1. Răng khôn
Con người không còn cần một hàm răng mạnh vì chế độ ăn uống đã chuyển sang thực phẩm mềm và ngũ cốc nấu chín. Hàm của chúng ta cũng đã nhỏ hơn nên không cần đến răng khôn.
2. Ruột thừa
Trong thời tiền sử, ruột thừa giúp con người tiêu hóa các loại thức ăn giàu cellulose có trong thức ăn thực vật. Khi bắt đầu chuyển sang chế độ ăn đa dạng chủ yếu là thịt, chúng ta không cần đến một hệ thống đường ruột dài và phức tạp. Trong một số trường hợp, viêm ruột thừa gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không cắt bỏ kịp thời.
3. Mí mắt thứ ba
Đây là một nếp gấp của mô được tìm thấy ở rìa bên trong mắt. Chim, bò sát và một số động vật có vú có thể kéo các màng này qua mắt để giữ ẩm và che chắn bảo vệ. Ở con người, mí mắt thứ ba là tàn dư của màng sinh học này và chúng ta đã không còn khả năng kiểm soát được nó.
4. Sợi cơ arrector pili
Tổ tiên của con người có nhiều lông đã sử dụng sợi cơ này hạn chế sự thất thoát nhiệt của cơ thể. Bây giờ khi có quần áo để giữ ấm, cơ thể chúng ta cũng không còn nhiều lông nữa và tiêu biến tạo ra hiệu ứng nổi da gà.
5. Xương cụt
Con người vẫn có đuôi khi còn là một thai nhi từ 5 đến 8 tuần tuổi. Theo thời gian, cái đuôi đó sẽ bắt đầu tiêu biến và các đốt sống còn lại của nó hợp nhất để tạo thành xương cụt.Đuôi giúp tổ tiên của chúng ta di chuyển và giữ thăng bằng. Nó đã rút ngắn lại khi con người học cách đứng và đi thẳng. Khi cái đuôi biến thành một nhúm xương cụt sẽ không còn phục vụ mục đích gì cho con người.
6. Cơ tai
Cơ tai giúp các loài động vật có vú định hướng âm thanh và thể hiện cảm xúc. Vì đã có một cái cổ linh hoạt, con người không cần cơ tai để hướng vành tai về nơi có âm thanh. Hiện vẫn có một số ít người có thể nhúc nhích tai nhưng đó là tất cả những gì họ có thể làm.
7. Cơ gân tay palmaris longus
Dải cơ hiện lên trên cổ tay có tên palmaris longus là một cơ hiếm còn sót lại từ thời tiền sử của con người. Cơ gân tay từng giúp cho tổ tiên con người trèo cây. Khi chúng ta bắt đầu đứng thẳng trên mặt đất và đi bằng hai chân, cơ gân tay trở nên vô dụng suốt khoảng 3,2 triệu năm trở lại đây.
8. Núm vú đàn ông
Núm vú của đàn ông dường như là vô dụng vì nó không có chức năng sản xuất sữa. Tuy nhiên, một số người đàn ông có nồng độ hormone prolactin cao (hormone giúp phụ nữ sản xuất sữa) cũng có thể tiết sữa nhưng không nhiều.
Theo GameK
" alt=""/>Những bộ phận 'phế' nhất trên cơ thể người, đã không có tác dụng gì lại còn gây hạiTheo đó, một chiếc di động thông minh có thể xác định số lượng tinh trùng và khả năng di chuyển của chúng với độ chính xác lên tới 98%. Nghiên cứu này được đăng tải trên Tạp chí Science Translational Medicine. Số lượng và tốc độ di chuyển là hai yếu tố quan trọng khi xác định khả năng sinh sản ở nam giới.
Đơn giản là bạn chỉ cần lượng nhỏ tinh trùng mẫu để vào vi mạch dùng một lần, sau đó trượt qua một khe đính kèm với điện thoại. Khi đó, camera điện thoại sẽ hoạt động giống như một kính hiển vi.
Cuối cùng, bạn cho chạy ứng dụng, để phân tích tinh trùng, ứng dụng này cho phép bạn nhìn thấy đoạn video về mẫu tinh trùng. Và chắc chắn, tinh trùng sẽ không bao giờ dính vào điện thoại.
Hiện nay trên thị trường, có một số thiết bị smartphone kiểm tra tinh trùng. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên, ứng dụng cho phép kiểm tra cả về số lượng và tốc độ di chuyển của tinh trùng, đồng thời cung cấp thêm nhiều hình ảnh về chúng.
Việc kiểm tra này ít chi phí hơn so với quá trình xét nghiệm tại phòng khám. Các nhà nghiên cứu có kế hoạch tiếp tục những xét nghiệm sâu hơn trên thiết bị. Nhưng họ hy vọng Cục Quản lý dược thực phẩm Mỹ sẽ sớm phê duyệt.
Vào năm 2008, Thomas Beatie, một người đàn ông Mỹ đã nhận được sự chú ý đặc biệt của báo chí khi trở thành người đàn ông chuyển giới đầu tiên mang thai và sinh con.
" alt=""/>Tự kiểm tra chất lượng tinh trùng bằng điện thoại di động