Giải trí

Giá đất nông nghiệp tăng nhanh, Long An ngừng cấp sổ đối với đất đồng sử dụng 

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-23 06:02:32 我要评论(0)

Giá đất nông nghiệp “nhảy múa”Từ đầu năm đến nay,áđấtnôngnghiệptăngnbrentford – fulhambrentford – fulham、、

Giá đất nông nghiệp “nhảy múa”


Từ đầu năm đến nay,áđấtnôngnghiệptăngnhanhLongAnngừngcấpsổđốivớiđấtđồngsửdụng brentford – fulham trong bối cảnh giá nhà đất tại TP.HCM và các tỉnh thành lân cận có chiều hướng tăng, thị trường nhà đất Long An cũng trở nên sôi động. Bên cạnh những dự án đất nền được quy hoạch, giá đất nông nghiệp được hộ gia đình, cá nhân chào bán với mức giá cao bất thường. 


Tại xã Lương Hoà, huyện Bến Lức, các loại đất nông nghiệp như đất vườn, đất trồng cây hằng năm và đất chuyên trồng lúa nước được rao bán khá nhiều. 


Trong vai người đi mua đất tại xã Lương Hoà, PV VietNamNet được ông T. chào bán mảnh đất hơn 1ha trồng cây hằng năm của gia đình với giá 25 tỷ đồng. Theo ông T, năm trước có người trả 20 tỷ đồng nhưng ông không bán. 


“Giá 2,5 triệu đồng/m2 là vẫn còn rẻ. Trước Tết, hàng xóm của tôi bán mảnh đất vườn rộng 2.000m2 với giá 6 tỷ đồng rồi. Người ở nơi khác đến đây mua đất nông nghiệp rất nhiều, có người lãi bạc tỷ chỉ trong vòng vài tháng”,ông T. nói. 

Giá đất nông nghiệp tại các huyện của tỉnh Long An đang tăng nhanh. 


Nằm ở mặt tiền con đường đất rộng chừng 5m ở khu C, xã Thạnh Lợi, huyện Bến Lức, mảnh đất vườn rộng 20.000m2 đang được rao bán với giá gần 9,5 tỷ đồng. Chủ đất cho biết, mảnh đất này phù hợp cho người mua để trồng trọt, chăn nuôi. Nếu chưa có nhu cầu sử dụng thì có thể mua để đó chờ giá lên bán kiếm lời. 


Cũng ở xã Thạnh Lợi, mảnh đất vườn rộng 10.000m2 ở khu D nhưng được chủ chào bán với giá 10 tỷ đồng. Chủ đất cho biết, mảnh đất này nằm ở khu vực đang phát triển dân cư, cách không xa Quốc lộ N2 nên tương lai giá còn cao hơn nữa. Do cần tiền giải quyết việc gia đình nên chủ đất mới bán với giá này. 


Ngoài đất vườn, đất chuyên trồng lúa nước ở Long An cũng được chào bán khá nhiều nhưng mức giá mềm hơn. Như mảnh đất lúa rộng 8.000m2 ở xã Vĩnh Trị, huyện Vĩnh Hưng, chủ đất đang rao bán giá gần 600 triệu đồng. 


Tạm ngừng giải quyết hồ sơ đất đai đối với đất đồng sử dụng  


Theo quan sát, nắm bắt làn sóng tăng giá đất ở Long An, thời gian gần đây, ngày càng nhiều nhà đầu tư từ khắp nơi đổ về đây “săn đất”. Giao dịch nhộn nhịp nhất là phân khúc đất nông nghiệp. Trong đó, đất vườn và đất chuyên trồng lúa nước được mua nhiều. 


Ông Nguyễn Minh Lâm – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An cho biết, việc giải quyết hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất, tách thửa, chuyển quyền sử dụng đất của cơ quan Nhà nước chưa chặt chẽ. Nhiều trường hợp người dân từ các địa phương khác đến nhận chuyển nhượng đất trồng lúa không đảm bảo điều kiện theo quy định của pháp luật đất đai. 


Nhiều trường hợp tự ý san lấp mặt bằng và thay đổi mục đích sử dụng đất để phân lô, bán nền trái luật. Bên cạnh đó, vẫn còn tình trạng người dân hiến đất làm đường đề hình thành khu dân cư tự phát, từ đó gây sốt đất ảo, tăng giá đất bất thường. 


Để chấn chỉnh tình trạng nói trên, UBND tỉnh Long An vừa chỉ đạo các cơ quan quản lý và địa phương trực thuộc khi chứng thực hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải đảm bảo đúng quy định, nhất là thẩm tra chặt chẽ đối tượng nhận chuyển nhượng đất chuyên trồng lúa nước. 


Đồng thời, không xem xét giải quyết những trường hợp hiến đất làm đường để tách thửa đất không phù hợp với quy định về điều kiện diện tích tối thiểu tách thửa trên địa bàn. 


Trên địa bàn tỉnh Long An còn có tình trạng nhiều người đứng tên đồng sử dụng trên sổ đỏ, sổ hồng nhưng diện tích bình quân đầu người không đảm bảo đủ diện tích tối thiểu được phép tách thửa. Và họ tự thoả thuận với nhau để tách phần diện tích này thành nhiều thửa đất nhỏ cho từng người được đồng sử dụng mà không thông qua cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. 

Trong thời gian chờ xin ý kiến của Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND tỉnh Long An quyết định tạm ngừng giải quyết thủ tục đất đai, thủ tục cấp sổ đỏ, sổ hồng đối với đất đồng sử dụng. 

Việc ngừng giải quyết thủ tục đất đai với đất đồng sử dụng trong trường hợp các cá nhân đồng sử dụng không có mối quan hệ theo pháp luật hôn nhân - gia đình và diện tích bình quân đầu người không đảm bảo đủ diện tích tối thiểu được tách thửa.  

“Nếu địa phương nào không thực hiện nghiêm chỉ đạo trên, để xảy ra hạn chế trong công tác quản lý đất đai “sốt đất, tăng giá đất ảo” gây khó khăn cho công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng thì Chủ tịch UBND cấp huyện của địa phương đó phải chịu trách nhiệm trực tiếp trước Chủ tịch UBND tỉnh”,UBND tỉnh Long An chỉ đạo. 

Anh Phương 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}

Gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp (năm 1963).  (Ảnh tư liệu do gia đình cung cấp)

Nghỉ ngơi mới là… mệt!

Tôi đến thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại tư gia của ông ở 30 Hoàng Diệu (HàNội) khi chỉ còn ít ngày nữa là ông bước sang tuổi 104. Đại tá Nguyễn Huyên, Trợlý Đại tướng cho biết, sức khỏe của ông hiện vẫn ổn. Tuy Đại tướng không còn nóiđược nhưng ông vẫn nhận biết được những người vào thăm. Đại tá Nguyễn Huyên nói:“Hiện Đại tướng được các bác sỹ Bệnh viện 108 chăm sóc đặc biệt. Phải nói rằngcông lao của các y bác sỹ ở đây rất lớn trong việc chăm sóc sức khỏe cho Đạitướng. Họ thay nhau trực bên giường Đại tướng không kể ngày đêm. 24/24h đều cóngười bên cạnh theo dõi”.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp sinh ngày 25 tháng 8 năm 1911, là một nhà chỉ huy quân sự và nhà hoạt động chính trị Việt Nam. Là Đại tướng đầu tiên, Tổng tư lệnh tối cao của Quân đội Nhân dân Việt Nam, ông là chỉ huy chính trong Chiến tranh Đông Dương (1946–1954) và chiến tranh Việt Nam (1960–1975). Ông cũng trực tiếp hoặc tham gia chỉ huy nhiều chiến dịch quan trọng như Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), Chiến dịch Tết Mậu Thân (1968), Chiến dịch năm 1972, Chiến dịch Hồ Chí Minh…

Sau khi thông báo về sức khỏe của Đại tướng, Đại tá Nguyễn Huyên kể khá nhiềuchuyện khi cụ còn khỏe mạnh. Điều ông ấn tượng nhất ở Đại tướng chính là tinhthần làm việc không ngừng nghỉ. Ông nói: “Cụ là người rất hiếm có. Cụ đã làmviệc một cách cần mẫn cả ngày nhưng đêm về cụ lại tiếp tục nghiên cứu. Anh emchúng tôi nhiều lúc nhìn mà xót. Khuyên cụ thi thoảng nên dành cho mình thờigian thảnh thơi để giữ sức khỏe thì cụ bảo: “Cậu tưởng cho mình nghỉ là mìnhkhỏe à? Một ngày mà không có gì vào trong đầu thì còn thấy mệt hơn!”.

Mặc dù bận rộn nhưng Đại tướng vẫn luôn cố gắng sắp xếp thời gian để gặp nhữngngười dân bình thường nhất. Đại tá Nguyễn Huyên còn nhớ, có lần, đội cảnh vệ vàobáo với anh em trong Văn phòng có một người thương binh đến cổng xin được gặpĐại tướng. Do chưa có lịch hẹn nên anh em khá băn khoăn. Thế nhưng, Đại tướngvẫn đồng ý gặp người thương binh ấy. Hóa ra, người thương binh quê ở tận HảiPhòng. Anh bắt xe khách lên Hà Nội và chỉ mong được gặp Đại tướng một lần. Saukhi gặp gỡ, người thương binh ấy đã khóc rưng rức, nói: “Giờ em về quê có chếtcũng được rồi. Cả đời em chỉ mong được gặp anh một lần”…

Đại tá Nguyễn Huyên cũng kể khá nhiều về sở thích của Đại tướng. Cụ sống khágiản dị và có thói quen ăn uống không cầu kỳ. Món mà Đại tướng thường xuyên ănnhất là thịt kho trứng. Cụ cũng thích nhiều món ăn có xuất xứ từ quê hương QuảngBình như bánh đa xúc hến, sò huyết nướng và bánh bèo. Đây là những món mà lầnnào về quê cụ cũng ăn. Cụ cũng có sở thích trồng phong lan nên đến giờ trongvườn nhà vẫn còn hàng trăm giò phong lan. Chỉ tiếc rằng, chủ nhân của những giòlan ấy giờ không còn có thể trực tiếp hàng ngày chăm sóc, tưới tắm và ngóng đợitừng bông hoa bừng nở nữa.
 
Người chưa bao giờ cáu giận vợ con

Xuất thân là một giáo viên dạy sử, nhà báo, ông trở thành một chính trị giavà tướng lĩnh quân sự nổi bật trong lịch sử Việt Nam với các chức vụ: Ủy viên BộChính trị, Bí thư Quân ủy Trung ương, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng,Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam. Đại tướng Võ Nguyên Giáp kết hôn lầnđầu với bà Nguyễn Thị Quang Thái (em gái nhà yêu nước Nguyễn Thị Minh Khai). BàQuang Thái trở thành liệt sỹ năm 1946 và để lại một người con gái là Giáo sư VõHồng Anh. Đại tướng Võ Nguyên Giáp tái hôn với bà Đặng Bích Hà, con gái Giáo sưĐặng Thai Mai. Bà Hà sinh được 4 người con cùng Đại tướng gồm 2 trai 2 gái. Hiệncả 4 người con này đều rất thành đạt.

{keywords}

Bà Đặng Bích Hà vẫn thường dành sự chăm sóc đặc biệt cho chồng. Ảnh: TL

Tính đến giờ, đã 4 năm Đại tướng phải nằm trên giường bệnh. Bà Đặng Bích Hàcùng các con cháu vẫn thường xuyên vào viện thăm. Nhắc đến bà Đặng Bích Hà, Đạitá Nguyễn Huyên cho biết đó là một người phụ nữ cư xử rất khéo léo và đúng mực.Ngay kể cả với người con riêng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp là Giáo sư Võ HồngAnh, bà cũng chăm sóc rất chu đáo và đối xử công bằng như với 4 người con ruộtkhác.

Có lẽ, chính vì thế mà suốt hơn 40 năm làm việc cận kề Đại tướng, người cộngsự này chưa bao giờ thấy Đại tướng cáu bẳn hay to tiếng với vợ con. Mỗi lần cóchuyện gì không hài lòng, Đại tướng thường rất nhỏ nhẹ nhắc nhở. Theo Đại táNguyễn Huyên, Đại tướng cũng là người hết mực yêu thương vợ con. Tuy một tay bàHà chăm sóc các con nhưng cụ vẫn là người luôn định hướng, nhắc nhở các con.

Linh tính người cha trong bậc thầy quân sự

Anh Lê Văn Hải, một cán bộ giúp việc trong Văn phòng Đại tướng cũng bảo bàĐặng Bích Hà là một người phụ nữ rất đặc biệt trong mắt anh. Bà tuy là phu nhâncủa một vị lãnh đạo cấp cao như Đại tướng nhưng lại có phong thái vô cùng mộcmạc, giản dị và cởi mở. Anh Hải cũng đã có thâm niên hơn 20 năm công tác tại Vănphòng Đại tướng. Tuy còn trẻ tuổi nhưng theo thói quen, anh vẫn thường gọi Đạitướng là “anh Văn” – cái tên trìu mến và gần gũi mà cán bộ, anh em thường gọi.

{keywords}

Đại tướng và con gái Võ Hồng Anh. Ảnh: TL

Không chỉ anh Hải mà rất nhiều người gần cận đều ấn tượng về tình yêu thươngvô bờ bến với con cái của Đại tướng. Ngày Giáo sư Võ Hồng Anh, con gái của Đạitướng ra đi mãi mãi (năm 2009) thì Đại tướng đang nằm điều trị trong Bệnh viện108. Ấy là do trong một lần đi họp, cụ bị vấp phải cái thảm nên bắt đầu vào nằmđiều dưỡng trong Bệnh viện 108. Khi ấy cụ còn khá khỏe. Lúc cô Hồng Anh bắt đầubị bệnh, cả nhà lo lắng nhưng giấu Đại tướng. Đến hôm cô mất, cả nhà vẫn khôngai nói cho cụ biết nhưng chẳng hiểu linh tính sao, tối ấy anh Hải vào thăm cụthì đột nhiên cụ hỏi: “Hải, ở nhà có việc gì không?”. Anh Hải quay mặt đi nơikhác trả lời: “Dạ, mọi thứ vẫn bình thường anh ạ!”. Thế nhưng, cứ một lát sau cụlại nhắc lại câu hỏi ấy. “Đến lúc tôi về, ra đến cửa, cụ lại gọi giật lại “Hải,lại đây anh hỏi!”. Và đến lần thứ 5, vẫn một câu hỏi ấy: “Ở nhà có việc gìkhông?”. Tôi vẫn không dám nói… Cho đến hôm sau thì gia đình mới quyết định chocụ biết vì không thể giấu mãi. Có lẽ, bằng trực giác của người cha mà cụ linhtính có việc gì đó. Cụ thương cô Hồng Anh lắm. Cụ thương cô ấy vì mẹ mất sớm,ngày nhỏ lại không được gần cha mẹ…Sau ngày cô mất, cụ buồn lắm” – Anh Hải nghẹnngào kể lại!

Sau lần đó, Đại tướng Võ Nguyên Giáp phải nằm trên giường bệnh với chế độchăm sóc đặc biệt cho tới nay. Ngày 25/8 tới đây là sinh nhật lần thứ 104 củaĐại tướng, người cha, người anh của quân đội anh hùng. Sự tôn kính mà thế giớicũng như đồng bào trong nước dành cho anh Văn vẫn mãi còn đó, không chỉ bởi đólà một vị tướng tài ba lỗi lạc mà còn bởi phong cách sống, những tình cảm đờithường dung dị trong đối nhân xử thế với bè bạn, gia đình và thuộc cấp của ông. 

“Anh Văn có thói quen ăn nhẹ giữa bữa. Thông thường, đó là việc của anh em phục vụ. Tuy nhiên, bà cũng thường xuyên tự mình làm những việc đó như một cử chỉ ân tình với chồng. Đi đâu thì thôi chứ ở Hà Nội, dù có cách xa mấy, đến giờ là bà Hà lại mang bữa ăn lên cho Đại tướng. Trong gia đình, bà có công rất lớn trong việc chăm sóc và dạy bảo các con. Gia đình đầm ấm lắm. Tôi ấn tượng nhất là cảnh mỗi lần con cháu của Đại tướng gặp gỡ là lại chạy đến thơm lên má ông rất vui vẻ. Đó là hình ảnh không phải gia đình nào cũng có được”.

(Anh Lê Văn Hải, cán bộ giúp việc kề cận Đại tướng Võ Nguyên Giáp)


(Theo Giadinh.net)

" alt="Chuyện ít biết về gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp" width="90" height="59"/>

Chuyện ít biết về gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Gần đây tôi thấy tranh luận về câu chuyện "thành công không cần bằng cấp", hay việc "học giỏi, làm dở không bằng học dở, làm giỏi"... Thậm chí, nhiều người dùng lý lẽ đó để gạt bỏ tư tưởng, thành tựu của nền giáo dục chuyên nghiệp.

Thực sự, giáo dục chuyên nghiệp rất quan trọng. Nó không chỉ là sự kế thừa, phát triển, đảm bảo những kinh nghiệm, tri thức của tổ tiên loài người giao lại cho thế hệ tương lai. Các bạn có biết "thành quả kinh tế" của mỗi người chính là sự tổng hợp từ "tư liệu sản xuất (vốn, nguồn lực... cho sản xuất) và phương thức sản xuất (trình độ khai thác, vận hành, quản lý...). Ở đâu đó vẫn có nhiều vùng lạnh thổ, quốc gia rất giàu tài nguyên, nguồn lực, vốn... như ở châu Phi, hay một số nước trong khu vực chúng ta, nhưng lại để người dân sống rất khổ cực, nghèo khổ, không phát triển được. Vậy họ phạm phải điều gì vậy?

Thứ họ thiếu chính là "trình độ vận hành, quản lý" hiệu quả, hiện đại. Đây chính là mục tiêu của giáo dục nói chung và giáo dục chuyên nghiệp nói riêng. Ngày nay, đa số công việc của loài người hiện tại là hoạt động theo mô hình cộng sinh, kế thừa... Tất cả sản phẩm của chúng ta làm ra, cung cấp cho thị trường không phải là thành quả của riêng ta mà là nhờ tri thức, đóng góp của nhân loại, cộng đồng trong đó. Ví dụ, một nông dân chế tạo một chiếc máy gieo hạt đã kế thừa rất nhiều thành quả của nền khoa học cơ bản về cơ khí, tự động hóa, hóa chất như xăng dầu, vật lý (điện), sinh học (cây, con giống)...

Hay một bà bán bánh mỳ cũng phải thừa kế rất nhiều từ thành tựu khoa học khi bột làm bánh là thành quả của nền sản xuất khoa học giống cây, máy xay bột... và đặc biệt là thị trường được xây dựng trên cơ sở mật độ dân số đông đảo từ nền khoa học xây dựng (nhà lầu trên cao mới có thể quần tụ đông đảo), thành quả của giáo dục (nhờ đó khách hàng của bà mới có thu nhập cao để ăn bánh mỳ)...

Một ví dụ khác, một lập trình viên không học đại học nhưng anh ta cũng phải tự học bằng giáo trình hoặc sách vở được viết ra bởi những người có học, có bằng cấp hoặc các chuyên gia trong lĩnh vực đó. Ngôn ngữ lập trình anh ta học cũng phải được tạo ra bởi những cái đầu rất "có học", có giáo dục bài bản...

>> Bà bán xôi giỏi hơn cử nhân đại học?

Cuộc cạnh tranh về phương thức sản xuất rất khốc liệt khi mà nhiều bí mật công nghệ được liệt vào hàng bí mật cấp quốc gia, được bảo hộ với nhiều công thức bí truyền... Cũng có những thành tựu khoa học được chia sẻ sau thời gian khai thác bản quyền hết hạn, nhưng để làm chủ chúng không phải dễ với một loạt yêu cầu được đặt ra, thậm chí mất nhiều năm trời, nhiều thế hệ để tiếp thu, vận hành.

Tôi chưa thấy một công ty nào chuyên về lao động trí tuệ cao cấp lại tự đăng tuyển rằng "không cần ứng viên tốt nghiệp đại học, bằng cấp..." cả. Nhưng có nhiều công ty đã đăng tuyển với yêu cầu là "phải có bằng đại học". Rõ ràng, trong sự khan hiếm nguồn lực lao động ở một mức độ nào đó, nhiều công ty đã từ bỏ chính sách tuyển dụng bắt buộc là "phải có bằng đại học", nhưng điều đó không có nghĩa người lao động "không cần bằng cấp". Thực ra, các công ty đó chỉ đang mở rộng cơ hội, tập hợp tuyển dụng để ngoài việc có những ứng viên có bằng cấp thì vẫn có thể tuyển những ứng viên không bằng cấp nhưng lại có thể vận hành công việc hiệu quả.

Giống như trong Tiếng Anh, chúng ta có các quy tắc và bất quy tắc. Bất quy tắc chỉ là cách chúng ta thêm vào, bổ sung cho tính hoàn thiện của một số quy tắc, chứ người ta chưa bao giờ dùng "bất quy tắc" để phủ nhận hoàn toàn giá trị của "quy tắc". Giáo dục cũng vậy, vẫn còn đó những điểm chưa hoàn thiện, những góc khuất... nhưng khi chúng ta nêu ra là để bổ sung các giải pháp, tìm cách khắc phục và hoàn thiện, chứ không phải vì những "góc khuất" ấy mà gạt bỏ toàn bộ thành quả của nền giáo dục chuyên nghiệp (trong khi nhiều thế hệ đã chứng minh hiệu quả).

Việc vài người lấy ví dụ một số trường hợp thành công nhờ "tự học" để cổ xúy bỏ học, phủ nhận vai trò của nền giáo dục chuyên nghiệp là một suy nghĩ không có tính logics, tự huyễn hoặc bản thân mà thôi. Họ chỉ tự tôn thờ sự thành công của cái tôi mà phủ nhận thành công của những người khác. Do đó, tôi muốn nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục bài bản, tuy rằng nó không hoàn thiện, còn nhiều khuyết điểm, góc tối.

Tự học là một phẩm chất tốt nhưng nó phải là kế thừa, bổ sung cho giáo dục chuyên nghiệp chứ chưa bao giờ là một giải pháp thay thế. Các bạn có thể thấy sự khác biệt rất lớn nếu quan sát sự chênh lệch giáo dục chuyên nghiệp giữa thành phố và nông thôn, cũng như thành quả mà chúng tạo ra khác biệt đến thế nào.

Vu Minh Tri

>> Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.

" alt="Huyễn hoặc bản thân 'xin việc không cần bằng cấp'" width="90" height="59"/>

Huyễn hoặc bản thân 'xin việc không cần bằng cấp'