettel ra mắt dịch vụ ví điện tử ở Myanmar
2025-01-24 07:20
-
LMHT: Đội tuyển hạng ba VCS Mùa Xuân 2018 bất ngờ giải thể toàn bộ đội hình
2025-01-24 07:01
Trước đó vào ngày 10/6, Cục PTTH & TTĐT đã gửi công văn tới 20 doanh nghiệp, yêu cầu dừng ngay việc quảng cáo trong các video nội dung xấu độc trên YouTube. Cục cũng yêu cầu doanh nghiệp báo cáo giải trình về tình trạng này.
“Cục sẽ phối hợp với lực lượng an ninh và cơ quan chức năng để xử lý nghiêm các trường hợp đã được cảnh báo nhưng vẫn cố tình vi phạm”, đại diện Cục PTTH & TTĐT cho biết. Đến nay, đã có 15 doanh nghiệp gửi văn bản giải trình.
Tình trạng quảng cáo của các doanh nghiệp lớn xuất hiện bên cạnh các clip nội dung bẩn trên YouTube bị phát hiện từ năm 2017. Cục PTHT & TTĐT đã làm việc với doanh nghiệp, đại lý quảng cáo và phía YouTube để chấn chỉnh vấn đề này. Tuy nhiên, tình trạng nói trên bùng phát trở lại giai đoạn đầu 2019.
Theo Cục PTTH & TTĐT, phía YouTube đã gỡ bỏ khoảng 8.000 clip bẩn khỏi nền tảng của họ trong 1,5 năm qua theo yêu cầu của phía Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng 55.000 clip xấu độc khác tồn tại trên nền tảng này chưa được gõ bỏ.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, YouTube và Google có 3 sai phạm lớn tại Việt Nam gồm quản lý nội dung lỏng lẻo, không kiểm soát hoạt động quảng cáo và cho phép người dùng mua quảng cáo trực tiếp.
Rủi ro thương hiệu từ quảng cáo trên YouTube
"Việc hình ảnh thương hiệu xuất hiện bên cạnh những video phản cảm, vi phạm là chuyện mà các nhãn hàng không nên xem là bình thường. Quảng cáo trong môi trường mạng xã hội, toàn bộ rủi ro nếu có đều thuộc về doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cách mua quảng cáo còn thể hiện tinh thần trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội”, thạc sĩ Đặng Thị Kim Chi, giảng viên ngành quan hệ công chúng Đại học Văn Lang, TP.HCM cho biết.
Cũng theo Thạc sĩ Kim Chi, khi nhắm mắt chạy theo chỉ số tiếp cận khách hàng, doanh nghiệp đang đứng trước các khủng hoảng truyền thông không lường trước được.
“Khi rót tiền vào cho một kênh quảng bá thảm họa, các doanh nghiệp chưa lường trước những khủng hoảng sẽ xảy ra sau đó. Một số trường hợp các mẫu quảng cáo hiển thị ngẫu nhiên trên những nội dung xúc phạm chính quyền, nếu bị người dùng chụp lại, rủi ro khủng hoảng khó lường trước được. Trong trường hợp này, doanh nghiệp là bên bị cơ quan chức năng xử lý đầu tiên”, bà Kim Chi nói thêm.
Quảng cáo của FLC xuất hiện trên clip phản động. Ảnh chụp màn hình |
Chia sẻ về vấn đề này, hầu hết doanh nghiệp cho biết đang rà soát, thắt chặt quy trình hiển thị quảng cáo trên YouTube. Samsung Vina cho hay sẽ báo cáo lại cho Cục đúng thời gian quy định. Grab khẳng định đã tạm ngừng quảng cáo hiển thị trên các phát phát video của YouTube.
Theo thống kê của Bộ, thị trường quảng cáo online tại Việt Nam trị giá khoảng 400 triệu USD, trong đó hơn 70% (280 triệu USD) đổ vào túi Google, Facebook. Google thu về khoảng 150 triệu USD từ dòng tiền quảng cáo tại Việt Nam nhưng không có đại diện hợp pháp và không nộp thuế.
Theo Zing
Nhiều doanh nghiệp Việt tạm dừng quảng cáo trên clip độc hại của YouTube
Sau khi Cục Phát thanh Truyền hình & Thông tin điện tử (Bộ TT&TT) công bố danh sách 20 doanh nghiệp có quảng cáo sai quy định trên YouTube, nhiều nhãn hàng đã rà soát và loại bỏ việc quảng cáo trên các nội dung độc hại này.
" alt="Thêm 40 doanh nghiệp ở VN quảng cáo trên video YouTube xấu độc" width="90" height="59"/>Thêm 40 doanh nghiệp ở VN quảng cáo trên video YouTube xấu độc
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- LMHT: Tướng mới Pyke
- Xuất hiện hàng loạt trang Facebook giả mạo Mazda Việt Nam để lừa đảo
- Ba ông hoàng của nền kinh tế số
- Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 21/1: Khó tin cửa trên
- LMHT: Baron có thêm 2,600 máu, gây thêm sát thương trên diện rộng
- Phát video trên VLC Player cũng có thể gây nguy hại máy tính của bạn
- Bose Store lớn nhất Việt Nam khai trương ở Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế