Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Wolfsberger vs Sturm Graz, 23h00 ngày 15/2: Chủ nhà tự tin

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-16 13:56:07 我要评论(0)

Chiểu Sương - 15/02/2025 07:45 Nhận định bóng kết quả giải vô địch tây ban nhakết quả giải vô địch tây ban nha、、

ậnđịnhsoikèoWolfsbergervsSturmGrazhngàyChủnhàtựkết quả giải vô địch tây ban nha   Chiểu Sương - 15/02/2025 07:45  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Là một trong những dự án xã hội hóa đầu tiên của Hà Nội, sau gần 3 thập kỷ, câu chuyện của Cty IDC – đơn vị nhận san lấp hồ An Dương, cuối cùng cũng tìm được tiếng nói giải quyết. Thế nhưng, phương án mà Hà Nội đưa ra khiến họ càng lấy làm… buồn tủi!

Sự nghiệp trắc trở

Như VietNamNet đã thông tin. Công ty Phát triển đầu tư xây dựng – gọi tắt là Công ty IDC - thuộc pháp lý hội và cơ quan đoàn thể từ năm 1989 đến 1993, sau đó chuyển đổi thành Công ty TNHH Xây dựng IDC từ năm 1993 cho đến nay (theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số 010234280).

Vào những năm 1990, nền kinh tế mới bước sang cơ thế thị trường, còn nhiều khó khăn bất ổn, Nhà nước không có vốn đầu tư, kêu gọi huy động đầu tư từ nhân dân. Theo chủ trương của Đảng và Nhà nước “nhà nước và nhân dân cùng làm”, Công ty IDC được giao thực hiện hạng mục san lấp Hồ An dương theo giấy phép sử dụng đất số 2705UBXDCB và Hồ sơ mốc địa giới ngày 22/2/1992.

{keywords}
Một góc của dự án dang dở
Thế nhưng, sự nghiệp của chủ đầu tư dự án xã hội hóa đầu tiên này đã gặp đầy trắc trở. Dự án san lấp Hồ An Dương đã trải qua bốn cột mốc đầy thử thách." alt="Bi kịch của dự án xã hội hóa đầu tiên ở Hà Nội" width="90" height="59"/>

Bi kịch của dự án xã hội hóa đầu tiên ở Hà Nội

2 dòng bất động sản hàng hiệu

Theo ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), “bất động sản hàng hiệu” (Branded residences) là loại hình bất động sản hợp tác giữa một thương hiệu quản lý bất động sản nổi tiếng toàn cầu với một doanh nghiệp phát triển dự án bất động sản cao cấp hạng sang, siêu sang.

Hiện nay, trên toàn cầu có khoảng 500 dự án bất động sản hàng hiệu thuộc phân phúc bất động sản hạng sang và siêu sang với thiết kế rất đẳng cấp, chất lượng xây dựng cao, sử dụng vật liệu xây dựng cao cấp và trang thiết bị nội thất “hàng hiệu” sang trọng.

{keywords}
Phối cảnh dự án căn hộ hạng sang tại TP.HCM được công bố giá bán 18.000 USD/m2 (khoảng 423 triệu đồng mỗi m2)

Bên cạnh đó, bất động sản hàng hiệu được quản lý bởi đơn vị nổi tiếng thế giới, tích hợp nhiều tiện ích và được cung ứng các dịch vụ tiêu chuẩn quốc tế, an toàn, thỏa mãn tối đa sự hưởng thụ của các chủ nhân theo kiểu “đo ni đóng giày”. Và đặc biệt là tọa lạc tại vị trí đắc địa, rất thuận tiện về giao thông đi lại, có rất nhiều tiện ích dịch vụ đô thị.

Theo ông Châu, hiện bất động sản hàng hiệu có 2 dòng sản phẩm là sản phẩm bất động sản “hàng hiệu chính chủ” do chính doanh nghiệp bất động sản hàng hiệu có uy tín thương hiệu toàn cầu phát triển dự án và kinh doanh sản phẩm. Đây là loại sản phẩm bất động sản hàng hiệu có thương hiệu ổn định lâu dài, được “chính chủ” quản lý vận hành, cung ứng các dịch vụ chuẩn mực.

Hai là sản phẩm bất động sản hàng hiệu do sự hợp tác giữa một thương hiệu quản lý bất động sản nổi tiếng toàn cầu với một doanh nghiệp phát triển dự án, được điều chỉnh bởi hợp đồng do hai bên giao kết.

Không phải "sân chơi" cho nhà đầu tư tay mơ

Theo Chủ tịch HoREA, một số nhà đầu tư kinh doanh sản phẩm dự án nhà ở cao cấp hạng sang, siêu sang theo phương thức “đứng trên vai người khổng lồ”, “mượn” uy tín thương hiệu của bất động sản hàng hiệu nước ngoài để khẳng định đẳng cấp sản phẩm nhà ở để kinh doanh.

“Với phương thức này, để được “mượn” uy tín thương hiệu đối tác nước ngoài, thì doanh nghiệp phát triển dự án cũng phải có năng lực để thực hiện đầy đủ các yêu cầu về đầu tư, trang thiết bị và quản lý vận hành toà nhà, đảm bảo cung ứng các tiện ích, dịch vụ cho khách hàng theo đúng hợp đồng đã ký kết với đơn vị quản lý bất động sản hàng hiệu” – ông Châu nói.  

{keywords}
Phối cảnh một dự án tại quận 1, TP.HCM được chào bán trên thị trường với giá 23.000USD (hơn 500 triệu/m2)

Xuất hiện lần đầu tiên tại New York (Mỹ) cách đây gần 100 năm, vài tháng qua bất động sản hàng hiệu đang tạo sóng tại thị trường TP.HCM. Đây là nhu cầu có thực nhắm đến giới siêu giàu và tầng lớp nhà giàu mới. Với giá trị đầu tư cả triệu USD trở lên, HoREA cũng đưa ra những khuyến nghị đối với các khách hàng.

Theo HoREA, trước hết để được công nhận là dự án bất động sản hàng hiệu thì phải đạt tiêu chuẩn của đơn vị quản lý thương hiệu bất động sản hàng hiệu. Về mặt kinh doanh thì “không có bữa ăn nào miễn phí”. Để được sử dụng tên của bất động sản hàng hiệu thì chủ đầu tư dự án phải trả chi phí không hề nhỏ cho đơn vị quản lý thương hiệu. Chi phí này cũng như chi phí quảng cáo đã được tính toán trong giá bán nhà mà người mua nhà phải thanh toán.

Vấn đề cần xem xét tiếp theo là về thời hạn được sử dụng tên thương hiệu của bất động sản hàng hiệu. Ở đây có hai trường hợp. Nếu do chính chủ sở hữu thương hiệu là chủ đầu tư thì tên thương hiệu được sử dụng ổn định lâu dài theo dự án. Nhưng, đối với dự án được chuyển nhượng quyền sử dụng tên thương hiệu bất động sản hàng hiệu, thì thời hạn sử dụng phải theo giao kết của hợp đồng có thể 10 năm, 15 năm... Sau thời hạn thỏa thuận thì không còn được phép sử dụng tên thương hiệu này nữa.

Chi phí quản lý vận hành dự án bất động sản hàng hiệu cũng rất đắt đỏ mà chủ sở hữu nhà chung cư chính là người thanh toán. Nếu chủ sở hữu không thuê đơn vị quản lý vận hành đạt chuẩn, không đảm bảo chất lượng công tác quản lý vận hành, thì tòa nhà có nguy cơ không được tiếp tục sử dụng tên thương hiệu bất động sản hàng hiệu nữa. Đây cũng là vấn đề khách hàng cần lưu ý.

{keywords}
Giá căn hộ xa xỉ tại TP. HCM liên tục xác lập những đỉnh mới

Về phương thức bán hàng, thường thì chủ đầu tư dự án bất động sản hàng hiệu sẵn sàng chi đậm cho công tác quảng bá sản phẩm và thực hiện phương thức ra hàng “nhỏ giọt”, chia nhỏ rổ hàng để tạo sự khan hiếm và kích thích tâm lý “bạn là một trong số ít người đầu tiên” sở hữu bất động sản hàng hiệu của dự án.

Dự án bất động sản hàng hiệu chỉ giải quyết nhu cầu nhà hàng hiệu cho giới nhà giàu rất giàu, siêu giàu và cho các lãnh đạo tập đoàn nước ngoài cần lưu trú. Tuy nhiên, nếu so sánh với Hoa Kỳ có 1% dân số là người rất giàu, siêu giàu, thì có lẽ ở nước ta tỷ lệ này rất rất thấp, có thể thấp hơn hàng trăm lần so với Hoa Kỳ.

“Việc mua để cho thuê lại bất động sản hàng hiệu cũng không phải dễ dàng, vì rất kén chọn khách hàng. Nên thị phần bất động sản hàng hiệu không lớn như nhà đầu tư kỳ vọng. Đây không phải là “sân chơi” dành cho các doanh nghiệp bất động sản, hoặc nhà đầu tư tay mơ”- Hiệp hội nêu khuyến nghị.

Do vậy khách hàng, nhà đầu tư cần tìm hiểu kỹ các thông tin của dự án bất động sản hàng hiệu và nhất là nghiên cứu kỹ nội dung hợp đồng để tránh bị nhầm lẫn và đánh tráo khái niệm.

Hiệp hội cũng đề nghị các chủ đầu tư dự án bất động sản hàng hiệu giữ chữ tín, cung cấp đầy đủ thông tin sản phẩm, giải thích cặn kẽ hợp đồng mua bán nhà cho khách hàng và có chế độ hậu mãi đúng như cam kết để thực sự mang đến luồng gió mới bất động sản hàng hiệu tại thị trường TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung.

Nguồn cung căn hộ hạng sang vẫn trên đà tăng mạnh

Theo báo cáo của CBRE trong 3 tháng đầu năm 2021, giá bán bình quân căn hộ hạng sang toàn thị trường TP.HCM đạt 6.898 USD/m2, tăng 4,7% so với cùng kỳ năm trước. Savills Việt Nam cũng ghi nhận bất chấp tác động của đại dịch tới ngành bất động sản trong năm 2020, mô hình bất động sản hàng hiệu vẫn ghi nhận tăng trưởng so với các lĩnh vực khác trên toàn cầu.

Sau một thập kỷ tăng trưởng ở mức 170%, năm 2020, phân khúc branded residence – bất động sản hàng hiệu tiếp tục tăng trưởng mạnh. Việt Nam đang thuộc nhóm 10 thị trường có tốc độ tăng trưởng nhanh trong lĩnh vực bất động sản hàng hiệu trên thế giới.

Trong báo cáo thị trường nhà ở TP. HCM quý I/2021, DKRA Việt Nam dự báo, nguồn cung căn hộ hạng sang vẫn trên đà tăng mạnh. Sản lượng quý I/2021 đã chiếm đến 39% rổ hàng toàn thị trường nhà ở, nhiều hơn cả phân khúc cao cấp (chiếm 20%). Đây là xu thế trái ngược hẳn với tỷ trọng của nửa thập kỷ trước, khi mà loại nhà ở xa xỉ này chỉ chiếm không quá 1 - 2% nguồn cung. 

Thuận Phong

Sốt đất gãy sóng, ‘choáng váng’ căn hộ 400 triệu/m2 cho dân siêu giàu ra hàng

Sốt đất gãy sóng, ‘choáng váng’ căn hộ 400 triệu/m2 cho dân siêu giàu ra hàng

Dù cơn sốt đất đã hạ nhiệt, lắng xuống nhưng giá đất nhiều khu vực vẫn neo ở mức cao, trong khi đó giá chung cư vẫn tăng xuyên dịch thậm chí có dự án ở vị trí “vàng” có mức giá 300- 400 triệu đồng/m2.

" alt="Xuất hiện chung cư giá 500 triệu/m2" width="90" height="59"/>

Xuất hiện chung cư giá 500 triệu/m2