Nhận định, soi kèo Curacao vs Grenada, 3h00 ngày 15/10: Tái hiện lượt đi
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Real Madrid, 22h15 ngày 15/2: Duy trì vị thế -
Ở rìa khu rừng miền Nam Ấn Độ, 6 người phụ nữ trong một xưởng nhỏ bận rộn may túi vải, quần áo bằng máy tự động. Bốn năm trước, công việc của họ thường xuyên gián đoạn vì mất điện. Nhưng giờ đây, một chiếc hộp đen to nằm trong góc nhà giúp hoạt động xuyên suốt. Đó là bộ pin xe điện qua sử dụng. Thợ may H. Gauri nói nó như vị cứu tinh. "Trước khi có pin, chúng tôi may thủ công lúc mất điện, rất mệt mỏi. Giờ không còn lo lắng và có thể hoàn thành tất cả đơn hàng đúng hạn", cô nói.
Bộ pin của xưởng may có thể cung cấp nguồn điện dự phòng trong sáu giờ. Chúng được công ty tái chế pin và lưu trữ năng lượng Nunam lắp đặt. Bốn năm qua, đơn đặt hàng của Nunam tăng đáng kể. Đội ngũ 20 nhân viên của họ tại Bengaluru luôn bận rộn thiết kế và đóng gói các bộ pin từ ôtô và xe ba bánh điện qua sử dụng.
Kỹ sư Prithvi Raj Narendra của Nunam cho biết phục vụ những nhu cầu tiêu thụ điện nhỏ là cách lý tưởng để tái sử dụng pin xe điện. "Pin xe điện được thiết kế để hoạt động hết công suất cho động cơ. Khi dùng chúng để cấp điện cho các thiết bị nhỏ hoặc đèn thì rất nhẹ nhàng", ông nói.
"> Ấn Độ tìm cách tái chế hàng triệu tấn rác thải ngành điện tái tạo -
Chen lấn "xin lộc", "xin vía" làm ăn và mặc định những vật phẩm đó mang sẽ lại may mắn, tài lộc là điều thường thấy ở các lễ hội ngoài Bắc trong Nam nhân dịp đầu năm. Niềm tin dẫn dắt con người. Niềm tin này có thể hiểu là ý niệm, tạo ra lời nói, hành động, nếu ý niệm đúng, có chánh tín thì con người sẽ thực hành đúng và ngược lại. Xin vía làm ănCũng giống như quan niệm "trần sao âm vậy" mà người ta đã đốt vàng mã với nhiều hình thức, từ nhà, xe, điện thoại đến giày dép, quần áo, tiền bạc... xem như gửi xuống cho ông bà, tổ tiên. Việc xin tro hay một tín vật như ấn, lộc dưới các hình thức để làm giàu dù mơ hồ, dưới tác động của tâm lý đám đông, mọi người vẫn ùn ùn làm theo.
Tất cả những vị khai quốc công thần được phong thánh hay các vị thần, thánh được tôn thờ ở đình chùa, miếu mạo đều là những vị thiện trí, từng có công với đất nước, địa phương. Thờ cúng họ là để tri ân, báo ân, để nhắc nhở hậu thế gìn giữ đất đai tiên tổ, học theo hạnh lành của các vị này mà sống tử tế, tốt đẹp trong hiện tại. Ôn cố tri tân, cùng nhau xây dựng, gánh vác việc nước, việc làng, hành thiện giúp đời - đó mới là ý nghĩa cao tột của các lễ hội đình làng, nơi cúng kính, phụng thờ các vị thần, thánh.
Tuy nhiên, yếu tố "ban phước" được thêu dệt dưới nhiều hình thức truyền miệng kiểu liêu trai trong dân gian, dần khuếch đại khả năng của các vị được phụng thờ ở đình chùa, miếu mạo. Cùng công thức, nhiều người biến Phật, Bồ-tát thành thế lực có thể ban phước, giáng họa hay "mua chuộc" bằng lễ phẩm ít nhiều. Hành vi nhét tiền lẻ vào tay Phật, dâng lễ cao đầy để hối lộ Phật trời, cầu đủ thứ cũng xuất phát từ nếp nghĩ "người sao, trời Phật vậy". Trong khi đó, Đức Phật, các vị Bồ-tát hay kể cả các bậc thánh, thần được xưng tôn, phụng thờ là những người đã cởi bỏ thế tục. Một ứng xử văn hóa, cúng kính đi ngược lại hạnh nguyện các ngài, trong nhà Phật xem đó là hành vi phỉ báng, khiến người đời nhầm tưởng các bậc Giác ngộ vẫn còn phàm tình, danh lợi.
Đi chùa, lễ Phật đầu năm là để vun bồi thiện tâm. Hành vi đến cửa chùa là để dẹp bỏ bớt tham-sân-si, từ đó kiến tạo nếp sống an yên từ việc lánh dữ, làm lành. Hòa vào dòng người đi lễ hội là để thắp nén tâm hương với tiền nhân, các bậc hữu công với non sông để trở về với sự tri ân, báo ân sâu dày của hậu thế. Nhờ các vị khai quốc công thần, những bậc thiện lành xuất hiện mà bờ cõi được yên, tật bệnh được đẩy lùi nhờ các vị tìm ra phương cứu chữa...
Phật hay thánh thần không thể giúp tất cả đều ăn nên làm ra, hoặc gánh đỡ được cho con người mọi xui rủi. Đây phải là những việc tự thân.
Đời người trăm năm, khó khăn, thử thách, muộn phiền là khó tránh. Vấn đề là làm sao có cái nhìn thông tuệ với mọi sự mọi việc và có cách xử trí đúng đắn nhất.
12 năm trước tôi bị một chiếc taxi tông vào, gãy cả hai ống xương chân. "Lo lắng không giải quyết được gì, dù có ra sao cũng chấp nhận", tôi tự trấn an, và vượt qua bằng cách vui vẻ để bác sĩ mổ, lắp nẹp, bắt ốc vít. Sau đó tôi kiên trì luyện tập, từng chút một, đến khi bỏ nạng, đi lại bình thường. Không dừng lại ở đó, tôi tập leo núi và có thể chinh phục đỉnh Yên Tử (Quảng Ninh).
Cuộc sống vô thường. Tôi xác định điều này và nghĩ về cái chết nếu có đến với mình vào ngày mai cũng là chuyện bình thường. Và tôi chuẩn bị cho sự chết ấy bằng cách xác định vai trò của mình, những gánh vác đương nhiệm và sắp xếp việc đó tạm ổn. Nhiều người bảo thế là bi quan, nhưng tôi xem đó là tích cực. Không ai đoán định được điều gì.
Trở lại với xin lộc, xin vía làm giàu trong các lễ hội, theo tôi, đó là điều trái với luật nhân quả vốn khoa học, dễ hiểu. Sự giàu có phải được đến từ nỗ lực kiếm tiền chân chính, quản lý tài chính tốt và sức khỏe, tinh thần ổn định. Nếu không trau dồi sức khỏe, thực tập sống theo khoa học, thì thân tâm đều mỏi mệt, phiền não. Nếu chỉ ngồi đó cầu xin, không học cách quản lý tài chính tốt... thì thiếu những điều kiện cần và đủ cho sự thăng tiến, bền vững.
Khi con người còn tin vào những điều mầu nhiệm, mong chờ thay đổi vận mạng đời mình từ bên ngoài, với nắm tro ở chùa Bà hay chiếc ấn ở đền Trần thì lễ hội đầu năm sẽ còn bát nháo, nhiều người "làm mệt". Và khi ấy, con người hẳn sẽ còn hoang mang và dựa dẫm vào thần Phật hơn là chính mình.
Lưu Đình Long
"> -
"Kẻ ngược dòng", bộ phim về đề tài giang hồ miền Tây vừa lên sóng được 4 tập đã đột ngột biến mất khỏi sóng VTV1 mà không hề có bất cứ thông báo nào. Sau 'Quỳnh búp bê', phim về xã hội đen đột ngột ngừng chiếu trên VTV1VTV hoãn phát sóng phim 'Quỳnh búp bê'
Diễn viên Lê Bình trở lại màn ảnh dù đang điều trị ung thư
'Quỳnh Búp Bê' biến mất khỏi lịch phát sóng của VTV
Đây là bộ phim truyền hình thứ 2 trong năm nay bị ngưng chiếu trên sóng VTV1 chỉ sau vài tập phim. Hồi tháng 7, bộ phim về đề tài gái mại dâm "Quỳnh búp bê" mới lên sóng được 6 tập đã ngưng chiếu và trở lại VTV3 gần 2 tháng sau đó. "Kẻ ngược dòng" dài 30 tập, dự kiến lên sóng VTV1 vào 20h45 các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần từ 26/11. Tuy nhiên phim mới chỉ chiếu được 4 tập thì ngưng không lý do, thế vào đó là bộ phim cũ đã từng phát sóng trước đây.
Trên lịch phát sóng của VTV từ ngày 3/12 cũng đã thay thế "Kẻ ngược dòng" bằng phim "Làn môi trong mưa". Hiện đại diện của VFC lẫn VTV đều chưa lên tiếng về lý do chính thức việc dừng phát sóng đột ngột trên. Tuy nhiên, trong bản tin trên VTV News cách đây 2 ngày có thông tin: "Làn môi trong mưa lên sóng VTV1 thay cho bộ phim Kẻ ngược dòng nhằm phù hợp với khung phim trên các kênh của VTV có sự chuyển đổi từ đầu năm 2019".
Có ý kiến cho rằng "Kẻ ngược dòng" bị dừng sóng vì quá bạo lực. Có ý kiến cho rằng do "Kẻ ngược dòng" có nhiều cảnh bạo lực, không phù hợp lên sóng VTV1 vào khung giờ sớm nên phải dừng đột ngột. Song so với nhiều phim đề tài xã hội đen và thế giới ngầm từng lên sóng VTV thì "Kẻ ngược dòng" chưa phải là phim bạo lực nhất. Các phim trước khi lên sóng đều được thẩm định kỹ càng nên chắc chắn việc ngưng chiếu có nhiều lý do chỉ nhà đài mới có thể đưa ra. Hiện chưa rõ "Kẻ ngược dòng" có bị dừng chiếu hoàn toàn hay sẽ trở lại trên kênh sóng khác của VTV vào khung giờ phù hợp hơn.
'Quỳnh búp bê' từng ngưng chiếu vì đề tài nhạy cảm không phù hợp khung giờ sớm trên VTV1. Mỹ Anh
Hình ảnh đố thấy trong phim 'Quỳnh búp bê' đang phát sóng
Lan và Cảnh cho nhau ăn bánh mỳ, Quỳnh tranh thủ selfie với Vũ 'mặt sắt' khi đang trên bàn phẫu thuật là những hình ảnh hài hước ở hậu trường "Quỳnh búp bê" đang phát sóng.
">