Có một trong 8 điều này làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú

Ung thư vú là gì?ómộttrongđiềunàylàmtăngnguycơmắcungthưvúlịch năm 2023
Ung thư vú (breast cancer) là bệnh lý u vú ác tính khi mà các tế bào ác tính hình thành từ trong mô tuyến vú. Các tế bào ung thư sau đó có thể phát triển, lan rộng ra toàn bộ vú và di căn tới các bộ phận khác trên cơ thể. Đây là loại ung thư thường gặp nhất ở nữ giới.
Theo ghi nhận tỷ lệ mắc mới trên toàn cầu của ung thư vú ở nữ giới là 24,5%, cao nhất trong số các loại ung thư ở phụ nữ (theo Trung tâm ghi nhận ung thư toàn cầu Globocan, số liệu năm 2020).

Theo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, loại ung thư vú thường gặp nhất là ung thư ống tuyến vú (ductal carcinoma), xuất phát từ tế bào của ống tuyến. Ung thư xuất phát từ tiểu thùy và thùy tuyến vú được gọi là ung thư tiểu thùy (lobular carcinoma). Ung thư vú dạng viêm thường có biểu hiện sưng, nóng và đỏ, đây là dạng ung thư vú ít gặp.
Dấu hiệu ung thư vú
Nếu có những triệu chứng này, bạn nên đến gặp bác sĩ ngay để được thăm khám và chẩn đoán kịp thời:
- Xuất hiện khối u ở vú, gần xung quanh vú hoặc dưới nách;
- Dịch từ núm vú đặc biệt dịch có máu;
- Vết lõm da vú hoặc dày da vú;
- Đau nhức vùng vú hoặc núm vú;
- Biểu hiện tụt núm vú;
- Vú có sự thay đổi về kích thước và hình dáng;
- Da vùng vú, quầng vú hoặc núm vú có vảy, đỏ hoặc sưng;
Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú
- Độ tuổi: Ung thư vú có thể gặp mọi lứa tuổi, đặc biệt là những phụ nữ trên 45 tuổi. Những phụ nữ không sinh con và sinh con đầu lòng sau độ tuổi 30 có nguy cơ mắc ung thư vú cao hơn những người khác.
- Bản thân mắc bệnh lý về tuyến vú: xơ vú, áp-xe vú… nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những tổn thương khó hồi phục vùng vú và tiến triển thành ung thư.
- Yếu tố di truyền: Trong gia đình nếu có bà, mẹ hay chị mắc ung thư vú thì tỷ lệ mắc ung thư vú của cá nhân sẽ cao hơn. Phần lớn các trường hợp ung thư vú do di truyền thường từ 2 gen là BRCA1 và BRCA2. Những phụ nữ có đột biến gen BRCA1 và/hoặc BRCA2 có thể có đến 80% nguy cơ mắc bệnh.
- Người từng bị ung thư như: ung thư buồng trứng, phúc mạc, vòi trứng hoặc đã từng xạ trị vùng ngực cũng có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn.
- Phụ nữ dậy thì sớm (trước 12 tuổi) và mãn kinh muộn (sau 55 tuổi) cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người khác. Nguyên nhân là do những phụ nữ này hay chịu tác động lâu dài của hormone estrogen và progesterone.
- Béo phì cũng là một yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Nguyên nhân do phụ nữ bị béo phì thường sản sinh ra nhiều estrogen hơn so với phụ nữ khác. Béo phì không chỉ làm tăng nguy cơ dẫn đến ung thư vú mà còn làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, mỡ máu và các bệnh ung thư khác như ung thư buồng trứng, ung thư đại trực tràng, ung thư gan…
- Lối sống và sinh hoạt thiếu khoa học: Chế độ ăn uống nhiều calo trong khi cơ thể lười vận động sẽ làm lượng mỡ thừa trong cơ thể tăng cao dẫn đến béo phì và làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú. Ngoài ra, hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia, căng thẳng kéo dài cũng dễ dẫn đến ung thư vú.
- Phơi nhiễm phóng xạ: Tuy lượng phơi nhiễm từ tia X là rất thấp nhưng nữ giới cũng nên hạn chế tiếp xúc với môi trường phóng xạ để tránh nguy cơ mắc bệnh.
相关文章
Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử
Hồng Quân - 27/03/2025 21:34 Nhật Bản2025-03-31Ô tô nhập lướt sắp 'hết cửa sống'
Sáng kiến Make in India là một nỗ lực đáng ghi nhận của Ấn Độ trong việc thu hút các công ty trên toàn cầu nhưng giới phân tích tin rằng, sáng kiến này không đủ mạnh để tạo ra một cuộc chuyển mình, phục hồi giá trị sản xuất hoặc thay đổi nền kinh tế định hướng dịch vụ của Ấn Độ.
Mô hình Make in India sẽ hoàn toàn khác Made in China
Khi mà Ấn Độ đang phải chật vật trên con đường thực hiện hóa tham vọng Make in India thì Trung Quốc đã và đang rất thành công với chiến lược "Made in China".
Cũng trong chiến lược Made in China tầm nhìn tới năm 2025, Trung Quốc sẽ tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp robot và xe hơi dùng điện tái tạo. Ngược lại, tham vọng Make in India của Ấn Độ sẽ tập trung vào chiến lược xúc tiến đầu tư.
Một trong những bước đi quan trọng đầu tiên nhằm thực hiện hóa tham vọng Make in India của chính phủ Ấn Độ là việc nới lỏng các quy định hạn chế đầu tư nước ngoài trong một số lĩnh vực, bao gồm cả quốc phòng vào năm 2014
Tuy nhiên chỉ với những nỗ lực đó là không đủ. Trung tâm giám sát kinh tế Ấn Độ nhận thấy, các khoản đầu tư cho các dự án mới đã giảm xuống chỉ còn 96,6 tỷ USD trong năm tài chính kết thúc vào tháng 3/2018, tụt sâu so với con số 272 tỷ USD trong năm tài khóa 2015.
Sáng kiến Make in India và tham vọng trở thành "công xưởng" thế giới có khả thi?
Giá trị của các dự án bị đình trệ đã tăng từ mức 77 tỷ USD lên 111,1 tỷ USD trong cùng giai đoạn. Thậm chí theo dữ liệu từ Ngân hàng dữ trữ Ấn Độ cho thấy, chi tiêu vốn của các công ty đã giảm kể từ khi ông Modi lên nắm quyền.
Như vậy nếu tham vọng Make in India chủ yếu tập trung vào kêu gọi đầu tư cho các dự án mới thì với tình hình hiện nay, tham vọng đó đang gặp phải những trở ngại vô cùng lớn, mà nguyên nhân chủ yếu do vấn đề nội tại.
Mahesh Vyas, CEO Trung tâm kiểm soát kinh tế Ấn Độ (CMIE) cho biết, dự án Make in India của chính quyền Modi vẫn chưa phát huy hiệu quả, một phần vì các công ty Ấn Độ đã đầu tư quá mạnh tay trong nhiều năm kể từ 2012, trước cả khi ông Modi lên nắm quyền. Và hiện giờ, quy mô ngành công nghiệp đã trở nên dư thừa.
Các dự án mới (đường màu đen) đã ngừng hoạt động và những dự án khác bị đình trệ kể từ khi ông Modi lên nhậm chức vào năm 2014.
Vyas khẳng định: "Bây giờ chúng ta cần chờ đợi những khoản đầu tư ban đầu ‘kết trái ngọt' trước khi đầu tư tiếp để thực hiện hóa tham vọng Make in India. Thế giới đang chạy theo chủ nghĩa bảo hộ và các nước có xu hướng giữ lại nguồn công việc cho nước mình thay vì xuất khẩu chúng sang các nước khác".
Hậu quả từ tình trạng này dẫn tới việc Ấn Độ trở thành quốc gia nhập khẩu nhiều hàng hóa hơn bao giờ hết. Hiện tại smartphone và TV đang là hai mặt hàng có nhu cầu lớn tại Ấn Độ, do đó không có gì lạ khi hàng điện tử đang đứng thứ hai về giá trị nhập khẩu chỉ sau dầu mỏ tại quốc gia này, qua đó càng làm cho cán cân thương mại của Ấn Độ bị thâm hụt sâu hơn.
Dù còn trì trệ nhưng không thể phủ nhận những thành tựu đã đạt được. Dưới triều đại của Modi, đầu tư nước ngoài trực tiếp đã chảy vào Ấn Độ rất nhiều. Hầu hết các khoản đầu tư vào Ấn Độ, ví dụ như khoản cam kết trị giá 5 tỷ USD của Amazon đều nhằm mục đích mở rộng hoạt động, đồng thời góp phần cải tiến ngành công nghệ và dịch vụ của quốc gia.
Ấn Độ bắt đầu khởi động sáng kiến Make in India kể từ tháng 9/2014. Với mục tiêu trở thành hình tượng chú sư tử hùng dũng, Ấn Độ mong muốn thoát khỏi hình ảnh con voi bệ vệ nhưng chậm chạp bấy lâu nay. Ngay sau khi khởi động sáng kiến, Ấn Độ đã nhanh chóng trở thành quốc gia thu hút vốn FDI số một thế giới.
Tham vọng của chính quyền ông Modi là mở cửa mọi lĩnh vực của nền kinh tế, hút vốn đầu tư vào mọi lĩnh vực mà Ấn Độ có tiềm năng và cơ sở để thực hiện hóa, ví dụ như phần mềm, xe hơi, xây dựng, công nghiệp vũ trụ, năng lượng,…
Không chỉ ngành công nghiệp và các công ty trong nước được hưởng lợi, chính người dân nước này, đặc biệt là giới trẻ cũng được hưởng lợi ích thông qua cơ hội việc làm rộng mở và sức mua thị trường tăng mạnh.
Hình ảnh biểu trưng cho tham vọng Make in India là một chú sư tử oai vệ
Tất nhiên để thực hiện hóa cái gọi là Make in India, Ấn Độ phải tập trung cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư và phá dỡ các rào cản kinh tế, một trong những trở ngại chính khiến việc "hấp thụ" những công nghệ mới của Ấn Độ trở nên khó khăn.
Đối với mỗi quốc gia, sáng kiến "Make in…" luôn là cách hiệu quả nhất để nâng tầm vị thế. Và Ấn Độ cũng vậy, quốc gia hơn 1,2 tỷ dân và tiềm năng thị trường lớn có niềm tin rằng, Make in India sẽ trở thành đòn bẩy biến Ấn Độ trở thành một cường quốc và là "trung tâm chế tạo" toàn cầu trong tương lai.
'/>Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:51 Nhận định bóng2025-03-31
最新评论