Apple bất ngờ khóa sign hạ cấp về iOS 11.3 chỉ trong vòng chưa đầy 2 tuần
Khác với nhiều lần khóa sign trước,ấtngờkhóasignhạcấpvềiOSchỉtrongvòngchưađầytuầbảng xếp hạng bóng đá cúp c1 châu âu Apple lần này đã khóa sign iOS 11.3.1 từ khá sớm. Chỉ vừa mới tuần trước, Apple đã tung ra iOS 11.3.1 và cuối tuần này, hãng đã nhanh chóng ngừng nhận đăng ký hạ cấp xuống iOS 11.3.
Tuy đây là động thái bảo mật đáng hoan nghênh của Apple sau mỗi lần tung ra bản cập nhật hệ mới. Nhưng thời gian khóa sign lần này lại khá gấp gáp. Nếu người dùng muốn hạ cấp về iOS 11.3 lúc này, họ sẽ chỉ đành tặc lưỡi bỏ qua mà thôi.
Theo AppleInsider, bản cập nhật nhỏ iOS 11.3.1 phát hành hồi tuần trước không đem tới nhiều thay đổi về tính năng. Thay vào đó, bản cập nhật chỉ tập trung sửa lỗi iPhone 8/8 Plus bị biến thành cục gạch, không thể thao tác sau khi thay màn hình không chính hãng.
Đáng tiếc bản cập nhật vẫn chưa sửa được vấn đề liên quan đến 3D Touch mà nhiều người dùng phản ánh trước đó. Sự cố khiến việc kích hoạt tính năng 3D Touch bị chậm trễ sau khi mở khóa iPhone.
Apple hiện đang phát triển phiên bản iOS 11.4 beta và người dùng beta và nhà phát triển đã có thể tải về và trải nghiệm sớm. Phiên bản iOS 11.4 dự kiến sẽ đem tới một số tính năng mới, bao gồm AirPlay 2, lưu tin nhắn Message trên iCloud và framework ClassKit mới.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Arema FC vs Persib Bandung, 15h30 ngày 24/1: Cứ ngỡ ngon ăn
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao đổi, giải đáp thắc mắc của các doanh nghiệp tại Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam.
Người Việt vẫn nặng tâm lý chuộng sản phẩm ngoại
Trong trao đổi với các chuyên gia, đại diện cơ quan nhà nước và doanh nghiệp tại phiên chuyên đề “Chia sẻ giải pháp, kết nối các doanh nghiệp công nghệ” trong khuôn khổ Diễn đàn quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam được Bộ TT&TT chủ trì tổ chức ngày 9/5/2019, ông Lê Minh Quốc – Giám đốc Kỹ thuật Công ty MK Smart nhấn mạnh, doanh nghiệp chuyên sản xuất thẻ chip này cũng mong muốn làm chủ thị trường trong nước trước khi đưa sản phẩm vươn ra thị trường quốc tế.
Tuy nhiên, trên thực tế, trong khoảng 3 năm trở lại đây, doanh số xuất khẩu sản phẩm của MK Smart từ các thị trường nước ngoài như Nhật, châu Phi, Đông Nam Á… thường chiếm tới 60-70% tổng doanh số của công ty.
“Chúng tôi cũng rất mong muốn làm được nhiều hơn ở thị trường Việt Nam. Hiện nay, các cơ quan, tổ chức và người dùng tại Việt Nam vẫn có tâm lý thích sử dụng sản phẩm ngoại nhiều hơn. Tâm lý này tôi không biết bao giờ mới có thể xóa bỏ được. Ví dụ như, ngay với sản phẩm hệ điều hành con chip, thẻ SIM, thẻ ngân hàng… của MK Smart, làm ra rất vất vả nhưng khi tiếp cận, tìm cách bán cho các đơn vị trong nước gặp nhiều khó khăn, rào cản. Chúng tôi hy vọng khó khăn này sẽ được tháo gỡ, giải quyết bằng các cơ chế, chính sách của nhà nước trong thời gian tới, hỗ trợ phát triển các sản phẩm, giải pháp công nghệ trong nước”, ông Quốc cho hay.
Nói đến tình trạng ưu đãi ngược, doanh nghiệp nước ngoài được ưu đãi nhiều hơn các doanh nghiệp Việt Nam, đại diện MK Smart chia sẻ: “Chúng tôi mong muốn các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam trong đó có MK Smart được cạnh tran bình đẳng với các doanh nghiệp nước ngoài”.
Tâm lý “sính ngoại” của người Việt đang là rào cản, gây khó khăn cho việc phát triển thị trường nội địa các doanh nghiệp Việt Nam. Thực tế này thời gian qua đã được nhiều doanh nghiệp CNTT, an toàn thông tin phản ánh.
Đơn cử như, với Công ty CP Công nghệ an ninh không gian mạng Việt Nam (VNCS), CEO Công ty này cho biết, cũng do tâm lý “sinh ngoại” của nhiều người dùng Việt Nam mà đến nay VNCS và nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực an toàn thông tin của Việt Nam vẫn đang phải triển khai hoạt động kinh doanh theo cả 2 hướng, tức là vừa phân phối các sản phẩm, giải pháp bảo mật quốc tế và vừa phát triển sản phẩm, giải pháp an toàn thông tin nội địa.
" alt="Người Việt sính ngoại khiến doanh nghiệp công nghệ khó phát triển thị trường nội địa" />Cha đẻ Siri: Apple đang nhầm lẫn chiến lược phát triển trợ lý ảo Norman Winarsky, người đồng sáng chế Siri tuyên bố, vấn đề nằm ở chỗ Apple đã nhầm lẫn chiến lược phát triển trợ lý ảo và đang đòi hỏi Siri làm quá nhiều việc cho quá nhiều người.
Theo ông Winarsky, trước khi Apple mua lại Siri vào ngày 8/4/2010, các nhà phát triển dự định sử dụng trợ lý ảo này chuyên cho mảng du lịch và giải trí. Ví dụ, Siri biết việc chuyến bay của bạn bị hủy vào thời điểm bạn tới sân bay và sẽ tìm một cách khác để giúp bạn tới đích vào thời điểm bạn rút điện thoại ra khỏi túi của mình. Một khi Siri đạt tới độ phát triển hoàn hảo ở lĩnh vực này, các lập trình viên mới dần dần mở rộng các tính năng của nó.
Tuy nhiên, Apple có dự định hoàn toàn khác. Siri hiện được thiết kế để giúp người dùng iOS trong mọi mặt cuộc sống của họ, từ hẹn giờ, nhắc lịch đến thu thập thông tin thời tiết hay trả lời các câu hỏi của bạn về địa danh nào đó. Trong khi Siri vẫn chật vật nâng cấp, Amazon Alexa và Google Assistant dường như không gặp vấn đề gì trong việc đáp ứng các yêu cầu từ người dùng, ở phạm vi rộng lớn hơn giới hạn khả năng của Siri.
"Đây là những vấn đề nan giải và khi bạn là một công ty có tới 1 tỉ khách hàng, vấn đề còn trở nên hóc búa hơn nữa. Họ (Apple) có thể đang tìm kiếm một mức độ hoàn hảo mà họ không thể có được", ông Winarsky nhận định. Quan điểm của "cha đẻ" Siri gợi nhắc câu thành ngữ "Một nghề thì sống, đống nghề thì chết", cảnh báo việc Apple đang đòi hỏi quá mức từ Siri.
Tuấn Anh (Theo BGR)
" alt="Cha đẻ Siri: Apple đang nhầm lẫn chiến lược phát triển trợ lý ảo" />Khi nói đến "chia sẻ tài khoản", chúng ta không phải đang nói đến việc chia sẻ một tài khoản để mọi người trong gia đình bạn cùng dùng chung. Chúng ta đang nói đến một hành động vi phạm điều khoản sử dụng của Netflix: chia sẻ một tài khoản với nhiều bạn bè, hàng xóm, người lạ trên Internet, và nhiều người trưởng thành khác không sống cùng nhà với bạn. Ấy thế nhưng hành động này lại ngày càng phổ biến trong cuộc sống hiện đại.
Theo ước tính của trang Cordcutting.com, đến thời điểm hiện tại, có hơn 24 triệu người đang sử dụng một tài khoản Netflix mà họ không hề trả phí. Đó là một con số cực lớn. Nếu bạn phát hiện ra có 24 triệu người đang sử dụng miễn phí sản phẩm của bạn, liệu bạn có buồn không?
Netflix thì không. Trên thực tế, họ chẳng thèm quan tâm đến điều đó. Hoặc, ít nhất, công ty này chẳng làm gì để giải quyết tình trạng này cả. Điều khoản sử dụng do chính Netflix đề ra tuyệt đối ngăn cấm hành vi này, nhưng dường như điều khoản này chỉ để…cho vui mà thôi. Ngay cả những hành vi chia sẻ tài khoản trắng trợn nhất cũng không bị trừng phạt. Bạn có thể thoải mái chia sẻ thông tin đăng nhập Netflix của mình với những người đang sống ở đầu kia của đất nước, hay thậm chí là ai đó sống ở một lục địa khác nằm ở nơi xa tít mù từ nơi bạn ở. Chúng ta chưa từng nghe đến một trường hợp nào bị Netflix khóa tài khoản vì hành vi chia sẻ cả.
Nhưng Netflix hẳn phải biết về vấn đề này. Vậy họ đối phó với vấn nạn chia sẻ tài khoản như thế nào, và thất thoát bao nhiêu doanh thu vì hành vi này?
Nếu không thể cấm, hãy cung cấp gói Gia đình
Điều khoản sử dụng của Netflix cấm việc chia sẻ tài khoản, vậy tại sao website này không trừng phạt những người dùng thực hiện hành vi này? Theo CEO Netflix, Reed Hastings, "chia sẻ mật mã là thứ bạn phải học cách sống chung, bởi có rất nhiều hành vi chia sẻ mật mã được xem là hợp pháp, như bạn chia sẻ với vợ/chồng vậy". Netflix "vẫn sống tốt" mà không cần ngăn cấm những người chia sẻ tài khoản.
Trừng phạt những người này có thể dẫn đến nhiều nguy cơ không đáng có. Nếu công ty viết ra một thuật toán đề dò tìm những người chia sẻ tài khoản, có khả năng các gia đình sẽ bị cấm hoặc khóa nhầm vì hành vi chia sẻ một tài khoản. Đó chắc chắn là một thảm họa PR.
Chính vì vậy, Netflix chọn cách thay đổi chiến thuật. Dịch vụ stream này biến việc chia sẻ tài khoản trở nên… lôi cuốn hơn bằng cách thêm vào tính năng "profiles" (có thể xem profile giống như ổ đĩa riêng của từng người dùng trên một máy tính). Netflix còn tung ra gói premium, trong đó cho phép xem Netflix trên tối đa 4 thiết bị cùng lúc. Gói gia đình này mang lại một số lợi ích cho những người chia sẻ tài khoản, và cho người dùng thêm một lý do để trả cho Netflix thêm 7 USD mỗi tháng.
Dù các gói gia đình và tính năng profile trên thực tế được Netflix tung ra nhằm hướng đến đối tượng người dùng gia đình thực sự, khó có thể phủ nhận rằng chúng cũng khiến việc chia sẻ tài khoản trở nên cực kỳ dễ dàng, ngay cả đối với người phải trả tiền cho tài khoản.
Chia sẻ tài khoản làm lợi cho Netflix
" alt="Tại sao Netflix chẳng thèm cấm người dùng chia sẻ tài khoản" />- Đây là một cột mốc đáng nhớ với một tựa game dạng free-to-play. Nó đã có 11 bản mở rộng và hơn 10 triệu người chơi.
Hearthstonecó một cộng đồng người chơi rộng khắp trên toàn cầu, và trang subreddit lúc nào cũng ngập tràn những chủ đề thảo luận sôi nổi. Bạn có thể tiêu tốn rất nhiều tiền bạc và thời gian để kiếm được những lá bài mà mình mong muốn hòng leo được lên thứ hạng cao…
Nhưng những lý do khiến Hearthstonevẫn đang rất thành công là gì? Câu hỏi được nhiều người quan tâm này mới đây đã được streamer kiêm game thủ chuyên nghiệp Octavian "Kripparrian" Morosan lý giải trong một video.
Kripp, có thể được coi là streamer thành công nhất trong cộng đồng Hearthstone, và cũng nổi tiếng với khả năng đánh giá, nhận xét của mình.
Vào năm 2015, Kripp xuống hiện trong một đoạn video và gợi ý Blizzard nên buff những lá bài yếu thế thường xuyên hơn. Đoạn video này ngay lập tức thu hút sự chú ý của đông đảo người chơi Hearthstone, trong đó có cả vị Giám đốc của tựa game, Ben Brode.
Dù thường xuyên chỉ trích và phản bạc tư duy phát triển Hearthstonecủa Blizzard, nhưng Kripp không thể chối bó rằng anh yêu tựa game.
Nói được làm được, Kripp đã đưa ra những luận điểm rất hay trong đoạn video trên. Nổi bật hơn tất cả, với tư cách là một streamer, anh cho rằng Hearthstonerất đáng để nhiều người theo dõi.
Nhịp độ của mỗi trận đấu bài trong Hearthstoneđều không quá nhanh. Các tựa game dạng MOBA như Liên Minh Huyền Thoại (LMHT) có thể yêu cầu người chơi buộc phải đưa ra quyết định trong thoáng chốc – nhưng Hearthstonelại không thể bởi người chơi cần phải suy nghĩ kỹ càng trước khi hành động bởi nó có thể dẫn tới một loạt những kết quả khó lường.
Dù Hearthstone phát sinh những chi phí gần như là bắt buộc, nhưng dây vẫn là tựa game dễ tiếp cận với những modes hay ho như Tavern Brawl hay Arena...
Từ quan điểm vĩ mô, Kripp cho rằng, đôi khi tựa game còn khiến cho người chơi cảm thấy tệ hại hơn dù vừa mới giành chiến thắng. Nó cũng là một trong những nguyên nhân níu giữ họ chơi Hearthstone hàng ngày, hàng giờ mà không thấy chán.
Khẳng định Hearthstonecó hay hay không là hoàn toàn chủ quan – nhưng phải công nhận rằng, sản phẩm của Blizzard đang rất thành công. Với dự định hỗ trợ người chơi Hearthstonetối thiểu trong vòng một thập kỷ, Blizzard chắc chắn còn muốn gặt hái được nhiều hơn thế thông qua tựa game đấu bài này.
ABC (Theo Dot Esports)
" alt="Streamer lừng danh lý giải tại sao Hearthstone thành công đến vậy" /> - Nhận “nhiệm vụ bất khả thi” với nghĩ suy đơn giản
Năm 2010, khi Tập đoàn Viettel nhận nhiệm vụ nghiên cứu sản xuất radar và chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh, chưa có một đơn vị nào trong toàn quân làm điều tương tự. Trước đó, nhiều đơn vị trong quân đội chỉ nghiên cứu, cải tiến và hiện đại hoá một số loại đài radar đang được trang bị trong quân chủng mà thôi. Trên thế giới cũng chỉ có 8 quốc gia sản xuất được radar và đều là những nước có các tập đoàn công nghiệp quân sự khổng lồ.
Cũng vì thế, nhiệm vụ của các kỹ sư Viettel còn trở nên thách thức hơn khi họ phải xác định thời gian hoàn thành cho việc mà họ chưa từng có kinh nghiệm. Trần Vũ Hợp - Giám đốc Trung tâm Radar, Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel, một trong số những người tham gia nghiên cứu từ ngày đầu cho biết: “Viettel phải chứng minh hiệu quả công việc qua từng khoảng thời gian, phải giải trình ở thời điểm này đã làm được gì rồi, bao lâu nữa thì có sản phẩm…”.
Thế nhưng, điều thú vị với những kỹ sư Viettel thời kỳ đó như Trần Vũ Hợp tiết lộ, họ không nghĩ đến những điều “đao to búa lớn”. Họ chỉ đơn giản coi nhiệm vụ là những bài toán kỹ thuật khó và phải giải quyết trong những khoảng thời gian xác định. Không kể cụ thể về những trở ngại, khó khăn trên con đường sản xuất thành công sản phẩm đầu tiên (radar 2D cảnh giới bắt thấp dải sóng đề-xi-mét), Trần Vũ Hợp chỉ cho biết: Đó không phải lúc nào cũng là con đường thẳng.
“Nhiều lúc chúng tôi tiến rồi phải lùi, rồi lại tiến lên”, Vũ Hợp nói. Nhưng điều cốt yếu, theo Giám đốc Trung tâm Radar Viettel, là không được dừng bước hay bỏ cuộc. Nếu hướng này rơi vào bế tắc, phải lập tức nghĩ ra cách khác để triển khai. “Làm việc dưới áp lực đã khiến chúng tôi trưởng thành thêm” - anh nhận xét.
Sau 4 năm nghiên cứu, thử nghiệm, năm 2014, sản phẩm radar hoàn chỉnh đầu tiên do Viettel sản xuất và làm chủ đã được nghiệm thu bởi Bộ Quốc phòng và được tiến hành sản xuất hàng loạt để trang bị cho các quân chủng. Chưa hết, năm 2017, radar “made by Viettel” còn được xuất khẩu, đưa Việt Nam vào danh sách 9 quốc gia trên thế giới có thể sản xuất thành công những thiết bị quân sự hiện đại để quản lý vùng trời.
Nghĩa địa, Su-30 và những kỷ niệm thử nghiệm radar khó quên
Không giống như việc nghiên cứu, sản xuất, thử nghiệm của các tổ hợp công nghiệp quân sự khổng lồ trên thế giới, những kỹ sư Viettel phải sản xuất và thử nghiệm radar trong điều kiện khó khăn hơn nhiều. Nếu như ở các nước khác, họ có một bãi thử ngay gần sân bay và với đầy đủ các phương tiện hiện đại nhất, kiểm định liên tục thì Viettel chỉ làm các bài thử thực tế với một số phương tiện bay dân sự.
Đối với các phương tiện hiện đại như Su-30, các kỹ sư Viettel chủ yếu thực hiện các bài tính toán trên lý thuyết và chỉ được thử với thiết bị bay thật khi nghiệm thu sản phẩm. “Việc thuê Su-30 không chỉ là vấn đề chi phí mà còn liên quan đến vấn đề quốc phòng nên trước khi hoàn thiện để nghiệm thu sản phẩm, chúng tôi chưa được thử nghiệm với máy bay thật” - anh Vũ Hợp tiết lộ.
Giám đốc Trung tâm Radar Viettel không thể quên được lần thử nghiệm đầu tiên cho sản phẩm Radar 2D cảnh giới bắt thấp dải sóng đề-xi-mét tại một trận địa tại Kiến Sơn (tỉnh Thái Bình): “Đó là một cồn đất heo hút, bao quanh là nghĩa trang và cánh đồng”.
Ban ngày, các thành viên của đội nghiên cứu sản xuất radar ngồi trong cabin làm việc. Buổi tối, khi sương lạnh buông xuống, nhang khói tứ phía, các kỹ sư Viettel chỉ “tranh thủ ra ngoài làm vài ngụm khí tươi rồi chui vào ngay”.
Và khoảnh khắc hồi hộp nhất với các kỹ sư Viettel là khi chờ Su-30 xuất hiện trên màn hình radar do họ sản xuất. “Khi Su-30 đã xuất hiện trên màn hình, cả đội sướng lắm rồi nhưng phải đợi khi kết thúc toàn bộ hành trình bay mới dám thở phào”. Kỹ sư này giải thích, đó là lần đầu tiên nhóm được tiếp xúc với mục tiêu bay thực tế như Su-30 để kiểm định các tính toán trước đó cho sản phẩm.
“Kết quả đưa ra phản ánh rằng thiết bị của Viettel đáp ứng toàn bộ yêu cầu đã đề ra. Đó là một điều bất ngờ” - kĩ sư Hợp cho biết. Thiết bị radar của Viettel, về sau được Bộ Quốc phòng công nhận là chất lượng tương đương các loại khí tài mà quân đội Việt Nam nhập khẩu.
Sau dự án radar cảnh giới phòng không, Viettel còn sản xuất thành công radar cảnh giới biển, thiết bị chủ lực dùng trong hải quân. Thiết bị do Viettel sản xuất có tính năng và chất lượngtương đương với những đài radar hiện đại nhất mà hải quân Việt Nam đang sử dụng vào thời điểm đó. Điều này được minh chứng qua cuộc thử nghiệm đối chứng giữa đài radar do Viettel sản xuất và đài radar hiện đại nhất mà hải quân Việt Nam đang sử dụng.
Tháng 5/2018, sau 3 năm nghiên cứu và thử nghiệm, sản phẩm radar cảnh giới biển tầm trung VRS-CSX do Viettel sản xuất đã được nghiệm thu cấp Bộ Quốc phòng. Loại radar này có tính năng chiến thuật tương đương Score 3000 của Pháp, đáp ứng mọi tiêu chuẩn của NATO, và đã được chuyển sang sản xuất hàng loạt.
Sản xuất radar chỉ là một trong số rất nhiều câu chuyện trong công cuộc khai mở một hướng đi mới của Viettel, với mục tiêu trở thành Tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao vào năm 2020. Riêng với sản xuất radar cũng như nhiều khí tài phòng không công nghệ cao khác, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội (Viettel) đã khởi tạo một thực tại mới cho nền công nghiệp quốc phòng Việt Nam - điều mà trên thế giới chỉ có vài quốc gia làm được.
Và cũng nhờ hướng đi về nghiên cứu sản xuất mà Viettel đã chuẩn bị trong nhiều năm, Tập đoàn này đã có thêm chữ “Công nghiệp” trong tên gọi từ đầu năm 2018. Chỉ riêng trong 2 năm 2017-2018, tổng doanh thu từ lĩnh vực nghiên cứu sản xuất thiết bị đã đem lại cho Viettel 17.400 tỷ đồng, với lợi nhuận 5.250 tỷ đồng.
Nguyễn Phương
" alt="Chuyện khởi đầu của khí tài phòng không ‘Made by Viettel’" /> - Theo IndianExpress, trào lưu "thật như đùa" này xuất hiện từ tháng trước, khi tài khoản Facebook Alex Aung (đến từ Myanmar) đăng ảnh selfie với một con gián trên mặt kèm chú thích: "Thử thách mới. Bạn có thể làm điều này không?".
Dưới phần bình luận của bài đăng thu hút gần 6.000 like (thích) cùng 18.000 chia sẻ, nhiều dân mạng nhanh chóng đáp lại lời thách thức từ chàng trai bằng cách đăng ảnh với gián.
Chàng trai người Myanmar được cho khởi xướng trào lưu đặt gián lên mặt selfie. Ảnh chụp màn hình. Các bạn trẻ hưởng ứng trào lưu do Alex Aungkhởi xướng chủ yếu đến từ Myanmar, Philippines và Indonesia. Thậm chí, một cô gái còn ngậm hẳn con gián vào miệng, trong khi một người khác "chơi lớn" khi đặt 8 con gián lên mặt và cổ mình.
Theo Mothership, những người người tham gia hầu hết sử dụng gián Mỹ - loài côn trùng gây hại ở Malaysia, con trưởng thành có thể dài tới 35-40 mm.
Bên cạnh một số dân mạng vui vẻ hưởng ứng, thách thức này cũng nhận "gạch đá" từ không ít người. Họ nói rằng nước bọt, phân và các bộ phận cơ thể của gián có thể gây dị ứng, thậm chí là hen suyễn... nên đặt chúng lên mặt là điều ngu ngốc.
"Thật khó hiểu khi nhiều bạn lại hùa theo trào lưu này. Con gián có sạch sẽ gì đâu mà lại cho lên mặt mình? Toàn muốn gây chú ý theo kiểu khác người", một tài khoản viết.
Về phần Alex Aung, chàng trai liên tục chia sẻ link bài báo viết về trào lưu mình khởi xướng với sự phấn khích. Điều này không nhận được sự đồng tình của dân mạng bởi đây là xu hướng không nên được khuyến khích.
" alt="Đặt gián lên mặt chụp ảnh sống ảo" />Nhiều bạn trẻ ở Đông Nam Á hưởng ứng trào lưu đặt gián lên mặt rồi selfie. Ảnh:FB.
- ·Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01
- ·Đây là loại nước lọc gọi vốn 1,6 triệu USD gây sốt trên Internet
- ·Huawei là quả bóng trong cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc
- ·Đài Loan hỗ trợ doanh nghiệp chuyển từ Trung Quốc sang Đông Nam Á
- ·Nhận định, soi kèo Saint
- ·Twitch đón chào streamer đầu tiên đạt ba triệu người theo dõi kênh
- ·LMHT: ‘Levi là tuyển thủ nước ngoài tệ nhất giải Academy'
- ·Khai trương mô hình Trung tâm điều hành an ninh mạng kiểu mẫu đầu tiên tại Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Người dùng iPhone được phép kiện Apple vì độc quyền App Store
- Khi Spotify ra mắt vào năm 2008, rất nhiều người đã hỏi “vì sao Apple không tiêu diệt ứng dụng nghe nhạc trực tuyến này từ khi còn trong trứng nước?”. Khi đó, giám đốc nội dung của Spotify là Ken Parks đã có một câu trả lời đơn giản: “Có lẽ là vì Apple nghĩ rằng điều đó không cần thiết”.
Vào thời điểm đó, cửa hàng iTunes của Apple vẫn đang thống trị trong ngành công nghiệp âm nhạc trực tuyến. Tất nhiên lúc đó Apple Music chưa ra mắt, vì vậy iTunes chỉ thống trị trong mảng cho phép tải nhạc về máy chứ không phải nghe nhạc trực tuyến.nullnull
Spotify lại là một dịch vụ nghe nhạc trực tuyến, chứ không phải tải nhạc. Vì vậy Spotify trên thực tế không phải là mối đe dọa với Apple. Thay vào đó, các chuyên gia so sánh Spotify với các dịch vụ âm nhạc khác như Pandora, MOG, Grooveshark và Rdio.
Hầu hết các dịch vụ âm nhạc trên, ngoài Pandora, đều đã đóng cửa. Spotify dễ dàng thành công và ngày càng có nhiều người sử dụng. Cho đến khi Spotify thực sự trở thành một thế lực lớn, các gã khổng lồ công nghệ như Apple, Google hay Amazon mới nhảy vào thị trường này.
Rất nhiều những lời quảng cáo và tung hô kiểu như “kẻ giết chết Spotify”, nhưng cuối cùng thì Spotify vẫn tồn tại một cách mạnh mẽ trước sự cạnh tranh của các ông lớn khác.
Spotify khẳng định việc đánh bại Apple
Sau khi Apple ra mắt dịch vụ nghe nhạc trực tuyến Apple Music, đây được xem là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Spotify. Tuy nhiên trong hồ sơ đăng ký IPO của mình, Spotify đã nhắc đến Apple không dưới chục lần.
Ngay trang đầu tiên của bộ hồ sơ, Spotify nhấn mạnh chiến thắng của mình trước đối thủ Apple Music. “Nền tảng người dùng dịch vụ của chúng tôi là lớn gấp 2 lần so với đối thủ cạnh tranh gần nhất phía sau, Apple Music”, Spotify khẳng định.
Spotify có thể cạnh tranh được với 3 ông lớn của làng công nghệ thế giới, là nhờ có một nguồn tài chính dồi dào và sự tập trung vào một sản phẩm cốt lõi duy nhất. Amazon, Google hay Apple vẫn chỉ coi mảng kinh doanh dịch vụ nghe nhạc trực tuyến của mình như một phần phụ.
Ken Parks, hiện tại đã rời bỏ Spotify và hiện đang là giám đốc Pluto TV cho biết: “Hơn hai nghìn người cống hiến hết mình cho việc phát triển các giá trị âm nhạc và đưa dịch vụ này tới tất cả mọi người trên thế giới, sẽ hoàn toàn đánh bại một công ty mà âm nhạc không phải là một phần của hoạt động kinh doanh cốt lõi”.
Đó có thể là lý do giúp Spotify đánh bại Apple Music, trong quá khứ và trong cả hiện tại. Nhưng tương lai có thể sẽ hoàn toàn khác. Apple đang đẩy mạnh phát triển dịch vụ nghe nhạc trực tuyến của mình và quyết tâm đánh bại Spotify.
Ông Pär-Jörgen Parson là một nhà đầu tư của Spotify và cũng là thành viên lâu năm trong hội đồng quản trị, cho biết: “Ban giám đốc của Spotify đã nhận thấy những khó khăn bắt đầu ập đến”.
Spotify sẽ trở thành một Snapchat thứ hai?
Ông Parson cho biết Spotify đang chiếm ưu thế hơn Apple Music nhờ số lượng người dùng áp đảo. Nhưng không vì thế mà Apple không thể gây ra những khó khăn nhất định đối với công ty. Các nhà đầu tư bắt đầu nhận thấy rằng Spotify sẽ gặp khó khăn, khi Apple tính phí 30% đối với việc đăng ký tài khoản trả phí của các ứng dụng trên App Store.
Vì điều khoản này, Spotify sẽ thu về được ít tiền hơn đối với mỗi tài khoản đăng ký trả phí, hoặc sẽ phải tăng mức giá để bù lại. Ông Parson gọi đây là tình trạng “độc quyền”, và Spotify cũng đã phản ánh với cơ quan chống độc quyền nhưng hiện vẫn chưa có kết quả.
Cựu giám đốc điều hành của eMusic, David Pakman cho biết: “Spotify đã có một khởi đầu tốt và xây dựng được một sản phẩm tuyệt vời. Họ đã kiếm được một khoản tiền khổng lồ, để bù đắp những thiệt hại và dịch vụ không đem lại lợi nhuận”.
Spotify cho phép người sử dụng vẫn có thể nghe nhạc miễn phí và hỗ trợ hiển thị quảng cáo. Ban giám đốc của công ty tin rằng đây là một trong những lợi thế so với Apple Music, khi mà dịch vụ này chỉ cho phép một lựa chọn là đăng ký thuê bao trả phí.
Tuy nhiên sự thật cho thấy rằng Spotify đã lỗ ròng 1,5 tỷ USD trong năm 2017, tăng gấp đôi so với năm 2016. Nguyên nhân là do chi phí cho việc cấp phép bản quyền âm nhạc quá cao. Đối với một startup, việc thua lỗ là điều dễ hiểu và có thể chấp nhận được.
Thậm chí Spotify có thể tiếp tục kêu gọi vốn đầu tư mới, hoặc tăng khoản nợ lên hàng tỷ USD. Tuy nhiên đó không phải là cách hoạt động của một công ty sau khi đã IPO, một công ty thực sự cần tạo ra lợi nhuận chứ không phải liên tục đốt tiền như một startup khởi nghiệp.
Spotify đang khiến chúng ta liên tưởng tới Snap. Ứng dụng nhắn tin Snapchat của Snap đã vô cùng thành công, thậm chí được đánh giá là kẻ thách thức Facebook. Tuy nhiên trong một năm đầu tiên kể từ khi IPO, Snap đã phải liên tục vật lộn với những khó khăn của mình để đảm bảo có được kết quả kinh doanh tốt.
“Apple, Amazon hay Google có thừa khả năng để duy trì dịch vụ của mình, cho dú nó thua lỗ trong nhiều năm. Spotify không có khả năng đó, đặc biệt là sau khi đã IPO. Câu hỏi là các nhà đầu tư có thể chấp nhận Spotify thua lỗ trong bao nhiêu lâu?”, ông David Pakman nhận định.
Tất nhiên chúng ta vẫn kỳ vọng vào Spotify, để biến câu chuyện chàng David chiến thắng gã khổng lồ Goliath trở thành sự thật. Bên cạnh Spotify cũng còn có Dropbox - một startup từng bị Apple gạ mua và “dọa sẽ hủy diệt” - nhưng vẫn quyết tâm nộp hồ sơ IPO vào tháng 2 vừa qua.
Theo GenK
" alt="Spotify sẽ đánh bại Apple Music, hay trở thành một Snapchat thứ 2 sau khi IPO?" /> Thư điện tử có đính kèm file nén "Hoa don tien no" có chứa mã độc được gửi tới hộp thư của độc giả N.T.H vào chiều ngày 15/5/2019.
Chiều nay, ngày 15/5/2019, chị N.T.H, một độc giả của ICTnews đã phản ánh thông tin chị và một số nhân viên trong cơ quan mình nhận được 1 thư điện tử từ một người lạ với tiêu đề “Hóa đơn tiền nợ!”, thư có đính kèm tệp định dạng nén “Hoa don tien no”. Do nghi ngờ thư điện tử “đòi nợ” có chứa virus, độc giả này đã không mở file.
Để làm rõ nghi ngờ trên của chị N.T.H, ICTnews đã chuyển thư điện tử tiêu đề “Hóa đơn tiền nợ” đến các chuyên gia của Công ty cổ phần An toàn thông ty CyRadar.
Qua phân tích sơ bộ, chuyên gia Hà Minh Trường của CyRadar đã xác định file đính kèm thư điện tử gửi đến độc giả ICTnews có chứa mã độc. Khi người dùng giải nén file .rar đính kèm thư điện tử “đòi nợ”, sau đó chạy file được giải nén ra thì cũng đồng nghĩa với việc máy tính của người dùng đó đã bị cài mã độc, bị chiếm quyền điều khiển, nhận lệnh từ máy chủ điều khiển từ xa thông qua địa chỉ máy chủ “hxxps://api.ciscofreak[.]com/jZHP”. “Lúc này, hacker có thể tùy ý ra lệnh từ xa cho máy tính của người dùng, ví dụ như xóa file, ăn trộm file…”, chuyên gia Hà Minh Trường cho hay.
" alt="Cảnh báo hình thức tấn công qua email “đòi nợ”, phát tán virus để chiếm máy người dùng" />Các chuyên gia bảo mật đã nhận định, trong năm 2019, mối đe dọa lớn của người dùng Internet Việt Nam chủ yếu đến từ các mã độc như mã độc mã hóa tống tiền, mã độc xóa dữ liệu, mã độc đào tiền ảo.... (Ảnh minh họa: Internet)
- " alt="Dùng drone để săn lốc xoáy, anh chàng phóng viên quay lại được thước phim để đời" />
Chỉ trong 1 năm qua, tài sản của Bill Gates đã tăng gần 12 tỷ USD. Tính đến ngày 14/5/2019, giá trị tài sản ròng của người sáng lập Microsoft là 90 tỷ USD, nhiều hơn 28 tỷ USD so với năm 2014. Tốc độ "hái tiền" của Bill Gages nhanh chóng mặt.Bill Gates kiếm được 380 USD mỗi giây, tương đương với khoảng khoảng 22.831 USD mỗi phút, theo tính toán của Business Insider. Nếu chi 1 triệu USD mỗi ngày, Bill Gates phải mất 285 năm nữa để tiêu hết số tài sản của ông. Trên thực tế Bill Gates nổi tiếng là tỷ phú chi tiêu hợp lý cho dù ông cũng từng vung tiền mua phi cơ riêng và một căn biệt thự ở Washington trị giá lên tới 125 triệu USD. Bloombergước tính khối tài sản 104 tỷ USD của Bill Gates có giá trị tương đương với 2,3 triệu kg vàng. Số tiền này cũng đủ mua 1,45 tỷ thùng dầu thô. Bill Gates là người đồng sáng lập Microsoft, nhưng hiện tại ông chỉ sở hữu 1,3% cổ phần tập đoàn công nghệ này.Số cổ phần ở Microsoft chiếm khoảng 12,5% khối tài sản 104 tỷ USD của Bill Gates. Cống hiến tới 27% tài sản cho các hoạt động từ thiện, Bill Gates vẫn đứng ở vị trí thứ 2 trong số những người giàu nhất hành tinh. Ước tính Bill Gates đã đầu tư khoảng 35,8 tỷ USD vào quỹ từ thiện Bill & Melinda Gates Foundation. Bill Gates tiêu 1,06 triệu USD tương đương với việc một người Mỹ chi 1 USD. Tài sản trung bình của một hộ gia đình bình thường ở Mỹ là 97.300 USD. Chia 104 tỷ cho 97.300 sẽ ra con số 1,06 triệu. Tài sản ròng của Bill Gates lớn hơn tổng GDP của 3 quốc gia Croatia, Campuchia và Bahamas cộng lại. GDP của Croatia là 63,8 tỷ USD, Campuchia 26,6 tỷ USD và Bahamas 12,8 tỷ USD. Bill Gates giàu hơn người giàu nhất châu Á và giàu nhất Trung Quốc cộng lại. Theo Bloomberg, doanh nhân Ấn Độ Mukesh Ambani - sở hữu khối tài sản 55 tỷ USD - là người giàu nhất châu Á. Chủ tịch Tencent Mã Hóa Đằng là người giàu nhất Trung Quốc và có 38,2 tỷ USD. Tài sản của 2 vị tỷ phú này gộp lại vẫn thua Bill Gates. Tính đến năm 2016, nếu Bill Gates cho mỗi người trên Trái đất 10 USD thì ông vẫn còn dư hơn 30 tỷ USD. Dân số Trái đất năm 2016 là hơn 7,3 tỷ người. Trong 1 tiếng rưỡi, Bill Gates kiếm số tiền bằng một người Mỹ có bằng cử nhân làm cả đời. Một người đàn ông Mỹ có bằng cử nhân kiếm được khoảng 2,2 triệu USD trong suốt cuộc đời. Bill Gates chỉ mất có hơn 100 phút để làm ra chừng đó tiền.
" alt="Trong 100 phút, Bill Gates kiếm tiền bằng người khác cật lực cả đời" />
- ·Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- ·Luật thi đấu Robocon 2019 như thế nào?
- ·CEO Công ty DTT: “Việt Nam đã làm chủ được công nghệ Chính phủ điện tử, Chính phủ số”
- ·Giải pháp Trung tâm điều hành thông minh của Viettel được công nhận sáng tạo nhất châu Á
- ·Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắng
- ·Bảo bối đến xứ sở Kim Chi
- ·Mark Zuckerberg chưa bao giờ làm thuê cho ai và đó là điều rất nguy hiểm đối với Facebook
- ·Chiến tướng Phương Trầm: 'Tất cả các doanh nghiệp đều sẽ là doanh nghiệp số trong tương lai'
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà
- ·iPhone nằm trong 'danh sách đen' hàng Trung Quốc bị Mỹ đánh thuế nặng