Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
Ba năm sau khi mua lại ARM với giá 32 tỷ USD, ông trùm công nghệ Nhật Bản Son Masayoshi của SoftBank đang muốn bán lại công ty này. Đây là một phần trong kế hoạch bán 41 tỷ USD tài sản để hỗ trợ các danh mục kinh doanh đang gặp khó khăn.
Nguồn tin từ WSJ cho biết các hình thức bán có thể là bán toàn bộ, bán một phần hoặc chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO). Đây sẽ là một thương vụ đình đám trong làng công nghệ, nên không ngạc nhiên khi rất nhiều công ty sừng sỏ đã được liên hệ.
SoftBank mua lại ARM với giá 32 tỷ USD vào năm 2016. Ảnh: Zuma Press. Apple lắc đầu
Theo Bloomberg, Apple là một trong những cái tên được liên hệ. Apple và SoftBank đã có những cuộc thương lượng sơ bộ, nhưng Táo khuyết không có kế hoạch tiếp tục thương vụ.
Có nhiều nguyên nhân khiến Apple không mặn mà sở hữu ARM. Công ty thiết kế chip có trụ sở tại Anh hoạt động theo mô hình bán bản quyền chip, khác biệt xa so với những mảng kinh doanh phần cứng hiện tại của Apple. Nếu vừa làm phần cứng, vừa bán thiết kế, Apple cũng có thể gặp rắc rối với những cáo buộc độc quyền và kiện tụng từ những đối tác/đối thủ.
Gần đây, Apple công bố chuyển sang sử dụng chip trên nền ARM cho các máy MacBook. Ảnh: Apple.
Giá trị của thương vụ cũng sẽ quá lớn so với "thói quen" của Apple. Năm 2016, SoftBank mua ARM với giá 32 tỷ USD. Con số này lớn gấp 10 lần thương vụ lớn nhất của Apple trước đây, khi họ chi 3 tỷ USD để mua lại Beats Electronics năm 2014.
Dù vậy, việc sở hữu ARM vẫn là một viễn cảnh rất hấp dẫn với Apple. Công nghệ của ARM đã góp mặt trong tất cả những chiếc iPhone và iPad từ trước tới nay, và ngay trong năm nay sẽ bắt đầu đổ bộ lên cả dòng sản phẩm MacBook.
ARM là một công ty "tí hon" nếu xét về doanh thu, lợi nhuận so với Apple. Trong năm tài khoá 2020, kết thúc vào tháng 5/2020, công ty này đạt doanh số 1,9 tỷ USD. Con số này thấp hơn rất nhiều so với Apple hay các công ty khác trong ngành bán dẫn như Intel, TSMC hay Samsung.
Tuy nhiên, ARM gần như "độc quyền" trong ngành thiết kế chip di động và các thiết bị thông minh khác. Google, Qualcomm, Samsung hay Apple đều phải sử dụng các thiết kế của ARM. Bất kỳ gã khổng lồ nào sở hữu công ty này đều có thể khiến các đại gia công nghệ khác gặp khó khăn.
Đây không phải lần đầu Apple được gắn với các thương vụ trong ngành bán dẫn. Năm 2017, khi Toshiba bán đi mảng sản xuất chip flash của mình, Apple cũng góp một phần trong liên minh mua lại mảng này. Chip nhớ cũng là một thành phần rất quan trọng trong mọi chiếc iPhone, iPad.
Bất ngờ từ NVIDIA?
Nếu như Apple chưa tỏ ra mặn mà với thương vụ mua lại ARM, thì một đại gia công nghệ khác lại đang rất hào hứng. Đó là NVIDIA, công ty sở hữu những dòng chip xử lý cũng như GPU hàng đầu hiện nay.
Theo Bloomberg, NVIDIA đã liên hệ với phía ARM để đàm phán về khả năng mua lại. Ngay sau khi có thông tin này, cổ phiếu của NVIDIA đã tăng 1% trên sàn giao dịch New York.
Tuy chưa có gì chắc chắn, nếu thành công thì NVIDIA sẽ trở thành đối thủ khó chịu của những công ty trong ngành bán dẫn như Intel, Qualcomm hay AMD. Vào đầu tháng 7, giá trị của NVIDIA thậm chí đã vượt qua Intel trong vài ngày.
Nếu sở hữu ARM, NVIDIA có lợi thế để tối ưu hiệu năng các chip của họ trên thiết bị như máy tính, server hoặc máy chơi game như Nintendo. Như vậy, sản phẩm của họ sẽ có lợi thế rất lớn so với đối thủ.
Trước đây, SoftBank từng nắm giữ một phần sở hữu của NVIDIA, với tổng giá trị khoảng 4 tỷ USD vào năm 2017. Tuy nhiên, năm 2019 quỹ Vision Fund do công ty này lập ra thông báo đã bán hết cổ phần NVIDIA.
Bên trong mọi con chip di động hiện nay đều có công nghệ của ARM. Ảnh: Qualcomm.
Đến nay, vẫn chưa thể khẳng định ARM sẽ thuộc về công ty nào, hay thậm chí có bị bán đi không. SoftBank đã bán đi cổ phần của họ ở nhiều công ty, bao gồm một phần tại Alibaba hay phần lớn sở hữu tại nhà mạng T-Mobile của Mỹ. Đây là cách công ty này đối phó với áp lực tài chính do dịch Covid-19 gây ra.
Theo nhận định của Bloomberg, bất kỳ công ty nào muốn mua lại ARM đều sẽ phải trải qua quá trình thẩm định và có thể cả can thiệp về luật pháp. Các công ty đang sử dụng công nghệ của ARM có thể sẽ yêu cầu luật pháp can thiệp để đảm bảo chủ sở hữu mới sẽ tiếp tục cho họ sử dụng các công nghệ đó.
Đây chính là lý do ARM là "miếng bánh ngon" trong làng bán dẫn, nhưng cuối cùng lại được một công ty không hoạt động trong ngành là SoftBank mua lại vào năm 2016.
Theo Zing
iPhone SE 2020 bất ngờ 'chói sáng', Apple trúng đậm
Một báo cáo mới đây cho biết, iPhone SE 2020 bất ngờ "chói sáng" đã mang lại thành công cho Apple, thúc đẩy doanh số trong Q2/2020 của Táo khuyết.
" alt="'Miếng bánh' ngon lành nhưng Apple từ chối nuốt" />- - Dù bị truất quyền chỉ đạo lúc cuối trận gặp Southampton nhưng nhiều khả năng Mourinho sẽ không phải đối diện thêm bất cứ hình phạt nào từ Liên đoàn bóng đá Anh.MU đánh cắp Sanchez: Không ai địch nổi Mourinho!" alt="Tin MU ngày 25" />
5G và cuộc đua giữa Mỹ và Trung Quốc Quốc gia nào dẫn đầu trong việc triển khai 5G có thể dành được lợi thế trong cuộc tranh tranh các dịch vụ dựa trên công nghệ tương lai này. Cũng giống như trong cuộc đua 4G, Mỹ đã được hưởng lợi từ các dịch vụ và hoạt động kinh doanh mà 4G mang lại chẳng hạn như ứng dụng phát trực tiếp trên Facebook đến các dịch vụ chia sẻ đi xe như Uber. Nhiều người tin rằng, khi mạng 5G phát triển sẽ châm ngòi cho sự ra đời của các hoạt động kinh doanh mới.
Có một lý do khác khiến cả Trung Quốc và Mỹ đều mong muốn dẫn đầu trong công nghệ 5G đó là bất kỳ công việc nào liên quan đến 5G đều sẽ góp phần cho các quốc gia nắm lấy tài sản trí tuệ quan trọng mà điều đó sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của các công nghệ di động trong tương lai.
Năm 2020 được cho là năm mà công nghệ 5G trở thành xu hướng chủ đạo. Nhưng sự lây lan của Covid-19 trên phạm vi toàn cầu đã có những tác động lớn đến việc triển khai mạng 5G ở nhiều quốc gia. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn tiếp tục theo đuổi việc triển khai 5G và theo báo cáo về di động mới nhất của Ericsson cho thấy sự tăng trưởng thuê bao 5G trên toàn cầu chủ yếu đến từ thị trường Trung Quốc.
Trong khi đó, chính phủ Mỹ cũng đã có những động thái can thiệp ở cấp liên bang trong việc đề xuất giảm thuế và tìm kiếm các công ty Mỹ để tăng cường xây dựng và phát triển công nghệ 5G của chính họ. Chính quyền của Tổng thống Donald Trump cũng đã cố gắng kìm hãm tham vọng 5G của Trung Quốc, chủ yếu thông qua việc hạn chế thiết bị từ Huawei, nhà cung cấp thiết bị 5G hàng đầu thế giới. Các quan chức Mỹ từ lâu đã lo lắng rằng thiết bị của Huawei có thể được sử dụng để do thám công dân Mỹ và các đồng minh.
Nhưng những động thái mới nhất của chính phủ Mỹ có thể gây phản tác dụng và làm tổn hại nghiêm trọng đến chuỗi cung ứng 5G trên toàn thế giới đồng thời cũng làm chậm việc triển khai 5G của Mỹ và có thể làm phân mảnh thị trường.
Mỹ ở đâu trong cuộc đua 5G?
Các nhà mạng di động lớn của Mỹ đều bắt đầu triển khai 5G tại các thành phố vào năm 2019 và theo kế hoạch sẽ mở rộng vùng phủ sóng trong năm 2020. Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 đã lan rộng và tác động đến việc triển khai mở rộng mạng lưới của các nhà mạng.
Các Giám đốc điều hành của 3 nhà mạng lớn của Mỹ bao gồm AT&T, Verizon và T-Mobile đều cho biết họ đã gặp phải một số gián đoạn trong việc triển khai, nhưng họ vẫn đảm bảo với các nhà đầu tư về kế hoạch triển khai 5G của họ.
Nhiều nước triển khai thương mại hóa mạng 5G từ năm 2019 Hiện tại vẫn chưa rõ đại dịch sẽ ảnh hưởng đến việc triển khai 5G như thế nào khi các trường hợp nhiễm Covid-19 tiếp tục gia tăng và các tiểu bang và địa phương xem xét việc phong tỏa.
Phát biểu trong một cuộc gọi thu nhập gần đây nhất, cựu Giám đốc điều hành của nhà mạng AT&T - ông Randall Stephenson cho biết: “Việc triển khai 5G của chúng tôi vẫn tiếp tục, nhưng chúng tôi phải điều chỉnh lực lượng lao động và cho phép trì hoãn. AT&T không có ý định làm chậm việc triển khai mạng 5G và hệ thống cáp quang nhưng trong thực tế có nhiều vấn đề không nằm trong tầm kiểm soát của chúng tôi”.
Đây là lý do tại sao nhà cung cấp thiết bị viễn thông Ericsson của Thụy Điển đã phải điều chỉnh kỳ vọng của mình về số lượng thuê bao 5G ở khu vực Bắc Mỹ giảm xuống còn 13 triệu trong năm 2020 so với 16 triệu thuê bao được dự báo trước đó.
Về dịch vụ, T-Mobile đang cung cấp mạng 5G trên toàn quốc nhưng đây là phiên bản chỉ cho tốc độ cao hơn mạng 4G một ít do họ đang sử dụng các băng tần dưới 6 GHz. Tương tự, AT&T cũng đang xây dựng một mạng 5G trên phạm vi rộng như T-Mobile, nhưng lại triển khai chậm hơn so với T-Mobile. Khác với hai nhà mạng T-Mobile và AT&T, nhà mạng Verizon đã đầu tư vào mạng 5G ở băng tần sóng milimet cho tốc độ truyễn tải dữ liệu cao hơn nhiều nhưng hiện tại chỉ phủ sóng ở một số khu vực hạn chế.
Trung Quốc thì sao?
Trong khi việc triển khai 5G của Mỹ hoàn toàn do các công ty tư nhân nắm giữ thì tham vọng 5G của Trung Quốc lại được thúc đẩy bởi chính phủ, bao gồm Sáng kiến Vành đai và Con đường, đây là một chiến lược nhằm tăng sức mạnh toàn cầu bằng cách xây dựng cơ sở hạ tầng ở nước ngoài. Chính phủ cũng đang đầu tư vào sáng kiến Made in China 2025 để chuyển đổi nền kinh tế từ thị trường sản xuất hàng hóa thành nhà cung cấp các sản phẩm công nghệ cao. Điều này bao gồm phát triển công nghệ cho mọi thứ, từ xe điện đến điện thoại thông minh và thiết bị 5G. Mục tiêu cuối cùng là bắt kịp và có khả năng vượt qua các đối thủ ở phương Tây.
Tuy chính phủ Trung Quốc không muốn thảo luận công khai các sáng kiến này vì lo ngại từ các nước khác nhưng Nhà Trắng cũng đã xem xét chiến lược này như một mối đe dọa đối với các nền kinh tế Mỹ và toàn cầu.Việc kiểm soát của chính phủ đối với việc triển khai mạng 5G cũng diễn ra theo những cách khác nhau. Đối với các nhà mạng di động của Trung Quốc, khi cần triển khai hàng loạt các trạm gốc tại các địa phương thì chính phủ có thể sử dụng thẩm quyền của mình để thực hiện việc lắp đặt này.
Cuộc đua mạng 5G nóng giữa 2 cường quốc Mỹ - Trung Tuy nhiên, đối với các nhà mạng di động của Mỹ thì lại khác. Chính phủ liên bang Mỹ không có quyền tài phán hoặc quyền kiểm soát đối với các thành phố và địa phương. Nên không thể sử dụng thẩm quyền của chính phủ liên bang để thúc đẩy việc lắp đặt các trạm gốc tại các địa phương. Điều này có thể làm chậm quá trình triển khai các trạm gốc di động. Ủy ban Truyền thông liên bang Mỹ (FCC) đã cố gắng sửa đổi các quy định làm ảnh hưởng đến việc triển khai các trạm gốc 5G nhưng những cố gắng của FCC đang bị thách thức bởi tòa án và một số địa phương không muốn đẩy nhanh triển khai 5G.
Chính phủ Trung Quốc cũng đã đầu tư số tiền khổng lồ vào các công ty như Huawei để phát triển công nghệ 5G, nhằm tạo nên thành công cho công nghệ 5G của Trung Quốc. Hiện, các công ty Trung Quốc đang nắm giữ phần lớn bằng sáng chế 5G của thế giới.
Và chính sách phổ tần 5G của hai nước
Phổ tần số vô tuyến điện là nguồn sống của các mạng di động. Đó là một nguồn tài nguyên quý hiếm và có giá trị cao, đặc biệt là khi nhu cầu về các dịch vụ di động ngày càng tăng nhanh.
Chính phủ Trung Quốc đã sớm phân bổ cả băng tần thấp và băng tần trung cho công nghệ 5G. Ở băng tần thấp bao gồm các băng tần 600 MHz, 800 MHz và 900 MHz, ở các băng tần này tín hiệu được truyền đi xa hơn, xuyên qua các bức tường của các tòa nhà và cung cấp vùng phủ sóng trong nhà tốt hơn. Đây cũng là các băng tần mà nhà mạng di động T-Mobile và AT&T của Mỹ đang sử dụng.
Đối với băng tần trung, bao gồm băng tần 2,5 GHz và 3,5 GHz, là các băng tần phù hợp về cả vùng phủ sóng và dung lượng mạng cho việc triển khai 5G tuy nó cần nhiều trạm gốc hơn băng tần thấp.
Nhà mạng AT&T và Verizon ban đầu không quan tâm đến các băng tần này cho 5G thay vào đó họ đầu tư vào băng tần cao (băng mmWave) để bổ sung vào các điểm nóng cho Wi-Fi.
Một số đã chỉ trích sai lầm của FCC do không có các động thái kịp thời để cấp phép sớm băng tần trung cho 5G ở thị trường Mỹ. Hiện FCC đang chuẩn bị tổ chức phiên đấu giá đầu tiên phổ tần trong băng tần trung (băng 3,5 GHz) cho 5G dự kiến bắt đầu vào ngày 23 tháng 7, trong khi nhiều quốc gia ở châu Âu đã thực hiện cấp phép phổ tần trong băng tần trung cho các nhà mạng di động.
Lợi thế ban đầu của Trung Quốc trong cuộc đua 5G có thể làm tổn thương Mỹ?
Như chúng ta đã thấy với công nghệ 4G, bất kỳ quốc gia nào dẫn đầu trong việc phát triển và triển khai công nghệ mới nhất sẽ nhận được sự tăng trưởng kinh tế lớn hơn từ công nghệ đó. Và điều đó không chỉ chuyển thành sức mạnh công nghệ và kinh tế mà còn là sức mạnh địa chính trị.
Cuộc cách mạng công nghiệp tiếp theo sẽ mở ra thời kỳ của trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và internet vạn vật mà tất cả các thứ đó sẽ phụ thuộc nhiều vào mạng 5G. Quốc gia nào dành chiến thắng trong cuộc đua 5G có thể có khả năng trở thành quốc gia chiến thắng trong các lĩnh vực khác và do đó sẽ tạo ra sức mạnh và ảnh hưởng to lớn trên toàn thế giới.
Trong trường hợp Trung Quốc dành được chiến thắng trong cuộc đua 5G thì đó sẽ là một rủi ro an ninh quốc gia nghiêm trọng đối với Mỹ. Một số quan chức của Mỹ đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về an ninh quốc gia liên quan đến nhà sản xuất thiết bị viễn thông Trung Quốc Huawei, công ty hàng đầu thế giới về công nghệ 5G.
Mỹ đang làm gì để ngăn chặn Trung Quốc?
Một trong những điều lớn nhất mà Mỹ đã làm là đuổi theo Huawei của Trung Quốc. Trump và chính quyền của ông đã cấm sử dụng các sản phẩm và ứng dụng của Huawei trong các mạng truyền thông quốc gia, trong bối cảnh các cáo buộc rằng công ty đã đánh cắp bí mật và đang tham gia vào hoạt động gián điệp cho chính phủ Trung Quốc.
Liên quan đến vấn đề này, Huawei cho rằng họ hiểu mối quan tâm về an ninh mạng của các nhà hoạch định chính sách nhưng những lo ngại đó nên được xét đến đối với bất kỳ nhà cung cấp thiết bị 5G lớn nào, bao gồm các thiết bị được sản xuất từ các nhà cung cấp khác như Ericsson, Nokia và Samsung, tất cả đều có trụ sở bên ngoài Mỹ. Giám đốc điều hành Huawei cho rằng cần phải có một cách tiếp cận toàn diện để bảo vệ mạng truyền thông 5G.
Chính phủ Mỹ đã tăng áp lực lên Huawei vào tháng trước khi Bộ Thương mại ban hành các quy định về xuất khẩu mới nhằm ngăn cản quyền tiếp cận của Huawei vào chip bán dẫn mà họ cần để lắp ráp điện thoại di động và xây dựng cơ sở hạ tầng mạng 5G. Các quy định mới cấm các nhà sản xuất chip, hầu hết có trụ sở tại Hàn Quốc và Đài Loan, sử dụng máy móc và phần mềm của Mỹ để sản xuất chất bán dẫn cho Huawei. Các quy tắc mới này cũng không cho phép các nhà sản xuất chip tiếp tục bán cho Huawei nếu các thành phần và thiết kế của họ được sản xuất bên ngoài nước Mỹ.
Tại sao Mỹ nhắm mục tiêu cụ thể vào Huawei?
Huawei là một trong những nhà sản xuất thiết bị 5G lớn nhất và công nghệ của nó cũng được coi là tiên tiến nhất. Đây cũng là nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ hai sau Samsung của Hàn Quốc.
Nhưng các chuyên gia an ninh quốc gia của Mỹ cho rằng Huawei có quan hệ chặt chẽ với chính quyền Trung Quốc. Trước Quốc hội Mỹ, các chuyên gia an ninh quốc gia bao gồm giám đốc của CIA, FBI và Cơ quan An ninh Quốc gia đã tuyên bố rằng, Huawei có thể tiến hành các hoạt động gián điệp một cách bí mật và không bị phát hiện nếu thiết bị của chúng được sử dụng trong các mạng viễn thông của Mỹ, chúng sử dụng các “cửa hậu” hay còn gọi là backdoor trong phần mềm để thu thập tin tức do thám của Mỹ và các đồng minh.
Mặc dù, Huawei đã nhiều lần phủ nhận những tuyên bố này và khẳng định họ không phải là cánh tay của chính phủ Trung Quốc. Nhưng các quan chức tình báo Mỹ đã trích dẫn Luật Tình báo Quốc gia Trung Quốc, trong đó yêu cầu tất cả các công ty tuân thủ các yêu cầu của Đảng Cộng sản về việc cung cấp dữ liệu. Mặt khác, từ lâu các tin tặc được chính phủ Trung Quốc hỗ trợ đã đánh cắp tài sản trí tuệ từ các công ty phương Tây.Trong bản cáo trạng năm 2019 của Bộ Tư pháp Mỹ cũng đã cáo buộc Huawei cài các kỹ sư vào trong chi nhánh của nhà mạng T-Mobile ở Bellevue, Washington để ăn cắp thiết bị và các bí mật thương mại.
Bên cạnh việc đưa ra các quy định cấm Huawei của mình, Mỹ cũng đang gây sức ép buộc các nước khác cũng cấm Huawei.
Quốc gia nào đã quyết định không sử dụng thiết bị của Huawei?
Cho đến nay, có 5 quốc gia quyết định không sử dụng thiết bị của Huawei trong cơ sở hạ tầng truyền thông của họ, bao gồm: Nhật Bản, Đài Loan, Úc, New Zealand và Anh. Các đồng minh khác của Mỹ, như Pháp, Đức, Ý, Hà Lan cho biết, họ có kế hoạch sử dụng thiết bị của Huawei nhưng với một số hạn chế.
Các quốc gia khác, chẳng hạn như Ấn Độ, cũng cho biết họ có thể đặt ra những hạn chế trong việc sử dụng thiết bị của Huawei trong mạng 5G của họ.
Phan Văn Hòa (theo CNET)
Mỹ kêu gọi công ty Hàn Quốc ngừng sử dụng thiết bị của Huawei
Mỹ hối thúc Hãng LG Uplus của Hàn Quốc và các nhà khai thác viễn thông khác đang sử dụng sản phẩm của Tập đoàn điện tử viễn thông Huawei của Trung Quốc chuyển sang “những nhà cung cấp đáng tin cậy.
" alt="5G và cuộc đua giữa Mỹ và Trung Quốc" />- Nhà mạng tạo 200.000 tỷ lợi nhuận trong 5 năm
Sáng 16/7/2020 bà Nguyễn Thị Kim Ngân - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam và đoàn công tác đã có chuyến thăm và làm việc tại Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel).
Báo cáo với Chủ tịch Quốc hội, Thiếu tướng Lê Đăng Dũng - Q. Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Viettel cho biết, doanh thu của tập đoàn này trong năm 2019 đạt 251,5 nghìn tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế đạt 39,4 nghìn tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước 38 nghìn tỷ.
Trong nhiệm kỳ 5 năm từ 2015-2020, Viettel đã tạo ra 1.230 nghìn tỷ doanh thu, 200 nghìn tỷ lợi nhuận và đóng góp 195 nghìn tỷ cho ngân sách Nhà nước.
Viettel hiện là thương hiệu giá trị nhất Việt Nam, đứng số 1 tại Đông Nam Á, thứ 9 tại Châu Á và thứ 28/150 nhà mạng có giá trị lớn nhất thế giới với giá trị thương hiệu đạt 5,8 tỷ USD. Viettel đã trở thành hình mẫu của một doanh nghiệp Nhà nước chấp nhận cơ chế thị trường, kinh doanh sáng tạo và có hiệu quả.
Khi gia nhập thị trường, Viettel đã góp phần vào việc phổ cập điện thoại di động tại Việt Nam. Tiếp đó, Viettel tạo ra cuộc bùng nổ về Internet băng rộng nhờ phủ sóng 4G tới 97% dân số.
Đến nay, Viettel trở thành nhà mạng lớn nhất Việt Nam với 65 triệu thuê bao di động, chiếm 54% thị phần (trong đó 45 triệu thuê bao data) và 5,8 triệu thuê bao Internet cáp quang chiếm 41,5% thị phần. Mạng lưới viễn thông của Viettel là mạng siêu băng rộng với 360.000 km cáp quang đến hầu hết các huyện, xã với 120 nghìn trạm phát sóng và 5 trung tâm lưu trữ đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Về lĩnh vực đầu tư quốc tế, Viettel hiện đang dẫn đầu tại các thị trường như Cambodia, Lào, Timor, Burundi, Mozambique và đứng vị trí số 2 tại thị trường Haiti. Theo đánh giá của Hiệp hội Hệ thống thông tin di động toàn cầu - GSMA, Viettel nằm trong Top 20 công ty viễn thông đầu tư ra nước ngoài lớn nhất thế giới về số thuê bao với hơn 50 triệu khách hàng.
Ở lĩnh vực nghiên cứu sản xuất, Viettel đã làm chủ các thiết bị hạ tầng viễn thông từ thiết bị mạng truy nhập đến thiết bị mạng lõi, giúp đảm bảo an toàn, an ninh thông tin cho mạng lưới quốc gia.
Từ năm 2019, Viettel đã tập trung nguồn lực để triển khai nghiên cứu phát triển trạm thu phát sóng 5G, chip cho 5G và từ tháng 6/2020 đã triển khai thử nghiệm trạm 5G tại Bộ TT&TT. Hiện nhà mạng này cũng đang tiếp tục tối ưu mạng lưới 5G để triển khai trên diện rộng.
Viettel hiện đã làm chủ được các công cụ giám sát, quản lý và tác chiến trên không gian mạng. Nhà mạng này hiện cũng đang đảm bảo thông tin liên lạc tại các khu vực biên giới, hải đảo và hạ tầng truyền dẫn của Quân đội.
Viettel đang thúc đẩy việc ứng dụng CNTT trong hoạt động của Chính phủ và doanh nghiệp với việc triển khai các dự án quy mô quốc gia, xây dựng hạ tầng thanh toán và thương mại số di động, góp phần kiến tạo xã hội số.
'Viettel phải nâng thứ hạng trên trường quốc tế'
Lần đầu đến thăm và làm việc tại Viettel với vai trò Chủ tịch Quốc hội, bà Nguyễn Thị Kim Ngân bày tỏ sự ấn tượng và đánh giá cao những thành tựu mà Viettel đã đạt được.
Theo Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Viettel là niềm tự hào, niềm tin của Đảng, Nhà nước và nhân dân, khẳng định vai trò quan trọng của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Viettel là thương hiệu của Việt Nam không chỉ ở trong nước mà còn đi ra thế giới.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân yêu cầu Tập đoàn Viettel cần tiếp tục giữ vững vị trí số 1 về viễn thông của Việt Nam, có vị trí cao trong khu vực Đông Nam Á và nâng hạng ở Châu Á.
Đối với lĩnh vực kiến tạo cuộc sống số, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân mong muốn Viettel đóng góp nhiều hơn trong việc xây dựng nền kinh tế số và quản trị đất nước xã hội bằng công nghệ số.
Thanh Phong
" alt="‘Viettel cần giữ vững vị trí số 1 Việt Nam về viễn thông’" /> - - Bộ đôi siêu xe Lamborghini Huracan trong đoàn siêu xe do Cường Đôla dẫn đầu tham dự sự kiện Car & Passion đã bị lực lượng CSGT ra hiệu lệnh dừng xe nhắc nhở.Cường đôla, Minh nhựa lái siêu xe đổ bộ Hà Nội" alt="Vừa đến Hà Nội, đoàn siêu xe do Cường Đôla dẫn đầu bị CSGT 'sờ gáy'" />
- ·Soi kèo góc Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1
- ·Bày gương theo phong thủy trấn sát khí trong nhà
- ·Tiện ích đẳng cấp tại dự án dát vàng D’. Palais de Louis
- ·Kiều nữ bán nhà kể chuyện thoát bẫy gạ tình của đại gia
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al
- ·Trồng cây cảnh để hóa giải phong thủy xấu ở ban công
- ·Chữa gầy yếu, suy nhược bằng thịt gà
- ·Galaxy Note 10 sẽ ra mắt vào tháng 8
- ·Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1
- ·Chuyện tình dục: Thực phẩm khắc phục hội chứng tắt dục ở quý ông
- -Thông tin từ Sở Xây dựng Hà Nội, Sở này đã kiểm tra lại thông tin báo chí phản ánh trường hợp ông Lục Minh Kim được cho là bố đẻ của bà Lục Thị Mai Trang - Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Bic Việt Nam “lọt” vào danh sách mua nhà xã hội tại dự án Rice City, Linh Đàm và xác nhận trường hợp đó là ở trong danh sách đủ điều kiện vào do chủ đầu tư cung cấp lên.
Dự án nhà ở xã hội Rice City Linh Đàm Ông Lục Minh Kim, hộ khẩu thường trú tại số 12S, BT2-X2, Bắc Linh Đàm, P. Hoàng Liệt, Q. Hoàng Mai, Hà Nội vừa lọt vào danh sách được xét duyệt mua nhà ở xã hội đợt 2 tại dự án Nhà ở xã hội Rice City (Khu đô thị Tây Nam Linh Đàm, Q.Hoàng Mai, Hà Nội) do Công ty Cổ phần BIC Việt Nam (BIC VN) làm chủ đầu tư.
Ông Kim là một trong 5 người (trong tổng số hơn 500 người) có số điểm số cao nhất (từ 96-100 điểm) được xét duyệt vào danh sách này.
Điều đáng nói, ông Lục Minh Kim được cho là bố đẻ của bà Lục Thị Mai Trang - Tổng giám đốc và ông Lục Minh Hoàn - Phó Tổng giám đốc của BIC VN. Ông Kim hiện đang sống trong biệt thự của con ông tại khu đô thị Linh Đàm, Hà Nội.
Liên quan đến vấn đề này, ông Nguyễn Chí Dũng - Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, sở này đã yêu cầu phòng ban liên quan kiểm tra thông tin báo chí phản ánh về trường hợp ông Lục Minh Kim có tên trong danh sách mua nhà xã hội ở Linh Đàm.
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Vũ Ngọc Đạm – Trưởng phòng phát triển nhà (Sở Xây dựng Hà Nội) cho hay việc xét duyệt hồ sơ mua nhà ở xã hội do chủ đầu tư tự chấm điểm theo các tiêu chí mà Chính phủ và UBND TP đã quy định rõ.
“Chủ các doanh nghiệp sẽ căn cứ vào thang điểm đó chấm điểm. Chấm điểm xong chủ đầu tư sẽ nộp danh sách lên Sở Xây dựng, Sở sẽ đưa lên trang web công khai. Sau 15 ngày nếu có ý kiến Sở sẽ có văn bản gửi xuống chủ đầu tư xem xét lại báo cáo. Còn nếu sau 15 ngày không có ý kiến gì thì chủ đầu tư sẽ ký hợp đồng với người dân mua nhà. Sau khi ký hợp đồng với người dân mua nhà thì chủ đầu tư gửi lên Sở Xây dựng. Sở sẽ đăng danh sách này lên và đây mới là danh sách chính thức” – ông Đạm nêu rõ.
Về thông tin bố được mua nhà ở xã hội của công ty do con làm giám đốc mà báo chí phản ánh thời gian qua, ông Đạm cho biết: “Tôi đã nghe được thông tin và kiểm tra lại thì đó là ở trong danh sách đủ điều kiện do chủ đầu tư cung cấp lên. Và vừa rồi trong danh sách đưa lên để ký hợp đồng thì không có tên ông bố”.
Dù theo xác nhận của Sở Xây dựng trong danh sách đưa lên để ký hợp đồng không có tên ông Kim nhưng việc bố đẻ của Tổng giám đốc Công ty cổ phần Bic Việt Nam - đơn vị thực hiện dự án “lọt” vào danh sách mua nhà xã hội tại nhà ở xã hội án Rice City, Linh Đàm khiến dư luận đặt ra nhiều câu hỏi: việc xác nhận, xét duyệt hồ sơ mua nhà ở xã hội đã được chính quyền địa phương, doanh nghiệp thực hiện “đúng quy trình”?
Theo một vị cán bộ Sở Xây dựng việc mua nhà ở xã hội được thực hiện theo tinh thần nhà nước là hậu kiểm và chủ đầu tư là người thực hiện những nội dung đó. Dù đã có những quy định rõ ràng cụ thể việc chủ đầu tư phải thực hiện với sự hậu kiểm của cơ quan quản lý nhà nước tuy nhiên trên thực tế vẫn có những trường hợp “gian lận” khi mua nhà ở xã hội.
Trước đó, thông tin từ Sở Xây dựng cho biết đã phát hiện và thực hiện thu hồi 2 căn hộ chuyển nhượng trái phép tại dự án nhà ở thu nhập thấp CT1- Ngô Thì Nhậm (Hà Đông) và đình chỉ 8 trường hợp hộ gia đình đăng ký mua nhà 2 lần. Các trường hợp phát hiện này đều được thu hồi để bán cho các đối tượng được mua NOXH theo quy định.
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin về vấn đề này.
Dự án Nhà ở xã hội Rice City Linh Đàm được UBND TP. Hà Nội giao cho BIC VN thực hiện từ năm 2012, có quy mô 2,2 ha nằm trong khu đô thị Tây Nam Linh Đàm, diện tích xây dựng là 80.721m2, bao gồm 7 tòa nhà chung cư 18-21 tầng đáp ứng nhu cầu nhà ở của 1.000 hộ dân với hơn 2.000 người.
Hồng Khanh
" alt="Hà Nội xác minh thông tin bố Tổng Giám đốc được mua nhà ở xã hội" /> YouTube, TikTok và Facebook "run rẩy" trước quy định mới của Malaysia
Việc sản xuất phim ảnh video ở Malaysia, cho dù là phương tiện truyền thông chính thống hay những cá nhân tự làm phim đăng lên mạng xã hội, đều cần có giấy phép. Đây là quy định mới Malaysia vừa đưa ra.
" alt="Công nghệ thứ 7: Apple đối mặt án phạt 26 tỷ USD, Mỹ trừng phạt thêm 11 công ty Trung Quốc" />- Dự án tổ hợp công trình khách sạn và dịch vụ tại 22-32 Lê Thái Tổ được chủ đầu tư đệ trình mang tên Oriental Luxury với quy mô các công trình phía trong cao 6 tầng và tầng áp mái (tương đương 24m); công trình phía ngoài cao khoảng 16m và có 5 tầng hầm.
Khu đất số 22-32 Lê Thái Tổ nằm ngay gần Hồ Gươm sẽ trở thành tổ hợp khách sạn và dịch vụ.
Hội đồng Kiến trúc của Hội KTS Việt Nam đã tổ chức lấy ý kiến của các thành viên và chuyên gia và gửi kiến nghị lên thành phố Hà Nội về dự án khách sạn nằm sát Hồ Gươm, trong đó nhấn mạnh “Tổ hợp kiến trúc mặt đứng về phân vị, tỷ lệ giữa các phần cột, cổng, cửa chưa chuẩn mực. Đặc biệt là các chi tiết kiến trúc và màu sắc, cầu kỳ nhưng đơn điệu và tạo nên ấn tượng xa lạ”.
Khu đất “vàng” hơn 2.870 m2 tại số 22-32 phố Lê Thái Tổ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), nằm ngay sát di sản quốc gia đặc biệt Hồ Gươm dự kiến sẽ được khởi công xây dựng tổ hợp công trình khách sạn và dịch vụ sang trọng vào tháng 9 tới đây.
Tạo điểm nhấn về kiến trúc
Văn phòng UBND thành phố Hà Nội vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Thế Hùng về việc triển khai thực hiện kết luận của Thường trực Thành ủy về quy hoạch kiến trúc dự án đầu tư xây dựng công trình khách sạn tại số 22-32 Lê Thái Tổ (quận Hoàn Kiếm).
Theo đó, Thường trực Thành ủy Hà Nội đồng ý về mặt chủ trương với đề xuất của Ban Cán sự Đảng UBND thành phố Hà Nội về quy hoạch kiến trúc dự án đầu tư xây dựng công trình khách sạn tại số 22-32 Lê Thái Tổ với phương án kiến trúc xây dựng công trình phải đảm bảo phù hợp các quy định về quy hoạch và bảo tồn, quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc có liên quan; cố gắng kiến trúc mặt ngoài đảm bảo hình thái kiến trúc của công trình hiện có; thiết kế hài hòa, phù hợp với kiến trúc cảnh quan khu vực Hồ Gươm và phụ cận; bố trí cây xanh và chiếu sáng mặt tiền nhằm tạo điểm nhấn về kiến trúc tại khu vực Hồ Gươm.
Thực hiện kết luận của Thường trực Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Thế Hùng giao các sở, ngành và các đơn vị có liên quan căn cứ chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền, tổ chức triển khai thực hiện theo đúng kết luận của Thường trực Thành ủy; hướng dẫn, tạo điều kiện giúp nhà đầu tư thực hiện hoàn thành công tác chuẩn bị đầu tư và kế hoạch khởi công xây dựng công trình trong tháng 9/2016. Thành phố cũng đề nghị Cty CP Intimex Việt Nam (chủ đầu tư dự án-PV) chủ động phối hợp chặt chẽ với các sở, ngành của thành phố để tổ chức thực hiện dự án đúng tiến độ và quy định của pháp luật.
Xây cạnh di sản quốc gia đặc biệt có hợp lý?
Được biết, vị trí dự kiến xây dựng tổ hợp khách sạn và dịch vụ hiện có diện tích khoảng 2.871,2m2, với hiện trạng các công trình cao 1 đến 2 tầng. Công trình hiện đang là chỗ kinh doanh siêu thị Intimex bờ hồ của Cty CP Intimex Việt Nam do bà Nguyễn Thị Nga làm Chủ tịch HĐQT, đồng thời là Chủ tịch của Tập đoàn BRG.
Cuối năm 2015, thị trường tài chính xôn xao với thông tin Tập đoàn BRG sẽ thâu tóm Intimex Việt Nam trong đợt IPO đơn vị này, với việc SCIC bán 34,3% tại Intimex Việt Nam cho Cty Thung lũng Vua - một thành viên của Tập đoàn BRG. Đơn vị này cũng là chủ đầu tư được Hà Nội giao làm quy hoạch hai bên tuyến đường Nhật Tân-Nội Bài với điểm nhấn là tòa tháp tài chính cao 108 tầng vừa công bố.
Trước đó, ngày 8/3/2016, Chủ tịch Hội Kiến trúc sư (KTS) Việt Nam, KTS Nguyễn Tấn Vạn có văn bản gửi Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung, góp ý về kiến trúc của dự án này. Theo Hội KTS Việt Nam, để chuẩn bị triển khai xây dựng tổ hợp công trình khách sạn và dịch vụ tại số 22-32 Lê Thái Tổ, Cty CP Intimex Việt Nam đang căng panô mặt đứng công trình mới theo kiểu kiến trúc Pháp để thông báo với cộng đồng xã hội.
Theo đó, nhận thấy hình thức kiến trúc của công trình mới không phù hợp với không gian kiến trúc, cảnh quan khu vực Hồ Gươm, một di sản cấp quốc gia đặc biệt, Hội đồng Kiến trúc của Hội KTS Việt Nam đã tổ chức lấy ý kiến của các thành viên và chuyên gia. Hội đồng Kiến trúc của Hội KTS Việt Nam cho rằng, công trình có chức năng dịch vụ, thương mại và khách sạn là phù hợp.
Tuy nhiên, nhịp điệu mặt đứng kiến trúc mới không hòa nhập với đặc trưng kiến trúc đô thị và cảnh quan của khu vực. Mặt đứng mới là một khối đồng nhất kéo dài liên tục không chú ý đến nhịp điệu mặt phố cũ nhờ sự giãn cách của 3 khối kiến trúc Pháp vốn đã trở thành hình ảnh quen thuộc có giá trị văn hóa kiến trúc Hồ Gươm.
“Tổ hợp kiến trúc mặt đứng về phân vị, tỷ lệ giữa các phần cột, cổng, cửa chưa chuẩn mực. Đặc biệt là các chi tiết kiến trúc và màu sắc, cầu kỳ nhưng đơn điệu và tạo nên ấn tượng xa lạ”, văn bản của Hội KTS Việt Nam nêu.
Ngoài ra, Hội KTS Việt Nam đề nghị thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm đến các ý kiến nêu trên để bảo tồn và phát huy giá trị hiệu quả nhất những giá trị của không gian kiến trúc và cảnh quan khu vực Hồ Gươm. Với 2 phương án kiến trúc do chủ đầu tư đề xuất, đa số đề nghị giữ kiến trúc công trình hiện có bằng giải pháp chỉnh trang, nâng cấp tinh tế; khối công trình phía sau không nên lặp lại hoàn toàn kiến trúc Pháp hoặc không nên làm toàn bộ bằng kính...
TheoTiền Phong
" alt="Khách sạn sát Hồ Gươm: Kiến trúc cầu kỳ nhưng đơn điệu và xa lạ" /> - Từ 8 - 31/7, tất cả khách hàng đăng ký ứng dụng MyTV cho Smart TV sẽ được hưởng khuyến mại giảm ngay 50% các gói dài hạn. Chỉ còn từ 20.000đ/tháng, khách hàng sẽ được thưởng thức ngay gần 200 kênh truyền hình trong nước và quốc tế, hỗ trợ chất lượng 4K.
Đặc biệt, khách hàng còn có thêm cơ hội trúng 171 giải thưởng với tổng giá trị lên đến hơn 2 tỷ đồng bao gồm: 1 xe máy SH trị giá 110 triệu đồng, 170 giải thưởng mỗi giải 1 điện thoại Samsung A71 kèm 1 năm miễn phí gói Đỉnh 60G trị giá 11.230.000 đồng. Chương trình áp dụng cho khách hàng đăng ký mới truyền hình MyTV đến hết 31/8.
Ứng dụng MyTV cho Smart TV đang là lựa chọn hàng đầu cho khách hàng mong muốn trải nghiệm dịch vụ truyền hình đa tiện ích. Khách hàng có thể dễ dàng tải và cài đặt từ kho ứng dụng của Smart TV, không cần thiết bị đầu thu đi kèm. Ứng dụng cũng được tích hợp các tính năng mới mẻ như xem đa màn hình trên Smartphone, Tablet, điều khiển bằng giọng nói …
Không chỉ sở hữu lượng kênh phong phú hàng đầu tại Việt Nam với nhiều kênh tin tức, giải trí được yêu thích như CNN, HBO, Max by HBO, Warner TV, Fox Movies, Cartoon Network, Discovery Channel …, MyTV còn liên tục cập nhật các nội dung đặc sắc như phim chiếu rạp, phim bộ hot phát song song với các đài quốc tế. Nhờ đó, khách hàng luôn có muôn vàn lựa chọn để thưởng thức cùng gia đình, người thân.
Ứng dụng MyTV cho Smart TV hiện bao gồm các gói Chuẩn, Nâng cao, VIP dành cho nhiều nhu cầu của khách hàng. Việc lựa chọn gói và thanh toán được thực hiện dễ dàng trên ứng dụng, mang đến sự chủ động, thuận tiện nhất cho khách hàng.
Chi tiết gói cước, truy cập https://vnpt.com.vn/truyen-hinh-mytv hoặc liên hệ tổng đài 18001166.
Ngọc Minh
" alt="Ứng dụng MyTV giảm giá khủng, chỉ còn từ 20.000 đồng/tháng" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
- ·Nhận định bóng đá MU vs Everton, 22h ngày 17
- ·Đến cả Flappy Bird cũng đã có chế độ chơi battle royale
- ·Link xem trực tiếp Liverpool vs Arsenal, 22h ngày 27
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1: Không dễ cho chủ nhà
- ·‘Mất mạng như chơi’ bởi thói quen này khi sử dụng xe tay ga
- ·Kết quả bóng đá vòng loại World Cup
- ·Thêm một 'cánh cửa' dần khép lại với Huawei?
- ·Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al Khor, 20h30 ngày 22/1: Tin vào cửa dưới
- ·Loạt ô tô cũ chính hãng giá 75 triệu đang rao bán ở chợ Việt