您现在的位置是:Thế giới >>正文
Biệt thự triệu đô ở Anh của gia đình Bạc Hy Lai
Thế giới8293人已围观
简介ệtthựtriệuđôởAnhcủagiađìnhBạlịch bong đáNgôi nhà này trông giống như một ổ tụ tập của dân chơi với n...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
Thế giớiPha lê - 23/01/2025 11:04 Cup C2 ...
【Thế giới】
阅读更多Lão nông nuôi hàng chục ngàn con rắn hổ mang, cứ bán 1 con lời 1 triệu đồng
Thế giớiLão nông nuôi hàng chục ngàn con rắn hổ mang, cứ bán 1 con lời 1 triệu đồng Đây là trang trại nuôi rắn hổ mang quy mô lớn nhất tỉnh Sóc Trăng. Ông nông dân ngày ngày làm bạn với loài bò sát cực độc phun phì phì này là Phan Thanh Bình.
Anh Phan Thanh Bình, ấp Mỹ Lợi C, xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng đang sở hữu trại nuôi rắn hổ mang quy mô lớn nhất tỉnh. Trong trang trại nuôi loài rắn cực độc này, có 1 khu nuôi dưỡng rắn giống, 1 khu nuôi rắn hổ mang thịt thương phẩm, một khu nuôi rắn hổ mang bố mẹ.
Nhiều người nghe thấy tên rắn hổ mang đã sợ dựng tóc gáy, nổi da gà, nhưng anh Phan Thanh Bình, ấp Mỹ Lợi C, xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng hàng ngày vẫn chăm nom đàn rắn hổ mang nuôi với quy quy mô lớn của mình.
Do đây là loài động vật hoang dã rất nguy hiểm nên các khu nuôi rắn hổ mang đều được anh Bình xây dựng biệt lập với nhà dân. Mỗi khu nuôi rắn hổ mang đều được dựng tường kiên cố, có cửa khóa chắc chắn, đảm bảo không để rắn hổ mang thoát ra môi trường bên ngoài.
Theo anh Bình, trang trại rắn hổ mang của anh hiện có khoảng 1.000 con rắn hổ mang bố mẹ, khoảng 14.000 con rắn hổ mang giống, riêng rắn hổ mang thịt thương phẩm lúc nào cũng có từ 2.000 - 3.000 con.
Được biết, bình quân mỗi con rắn hổ mang cái đẻ từ 20 - 30 trứng/năm, tỷ lệ trứng nở đạt từ 97%-98%. Sau 2 tháng nuôi kể từ khi trứng nở, anh Bình sẽ xuất bán rắn hổ mang với giá từ 100.000 - 150.000 đồng/con.
Với rắn hổ mang thịt thương phẩm (rắn thịt) có trọng lượng 2kg - 4kg, anh Bình bán với giá từ 700.000 - 750.000 đồng/kg.
Mỗi con rắn hổ mang thịt có thể đem lại lợi nhuận cho anh Bình khoảng 1 triệu đồng
"Đối với việc bán rắn hổ mang thịt, tôi có thể lời khoảng 1 triệu đồng/con. Nếu tính tổng thu nhập, trung bình mỗi năm tôi thu về hàng trăm triệu đồng từ việc nuôi, kinh doanh rắn hổ mang" - anh Bình thông tin với phóng viên Báo điện tử Danviet.
Anh Phan Thanh Bình, xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng nuôi riêng biệt từng ô đối với rắn hổ mang bố mẹ
Anh Bình cho hay, nuôi rắn hổ mang rất nhẹ công chăm sóc (5 ngày cho ăn 1 lần, 10 ngày cho uống nước 1 lần), lại không dịch bệnh
Người nuôi chỉ cần xây dựng khu nuôi kiên cố và tạo điều kiện cho rắn hổ mang sống càng gần giống như môi trường tự nhiên càng tốt.
Riêng rắn hổ mang bố mẹ, anh Bình cho biết, phải thiết kế, phân chia từng ô (hộc) nhỏ để cho mỗi con ở 1 ô riêng.
Phía cửa ô cũng được che chắn kĩ bằng lưới sắt mắt nhỏ. Thức ăn chủ yếu của rắn hổ mang là vịt, ếch, nhái, cá,...có thể kiếm trong tự nhiên hoặc rất dễ mua.
Trại rắn hổ mang lớn nhất tỉnh Sóc Trăng hiện có khoảng 14.000 con rắn giống do anh Phan Thanh Bình, xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú sở hữu và chăm sóc.
Để đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ rắn hổ mang trong và ngoài tỉnh Sóc Trăng, anh Bình cho biết sẽ mở rộng thêm quy mô nuôi rắn hổ mang trong thời gian tới.
"Đây là mô hình nuôi động vật hoang dã phù hợp với những người không có nhiều thời gian chăm sóc vật nuôi mà vẫn đem về nguồn thu nhập tốt. Thời gian tới tôi sẽ mở rộng quy mô nuôi rắn hổ mang..." - anh Bình khẳng định.
">...
【Thế giới】
阅读更多AGM giảm sàn liên tiếp sau 8 phiên tăng trần, giới đầu tư mắc kẹt
Thế giớiAGM giảm sàn liên tiếp sau 8 phiên tăng trần, giới đầu tư mắc kẹtMai Chi (Dân trí) - Sau 8 phiên liên tiếp tăng trần, cổ phiếu AGM của Angimex đã "quay xe" giảm sàn với thanh khoản thấp, trắng bên mua.
Thị trường giằng co trong phiên giao dịch sáng đầu tuần (23/9). Ít phút hưng phấn đầu phiên không đủ để giúp chỉ số bật tăng. Ngay sau đó, áp lực bán cùng sự thận trọng của nhà đầu tư giữ tiền mặt đã khiến các chỉ số chững lại, đồng loạt điều chỉnh.
VN-Index giảm 0,68 điểm tương ứng 0,05% còn 1.271,36 điểm; HNX-Index giảm 0,7 điểm tương ứng 0,3% và UPCoM-Index giảm 0,33 điểm tương ứng 0,36%.
Thanh khoản trên toàn thị trường suy yếu. Khối lượng giao dịch trên HoSE thu hẹp còn 268,72 triệu cổ phiếu tương ứng 5.911,08 tỷ đồng; trên HNX là 20,72 triệu cổ phiếu tương ứng 390,46 tỷ đồng và trên UPCoM là 12,76 triệu cổ phiếu tương ứng 196,98 tỷ đồng.
Nhiều cổ phiếu điều chỉnh trong sáng nay (Ảnh: Đăng Đức).
Sắc đỏ chiếm ưu thế trên cả 3 sàn. HoSE có 235 mã giảm so với 136 mã tăng; HNX có 89 mã giảm so với 52 mã tăng và UPCoM có 132 mã giảm, 96 mã tăng.
Phân nửa cổ phiếu rổ VN30 điều chỉnh, trong đó, PLX giảm 1,3%; MWG giảm 1%; GVR, BCM, BVH giảm nhẹ. Cổ phiếu VRE và VHM cũng lần lượt đánh mất 1,5% và 0,7%. Chiều ngược lại, VIC tăng 1,2%; SSI tăng 1%, HPG tăng 0,6%, các ông lớn ngân hàng như VCB, MBB, VPB, STB, VIB, ACB tăng giá nên đã góp phần "gánh" chỉ số.
Cổ phiếu ngân hàng phân hóa. Trong khi các mã kể trên tăng thì SSB giảm 2,1%, SAB giảm 1,5%; OCB, EIB, SHB, TCB, HDB, CTG, BID điều chỉnh. Tương tự với nhóm dịch vụ tài chính. VIX tăng 1,3%' BSI tăng 1,1%; CTS, SSI tăng 1% nhưng TVS điều chỉnh 1,3%; VND giảm 1%; VCI, DSE giảm giá.
Tại nhóm thực phẩm và đồ uống, nếu như NAF tăng 5,5%, có thời điểm chạm trần, LSS tăng 3,3%; SBT tăng 1,5%; ACL tăng 1,3%; VNM tăng nhẹ thì ngược lại, AGM giảm sàn còn 4.190 đồng, HAG giảm 2,3%; ABS, PAN, KDC, DBC, ASM, VHC giảm giá.
Cổ phiếu AGM của Angimex có phiên giảm sàn thứ 2 liên tiếp, trắng bên mua. Trước đó, trong phiên 20/9, mã này giảm sàn với khớp lệnh 1,5 triệu đơn vị, gấp 3 khớp lệnh của sáng nay. Như vậy là những nhà đầu tư mua giá sàn cuối tuần trước vẫn đang mắc kẹt và thua lỗ.
Còn người mua vào cổ phiếu ở mức giá trần ở phiên 19/9 thì nếu bán ra giá sàn trong phiên chiều nay sẽ chấp nhận thua lỗ 13,3% nhưng chưa hẳn có cơ hội thoát hàng. AGM quay xe sau 8 phiên tăng trần liên tiếp.
Chỉ có một số mã bất động sản tăng tích cực là NTL, VIC, IJC, NLG, QCG, CKG và DXG, còn lại phần lớn giảm giá. KOS giảm sàn trắng bên mua, DTA giảm 5,8%; TCH, CCL, NVL, LHG giảm hơn 1%.
Theo giới phân tích, nếu xét về kỹ thuật thì với 4 phiên tăng liên tiếp hồi tuần trước, chỉ số VN-Index đã vượt qua các đường MA ngắn và trung hạn như MA20, MA50, MA100, qua đó xác nhận nhịp điều chỉnh giảm hơn 50 điểm đã kết thúc. Chỉ số này đã tạo một đáy sau cao hơn đáy trước (đầu tháng 8) trong quá trình phục hồi về mức đỉnh cũ 1.290-1.300 điểm.
Với việc dòng tiền lớn đã có dấu hiệu quay lại bằng việc thanh khoản tăng 31% và cũng là mức cao nhất 4 tuần vừa rồi cùng với đó là loạt thông tin hỗ trợ cả trong và ngoài nước, thị trường có nhiều cơ hội để kiểm tra vùng đỉnh cũ trong tuần này với vùng cản đáng chú ý ở khu vực 1.290-1.300 điểm, trong khi hỗ trợ ở khu vực 1.260 điểm.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- Hai nhà vô địch AFF Cup 2008 so tài với các ngôi sao Tây Ban Nha
- Bà chủ chuỗi Katinat bán 13,2 triệu cổ phiếu VCI, thu về hàng trăm tỷ đồng
- Tiết lộ lý do Anh Đức vắng mặt trong trận khai mạc V.League 2019
- Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
- Lỡ kế hoạch vận hành KRX, chứng khoán vẫn tăng mạnh
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
-
HLV Hà Nội FC bức xúc vì Quế Ngọc Hải thoát thẻ đỏ ở trận derby
-
Quế Ngọc Hải chính thức nhận án phạt cực nặng từ VFF
-
Ông Phan Văn Mãi: TPHCM nỗ lực "dọn tổ đón đại bàng", đón đầu dòng vốn FDINhật Quang (Dân trí) - Chủ tịch UBND TPHCM cho biết thành phố có nhiều cơ chế đặc thù, luôn sẵn sàng hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi để các đối tác đến đầu tư, tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Sáng 6/9, Ngân hàng UOB tổ chức Hội nghị khu vực thường niên "Cửa ngõ vào ASEAN" năm 2024.
Các chuyên gia nhận định, khu vực ASEAN ngày càng nâng cao vị thế trong nền kinh tế thế giới đặc biệt là trước những xu hướng lớn về dịch chuyển thương mại toàn cầu, sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế số và kinh tế bền vững.
Hội nghị được tổ chức với mục tiêu hỗ trợ các doanh nghiệp kết nối với ASEAN và nắm bắt được các cơ hội kinh doanh tại khu vực.
TPHCM sẵn sàng đón đầu dòng vốn FDI
Chia sẻ tại hội nghị, ông Phan Văn Mãi - Chủ tịch UBND TPHCM - cho biết Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng luôn theo đuổi xu hướng hòa bình, hữu nghị và hội nhập cùng phát triển với các đối tác.
Chủ tịch UBND TPHCM, ông Phan Văn Mãi (Ảnh: BTC).
Khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, được khẳng định là khu vực phát triển nhanh nhất của nền kinh tế toàn cầu hiện nay và tiếp tục là động lực tăng trưởng của nền kinh tế thế giới.
Theo ông, Việt Nam cũng như TPHCM đang nỗ lực bắt kịp các xu hướng phát triển chung của thế giới và khu vực về phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế số, kinh tế xanh... Với vai trò và vị thế của mình, thành phố luôn sẵn sàng hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi để các đối tác đến đầu tư, tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh tại thành phố.
TPHCM được thừa hưởng một cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội hơn so với mặt bằng thể chế của cả nước. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để có thể thu hút các nhà đầu tư chiến lược vào các ngành, lĩnh vực ưu tiên, ông Mãi thông tin .
Các lĩnh vực bao gồm xây dựng trung tâm đổi mới sáng tạo, trung tâm nghiên cứu và phát triển, đầu tư nghiên cứu chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực như công nghệ thông tin, năng lượng sạch, công nghệ mạch tích hợp bán dẫn, vi mạch điện tử, pin công nghệ mới… Với những lĩnh vực này, thành phố có được những cơ chế, chính sách vượt trội hơn mặt bằng chung của cả nước dành cho các nhà đầu tư chiến lược.
Ngoài ra, thành phố còn có cơ chế đặc thù cho hạ tầng giao thông với hệ thống đường vành đai, cao tốc, thuận lợi liên kết vùng, mở rộng không gian kinh tế. TPHCM có lợi thế về vị trí địa lý, hệ thống giao thông, logistics đa dạng, trở thành trung tâm lưu chuyển hàng hóa trong và ngoài nước khi có cả 4 phương diện đường bộ, đường sắt, đường thủy và hàng không.
Cùng với đó, TPHCM còn có nhiều lợi thế khác như nguồn nhân lực dồi dào, có tay nghề chất lượng. Việt Nam đã và đang tham gia 19 hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương với hầu hết các nền kinh tế trên thế giới, trong đó có 16 FTA đã có hiệu lực với hơn 60 đối tác, phủ rộng khắp các châu lục với tổng GDP chiếm gần 90% GDP toàn cầu.
Việt Nam là cửa ngõ vào ASEAN
Cũng tại hội nghị, ông Victor Ngo, Tổng giám đốc Ngân hàng UOB Việt Nam, cho biết trong khu vực ASEAN, Việt Nam nổi bật với vị thế như một cửa ngõ vào khu vực. Vị trí chiến lược, dân số đông và trẻ, cùng các chính sách thân thiện với doanh nghiệp làm cho Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho các đơn vị muốn khai thác tiềm năng tăng trưởng của ASEAN.
Ông Victor Ngo, Tổng giám đốc Ngân hàng UOB Việt Nam (Ảnh: BTC).
Theo các chuyên gia, môi trường thuận lợi mở ra thêm nhiều cơ hội cho sự phát triển của Việt Nam. Trong đó, việc đa dạng hóa các quan hệ đối tác thương mại giữa các khu vực với việc tăng cường các FTA sẽ thúc đẩy nhu cầu thương mại và cung cấp khả năng phục hồi trước các yếu tố kinh tế bên ngoài.
Cùng với đó, việc đầu tư vào năng lượng tái tạo, thúc đẩy hiệu quả sử dụng tài nguyên và triển khai các dự án cơ sở hạ tầng chống chịu với biến đổi khí hậu sẽ tạo điều kiện cho phát triển bền vững.
Tiềm năng kinh tế cũng sẽ được giải phóng khi phát triển hơn nữa giao thông vận tải, hậu cần, năng lượng và cơ sở hạ tầng kỹ thuật số. Mặt khác, đơn giản hóa và nới lỏng các quy định, thúc đẩy tính minh bạch có thể thu hút thêm đầu tư và kích thích tinh thần khởi nghiệp trong nước.
Ông Wee Ee Cheong - Phó chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng UOB Singapore - cho rằng Việt Nam là quốc gia tại ASEAN được hưởng lợi ít nhiều từ việc sắp xếp lại các thị trường xuất khẩu toàn cầu.
Cụ thể, Việt Nam đang thu hút các khoản đầu tư lớn trên các lĩnh vực khác nhau. Trong đó, ngành chế biến và sản xuất vẫn là ngành chủ đạo thu hút vốn FDI của Việt Nam, thu hút hơn 72% tổng vốn đầu tư vào năm 2023. Việt Nam trở thành điểm đến quan trọng cho sản xuất do chi phí lao động cạnh tranh, cơ sở hạ tầng ngày càng phát triển và chính sách thân thiện với doanh nghiệp.
Với vai trò là một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam đã trở thành điểm đến ưa thích của các tập đoàn muốn đa dạng hóa hoạt động sản xuất trong bối cảnh bất ổn toàn cầu, tái cấu trúc chuỗi cung ứng...
" alt="Ông Phan Văn Mãi: TPHCM nỗ lực "dọn tổ đón đại bàng", đón đầu dòng vốn FDI">Ông Phan Văn Mãi: TPHCM nỗ lực "dọn tổ đón đại bàng", đón đầu dòng vốn FDI
-
Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
-
Cổ phiếu "vua thép" và ngân hàng ông Nguyễn Đức Thụy biến động mạnhMai Chi (Dân trí) - Giữa lúc giao dịch trên thị trường căng thẳng thì giao dịch tại HPG lại sôi động với khớp lệnh hơn 38 triệu cổ phiếu, LPB bật tăng mạnh nhất ngành ngân hàng và ảnh hưởng lớn nhất đến VN-Index.
Thanh khoản thị trường phiên hôm nay (8/10) đã cải thiện đáng kể so với hôm qua, không khí giao dịch có phần bớt ngột ngạt. Tuy vậy, các chỉ số trên thị trường vẫn rung lắc rất mạnh quanh ngưỡng 1.270 điểm.
VN-Index đóng cửa tăng 2,05 điểm tương ứng 0,16% lên 1.271,98 điểm; HNX-Index giảm 0,94 điểm tương ứng 0,4% và UPCoM-Index điều chỉnh nhẹ 0,02 điểm tương ứng 0,02%.
Thanh khoản sàn HoSE đạt 678,7 triệu cổ phiếu tương ứng 15.729 tỷ đồng, cao hơn hôm qua nhưng vẫn tương đối khiêm tốn. Trên HNX có 65,33 triệu cổ phiếu tương ứng 1.402,95 tỷ đồng; con số này trên UPCoM là 32,82 triệu cổ phiếu tương ứng 450,38 tỷ đồng.
Thanh khoản cải thiện đáng kể so với hôm qua nhưng vẫn ở mức khiêm tốn (Nguồn: VNDS).
Độ rộng thị trường nghiêng nhẹ về phía các mã tăng với 382 mã tăng, 16 mã tăng trần so với 359 mã giảm, 16 mã giảm sàn. Trong đó, trên sàn HoSE có 176 mã tăng và 179 mã giảm.
Cổ phiếu HPG của Tập đoàn Hòa Phát trở thành tâm điểm của phiên với khối lượng giao dịch dẫn đầu thị trường, đạt 38,2 triệu đơn vị, giá trị giao dịch là 346,2 tỷ đồng. Mã này kết phiên tại mức giá 26.950 đồng, tăng 2,1%.
Các mã cổ phiếu thép khác cũng có diễn biến tích cực. VCA tăng 2,3%; HSG tăng 1,4% với khớp lệnh 16,1 triệu cổ phiếu; NKG tăng 1,4%; SMC tăng 0,9%; TLH tăng 0,9%.
Giá cổ phiếu thép tăng mạnh và giao dịch sôi động trong bối cảnh giá thép trên thị trường thế giới phục hồi. Mới đây, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) công bố kế hoạch tung ra gói kích thích tiền tệ lớn và quan trọng nhất kể từ thời Covid-19 để ngăn chặn sự lao dốc không phanh của thị trường nhà ở.
Một số cổ phiếu ngành xây dựng và vật liệu phiên hôm nay cũng tăng mạnh trong phiên hôm nay. Có 3 mã tăng trần là CTI, BMP và ACC. Bên cạnh đó, các mã khác như CII, LCG, CTD, EVG, HHV cũng tăng giá.
Cổ phiếu ngành bất động sản phân hóa. Trong khi D2D giảm 6,5%; PTL giảm 4,7%; HTN giảm 4,2%; HDC giảm 3,3%; TDC giảm 2,7%; LDG giảm 2%; DIG giảm 1,8% thì chiều ngược lại, NVT tăng 4,8%; SGR tăng 4%; SZL tăng 3%, SIP tăng 2,2%; KBC tăng 1,8%; NTL tăng 1,4%; CRE tăng 1,3%. Nhóm Vingroup hồi phục: VIC tăng nhẹ 0,1%; VRE tăng 0,5%; VHM tăng 1%.
Top cổ phiếu ảnh hưởng mạnh nhất đến VN-Index phiên 8/10.
Nhóm ngân hàng cũng phân hóa nhẹ. LPB hôm nay tăng mạnh 4,9% với khớp lệnh xấp xỉ 16 triệu đơn vị. LPB cũng là mã có ảnh hưởng tích cực nhất đến VN-Index phiên hôm nay. HDB tăng 1,3%, khớp lệnh 10 triệu đơn vị; TCB tăng 1%, khớp lệnh 16,2 triệu đơn vị; VPB và TPB tăng giá và khớp lệnh lần lượt 27,9 triệu và 32 triệu đơn vị. Phía giảm có MSB, SHB, VCB, STB, NAB, BID, CTG song mức giảm không lớn.
Phần lớn cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính giảm giá, nhiều mã điều chỉnh mạnh: ORS giảm 3,7%; VDS giảm 3,3%; BSI giảm 3,1%; TCI giảm 2,4%; FTS giảm 1,8%; CTS giảm 1,8%; HCM giảm 1,6%.
Hôm nay, khối nhà đầu tư nước ngoài bán ròng 225 tỷ đồng trên toàn thị trường, trong đó bán ròng 116 tỷ đồng trên sàn HoSE. Hoạt động bán ròng tập trung tại MWG, STB, BMP, FPT. Ngược lại, khối ngoại mua ròng TCB, HPG, LPB, VNM.
" alt="Cổ phiếu "vua thép" và ngân hàng ông Nguyễn Đức Thụy biến động mạnh">Cổ phiếu "vua thép" và ngân hàng ông Nguyễn Đức Thụy biến động mạnh