您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Soi kèo phạt góc Barcelona vs Atl. Madrid, 22h15 ngày 06/02
Ngoại Hạng Anh7人已围观
简介Soi kèo phạt góc Barcelona vs Atl. Madrid, 22h15 ngày 06/02 - Giải VĐQG Tây Ban Nha. Dự đoán, phân t ...
Soi kèo phạt góc Barcelona vs Atl. Madrid,èophạtgócBarcelonavsAtlMadridhngàbáo bóng đá việt nam 22h15 ngày 06/02 - Giải VĐQG Tây Ban Nha. Dự đoán, phân tích tỷ lệ kèo châu Âu, châu Á Barcelona đối đầu với Atl. Madrid từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Groningen vs G.A. Eagles, 20h30 ngày 06/02Tags:
相关文章
Soi kèo góc Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2
Ngoại Hạng AnhPhạm Xuân Hải - 21/02/2025 21:02 Kèo phạt góc ...
阅读更多Lương Thu Trang tát Khả Ngân sấp mặt trên phim giờ vàng hút triệu view
Ngoại Hạng AnhHành động của nhân vật Hà nhận cơn mưa lời khen của khán giả, hầu hết bày tỏ sự hả hê thích thú khi cô đã cho diễn viên hạng A một trận ra trò. Để tạo hiệu ứng thật trong cảnh quay này, Khả Ngân phải chịu loạt những cái tát cực mạnh từ Lương Thu Trang. Còn Lương Thu Trang thì bị Lan Phương đẩy ngã đau.
Phân cảnh này sau khi lên sóng khiến người xem thích thú. Sau vài giờ đăng tải, trích đoạn hút hơn 1 triệu lượt xem, 1.400 bình luận và gần 50.000 lượt thích trên trang VTV Giải trí.Sự xuất hiện của Lương Thu Trang cũng đem tới sự thú vị cho khán giả bởi họ nhận ra mối liên hệ giữa nữ diễn viên và Thanh Sơn từ bộ phim trước đó.
Thanh Sơn selfie cùng Khả Ngân, Lương Thu Trang, Lan Phương ở hậu trường cảnh quay. Trong Đấu trí lên sóng năm ngoái, Lương Thu Trang đóng vai người yêu của Thanh Sơn còn lần này cô lại vào vai diễn viên nổi tiếng "xử đẹp" Khả Ngân - vợ của Thanh Sơn trongGia đình mình vui bất thình lình. Đây có thể coi là cảnh quay hội tụ tới 3 người tình màn ảnh của Thanh Sơn bởi ngoài Khả Ngân và Lương Thu Trang thì Lan Phương từng đóng vai vợ của nam diễn viên trong Nàng dâu order.
Clip: VTVGo
Diễn viên Thanh Sơn có trong tay nhiều thứ ở tuổi 32 nhưng...Thanh Sơn có trong tay nhiều thứ ở tuổi 32 nhưng có một ước mơ hơn nhiều năm anh chưa đạt được.">
...
阅读更多Hãng Ford bị tố 'ngâm' xe của người dùng, ngó lơ lỗi hộp số
Ngoại Hạng AnhHãng Ford bị tố “ngâm” xe của khách hàng trong nhiều tháng (Ảnh: Car and Driver) Anh Randy Blankinship (Oklahoma, Mỹ) cho hay chiếc Ford Focus đời 2014 của mình đã gặp trục trặc về hộp số và đã được mang đến đại lý vào 4 tháng trước. Tuy nhiên, mãi đến nay, anh vẫn chưa nhận lại xe của mình và phía đại lý liên tục lảng tránh khi anh hỏi đến.
Cũng rơi vào tình trạng tương tự, cô Molly Augustin (Minnesota, Mỹ) từng phải trả 125 USD để kéo chiếc Ford Focus đời 2012 của mình đến đại lý vào tháng 7 năm nay. Nhưng chiếc xe hiện vẫn đang nằm phủ bụi trong xưởng của đại lý vì lý do “phải chờ phụ tùng thay thế”.
“Chiếc xe của tôi bị vứt xó trong nhiều tháng trời khiến bình ắc quy của xe bị hỏng”, cô bức xúc. Cô cũng khẳng định rằng thay vì mua xe Ford, cô sẽ lựa chọn mua ô tô của hãng khác. “Tôi đang đếm ngược tới ngày nhận chiếc Subaru Forester 2023 của mình vào tháng 1 tới”, cô cho hay.
Chiếc Ford bị mất bánh trước và phủ đầy bụi sau khi được mang đến đại lý sửa chữa (Ảnh: Car and Driver) Ông Mark Leary (Virginia, Mỹ) cũng bức xúc không kém khi chiếc Ford Focus đời 2014 của mình bị đại lý “bỏ mặc” trong suốt 5 tháng.
Khi đại lý báo xe đã được sửa xong, ông đến kiểm tra và phát hiện chiếc Ford Focus của mình đã bị chết ắc quy. Chưa dừng lại ở đó, chiếc Ford còn bị mất một bánh trước trong khi thân xe bị bám đầy bụi bẩn, phân chim và cả nhựa cây.
Không chỉ kéo dài thời gian sửa chữa và ngó lơ xe của khách hàng, hãng Ford còn bị tố là từ chối nhận xe bị hỏng hộp số. Một số đại lý của Ford đã không nhận sửa chữa những chiếc Ford bị hỏng hộp số do “đã có quá nhiều xe bị hỏng hộp số đang nằm trong xưởng sửa chữa”.
Có tới hơn 50.000 khách hàng mua xe Ford gặp phải lỗi về hộp số (Ảnh: Car and Driver) Đối mặt với những cáo buộc này, hãng Ford cho hay hiện có tới hơn 50.000 người vẫn đang chờ mô-đun điều khiển hộp số vì tình trạng thiếu chip bán dẫn tại Mỹ.
Chia sẻ với tờ The Detroit Free Press, phát ngôn viên của hãng Ford cho biết: “Chúng tôi đang cố gắng hết sức để đặt thêm mô-đun cần thiết cho xe của khách hàng. Tuần nào chúng tôi cũng gặp gỡ nhà cung cấp để chỉ đạo về thời gian giao hàng nhằm sửa xe cho khách hàng càng nhanh càng tốt”.
Lỗi hộp số Powershift được xem là một trong những bê bối lớn nhất của hãng Ford kể từ trước đến nay. Những chiếc Ford Focus đời 2012 – 2016 và Fiesta đời 2011 – 2016 đã bị hỏng hộp số tự động ly hợp kép Powershift 6 cấp trên các bản tiêu chuẩn.
Theo tài liệu nội bộ, hãng Ford đã biết được lỗi này ngay từ khi xe được xuất xưởng nhưng vẫn quyết định bán ra thị trường, mặc cho khách hàng có thể mất hàng nghìn USD để sửa xe. Khách hàng cũng cho rằng hãng Ford đã lừa họ khi quảng cáo hộp số Powershift giúp tiết kiệm nhiên liệu hơn so với hộp số sàn hoặc hộp số tự động truyền thống.
Hãng Ford sau đó đã phải gia hạn thêm thời gian bảo hành lên tới 7 năm hoặc 100.000 dặm cho các mẫu xe Ford Focus và Fiesta đời 2014 – 2016 vào năm 2019. Đến tháng 3/2020, Ford bị tòa án liên bang Mỹ yêu cầu mua lại hàng nghìn chiếc Focus và Fiesta bị lỗi hộp số.
Minh Nhật (Theo Car and Driver)
Bạn có xe Ford cũng bị lỗi như trên và đã khắc phục như thế nào? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ford tiếp tục bị tố cố tình bán xe lỗi hộp số ra thị trườngNhững ồn ào xung quanh Ford và hộp số PowerShift bị lỗi trên các xe Focus và Fiesta vẫn chưa lắng xuống, khi có không ít nhân viên tố hãng cố tình ém lỗi và bán xe ra thị trường.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới
- 'Giọng trầm đẹp nhất' Mỹ Hạnh hát tại số đặc biệt 'Thay lời muốn nói'
- Sức hút của thời trang trong suốt
- Bộ Văn hóa công bố danh sách phim bị xử phạt vì cài cắm đường lưỡi bò
- Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
- Thấu hiểu những yêu thương không lời của cha
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin
-
Tàu điện ngầm đã hoạt động trở lại suốt đêm, nhưng khu phố Tàu từng mở cửa 24/24 nay "cửa đóng then cài" từ 22h, theo The New York Times.
Cùng tình cảnh, quán rượu Pháp L'Express nằm trên Park Avenue South ở khu Manhattan, vốn hoạt động xuyên suốt 24 tiếng, giờ đóng cửa lúc 2h sáng của ngày thứ 6, thứ 7 và 23h các ngày còn lại trong tuần.
Nhà hàng Katz’s Delicatessen vào giờ dọn dẹp.
Trong cùng khu, quán cà phê trên phố Chelsea giờ ấn định dừng hoạt động lúc 1h sáng thay vì không có giờ đóng cửa. Whitestone Lanes, một sân chơi bowling ở khu Queens, cũng không còn mở 24/24 như trước.
New York vốn được mệnh danh là "thành phố không bao giờ ngủ" nhờ nhịp sống sôi động. Nhưng sau khi nơi này phục hồi sau những tháng ngày dịch bệnh, cuộc sống về đêm dường như không thể trở về như cũ. Trong khi phần còn lại của nước Mỹ đã lấy lại được mạch vận hành cũ, New York đang chật vật hơn.
Biển hiệu "mở 24/24" tắt đèn
Có nhiều nguyên nhân đằng sau nhưng lý do chủ yếu nhất vẫn là nhiều bên thu nhỏ lại mô hình kinh doanh và gặp khó khăn trong việc thuê nhân sự.
Nhiều công việc liên quan tới khách sạn và nhà hàng đã biến mất vì ít người đến thăm thành phố hoặc ra ngoài ăn uống hơn. Những việc làm hiện có thì khó kiếm người, khi ca làm vào đêm muộn và mức lương tương đối thấp.
Tối thứ 7, Damon Crittendon không tin vào mắt mình khi Wo Hop - điểm ăn đêm quen thuộc của anh - lại treo biển đóng cửa sớm. Người đàn ông vốn có ý định đưa vợ và con đến nơi từng gắn bó với mình suốt những năm tháng còn trẻ, ăn món vịt quay mà anh miêu tả là "đem lại cho bản thân cảm giác hoài cổ".
Nhà hàng Wo Hop có hơn 80 năm hoạt động ở New York.
Nhà hàng Wo Hop mở cửa vào năm 1938, hoạt động theo lịch 24 giờ trong nhiều thập kỷ, sau đó đến 4h30 sáng bắt đầu từ đầu những năm 2000. David Leung, người chủ hiện tại, cho biết: “Nhân viên ở đây hầu hết lớn tuổi và nhiều người quyết định nghỉ hưu sau thời gian quán đóng vì dịch bệnh".
"Tôi cũng không muốn họ làm khuya nữa. Phần lớn sống ở quận Brooklyn hoặc quận Queens và di chuyển bằng phương tiện công cộng. Với những cuộc tấn công nhắm vào người châu Á suốt mấy năm qua, tôi lo lắng cho sự an toàn của họ", Leung nói thêm.
22h30, Shep Wahnon vừa thưởng thức xong món bánh nướng và món súp thịt tại Veselka, nhà hàng bán món Ukraine được người dân ở khu dân cư East Village yêu thích.
Shep đã là khách hàng quen của nơi này suốt từ năm 1981. Điều thực khách này nhận ra rõ nhất là chiếc bảng hiệu neon in dòng chữ "mở cửa 24 giờ" không còn chiếu sáng và khu vực bếp đìu hiu đi rất nhiều.
Khởi đầu từ một quầy bán kẹo vào năm 1954, chuyển qua nhà hàng và bán xuyên đêm từ những năm 1990 đến khi dịch bệnh xảy ra, giờ Veselka cũng đóng cửa lúc 23h như nhiều hàng quán khác.
Tình hình kinh doanh vẫn khó khăn cộng thêm thói quen thay đổi của người dân khiến cuộc sống về đêm ở Big Apple chưa thể như cũ.
Jason Birchard, chủ sở hữu thế hệ thứ ba, cho biết: “Tôi không thể tìm được đủ nhân viên, hiện rất khó để tuyển người rửa bát, phụ bếp". Lượng khách dồi dào đến từ rạp hát Broadway ở gần đó, như diễn viên và thành viên đoàn kịch, cũng vơi đi khi nhiều người chuyển qua làm việc từ xa.
Nhiều vị khách bày tỏ với Birchard rằng họ nhớ không khí ngày xưa ở Veselka, khi họ ghé quán vào nửa đêm mà vẫn cảm nhận được sự tấp nập, sôi động. Dù cũng chung tâm trạng, bản thân người chủ này cũng không biết khi nào có thể mở lại 24/24 như trước.
“Đây là sự bình tĩnh trước cơn bão", người quản lý tại nhà hàng đồ Do Thái Katz's Delicatessen nói. Hơn 3h sáng, cả nhà hàng chỉ có 4 vị khách. Những đĩa dưa chua và bánh mì kẹp pastrami ăn dở nằm ngổn ngang trên bàn.
Họ mong đợi nhiều khách hàng sẽ đến ăn khi các quán bar đóng cửa, thường là từ 4h trở đi.
Hồi phục chậm
Còn đối với một số chủ quán ăn, nhà hàng khác, việc mở cửa quá muộn thường kéo theo những vị khách đem theo rắc rối.
Tiệm chơi Space Billiards, nằm ở tầng 12 của trung tâm nhộn nhịp K-Town trên Phố 32 phía Tây, mở cửa từ năm 2007 nhưng đã ngừng việc hoạt động liên tục, không có giờ nghỉ từ năm 2017, trước khi có Covid-19.
"Vấn đề là hầu hết khách đến sau 1h để chơi billiard thường trong trạng thái không tỉnh táo và hành động không lịch sự", Harvey Shim, phụ trách tiếp thị của Space Billiards, cho hay.
Thay vì hoạt động xuyên đêm không ngừng nghỉ, giờ nhiều cửa tiệm ở New York quyết định đóng cửa sớm.
Tuy nhiên, điểm vui chơi này vẫn có tình hình khả quan hơn khi số người kéo đến vẫn đông đúc. Sau nửa đêm thứ 7, rạng sáng chủ nhật, tất cả bàn đều có người đặt trước và người đến sau phải chờ một tiếng mới đến lượt.
Còn ở quận Brooklyn tập trung nhiều dân lao động, tình hình những quán xá mở xuyên đêm có phần nhộn nhịp hơn.
Tại ngã tư Jefferson và Wyckoff ở khu Bushwick vào lúc 4h sáng, ít nhất 9 xe tải bán các món đồ ăn Mexico cùng bàn ghế xếp dọc con đường.
Tiếng gọi mời đến thưởng thức đồ ăn của người bán phát ra nhiều lần từ chiếc loa gắn trên xe.
Tia Butler, đi giày cao gót và mặc váy ngắn, bước ra từ một chiếc xe hơi cùng một nhóm bạn. Cô vừa tham dự một buổi biểu diễn thời trang, sau đó đi đến một vài CLB và giờ tìm kiếm đồ ăn lấp đầy chiếc bụng đói.
Femmie, một người mẫu khác trong chiếc áo crop top lưới, váy ngắn kẻ sọc và đôi bốt lông, đến xếp hàng mua bánh Tacos.
“New York là thành phố không bao giờ ngủ. Nhìn chúng tôi mà xem, như những con mèo đen đang ra ngoài dạo chơi”, cô khẳng định từ góc nhìn của một người thích tụ tập khuya.
Theo Zing
" alt="New York không còn là thành phố không ngủ">New York không còn là thành phố không ngủ
-
Ông cháu không ngại ngần nói với tôi: "Con gái cháu quen biết, yêu đương cậu trai quê Hà Nội, giờ đã có bầu. Chiều mai gia đình nhà trai vào…".
Ảnh minh họa: Pexels Nhà trai - tạm gọi thế - gồm bố mẹ, bà bác và dĩ nhiên, cậu con trai. Họ mang theo một tháp quà na ná tháp quà trong lễ dạm hỏi, cùng một túi bánh, như là bánh trung thu. Nhà gái - cũng tạm gọi thế - gồm bố mẹ cùng các bậc ông, bà bên nội của cháu gái.
Sau đôi phút chào hỏi, giao đãi, ông bố của cậu trai hầu như làm chủ diễn đàn.
Ông tự giới thiệu ông có nhiều bằng đại học, đã nghỉ hưu nhưng vẫn làm việc. Ông hơn một lần nhấn mạnh gia đình ông gốc Hà Nội, nề nếp gia phong, có điều kiện về kinh tế, lại quý người… Con trai ông giỏi giang, 2 bằng đại học nhưng chọn nghề tự do.
Cưới vợ cho con trai đầu, ông đặt tới 100 mâm, 1.500 khách. Thực khách đông đến mức tắc cả một con phố. Rồi ông nói về tự do yêu đương, kèm theo cái câu “hữu duyên” và “vô duyên”, “năng tương ngộ” và “bất tương phùng”…
Ông dẫn ra mấy cặp “sao” này “giăng” nọ ăn ở với nhau nhiều năm, con cái đã khôn lớn mà có đăng ký kết hôn hay cưới hỏi gì đâu! Kết lại, ông nói, cháu gái nhà quê, không hợp với văn hóa người Hà Nội, nhưng cứ về nhà ông mà sống, ông sẽ giáo dục, dạy dỗ, uốn nắn. Chuyện cưới xin, kết hôn, “hồi sau sẽ tính”.
Ông còn hơn một lần nhắc tới cụm từ “nhà quê”…
Tôi nhìn thẳng vào mắt vị khách, và ngờ vực: Có khái niệm người - Hà - Nội, Hà - Nội - gốc ở con người nhiều lời này sao?
Tôi sinh ra, lớn lên ở nhà quê. Vào tuổi 14, 15, tôi đã xa quê, lang thang trọ học. Khi ra trường, suốt hơn 20 năm tôi lập nghiệp nơi miền rừng Tây Nguyên, sống, làm việc với anh em người Êđê, Jơ Rai, Ba Na, K’Ho...
Bên họ, tôi thấy mình còn quá nhiều nông cạn, hời hợt. Mãi đến non nửa phần đời còn lại mới được về Hà Nội, được kết giao, làm việc với người Hà Nội, người từ nhiều miền tụ về.
Những năm tháng ở miền rừng Tây Nguyên, tôi đau đáu nỗi quê. Khi ra Hà Nội, tôi năng về quê, là để thỏa nỗi nhớ quê, để thấm đẫm hồn quê. Nhưng thật lạ, khi về quê, lại nặng trĩu tâm trạng. Tự thấy mình thành kẻ xa lạ, thành kẻ ngụ cư ngay cả trên chính quê hương mình.
Những năm tháng ở Tây Nguyên, tôi thấy mình ít nhiều nhiễm thứ văn hóa miền cao nguyên, ít nhiều tiếp nhận khí chất con người vùng đất bazan thừa nắng thừa gió. Nhưng tự sâu thẳm, tôi chưa thể trở - thành - người - Tây - Nguyên, con người mà theo tôi sâu đậm tâm thức cộng đồng, vị tha, khoáng đạt…
Và cũng thật lạ, ngót 25 năm sống, làm việc nơi kinh kỳ kẻ chợ, ăn chung mạch nước Hồ Gươm, hít thở ngọn gió sông Hồng, chưa khi nào tôi thấy mình là người Hà Nội. Tôi vẫn là kẻ ngụ cư. Sao thế nhỉ?
Hơn nghìn năm trước, Đức vua Lý Thái Tổ khi dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, có vướng vất tâm trạng ngụ cư trên vùng đất mà Ngài chọn dựng đế đô muôn đời? Có khi nào Ngài nghĩ đến một ngày nào đó hậu thế sẽ truy vấn quê gốc của Ngài, và ồ lên: Đức vua quê vùng Kinh Bắc, đâu phải người - Hà - Nội - gốc!
Gần 600 năm trước, người anh hùng xuất thân áo vải Lê Lợi, sau 10 năm nếm mật nằm gai tổ chức cuộc kháng chiến đánh đuổi giặc Minh, khôi phục giang sơn xã tắc, từ miền Lam Sơn mịt mờ xa lắc, lên ngôi Hoàng đế nơi đất đế đô. Nương theo ân đức của Ngài, lớp lớp con dân chân đất nhà quê tìm đến ”chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời” mà sinh cơ lập nghiệp.
Những con dân chân đất nhà quê thuở ấy, đến giờ, đã được là người - Hà - Nội - gốc chưa nhỉ?
Và Đức vua Lê Thái Tổ, từ khi nào, thành công dân Thủ đô?
Chuyện dạy con trong gia đình người Hà Nội có 3 con là giáo sư
" alt="Choáng với màn giới thiệu 'tôi là dân Hà Nội gốc' của ông bố đi hỏi vợ cho con">Bề ngoài, Giáo sư Hàm và vợ có lối sống khác nhau nhưng cả hai đều có chung quan điểm dạy con rất tiến bộ.
Choáng với màn giới thiệu 'tôi là dân Hà Nội gốc' của ông bố đi hỏi vợ cho con
-
Kursat Yildirim chi hơn nửa số tiền trúng số để mua siêu xe. Một trong số những siêu xe đắt đỏ anh mua có Ferrari Pista 448 trị giá 393.000 bảng Anh (khoảng 473.000USD). Đây là chiếc Ferrari nhanh nhất từ trước đến nay. Xe được trang bị động cơ V8, 3,9L với công suất đến 711 mã lực, có thể đạt tốc độ tối đa đến 339km/h.
Khả năng tăng tố của siêu xe trên từ 0-100 km/h chỉ trong 2,85 giây - và 0-200km/h trong 7,6 giây. Nó thậm chí còn nhanh hơn cả chiếc Ferrari LaFerrari hàng đầu, hiện đang được bán đấu giá với giá hơn 5 triệu bảng Anh.
Chiếc Ferrari Approved được Kursat Yildirim mua để bổ sung vào bộ sưu tập của mình. Ngoài Ferrari Pista 448, Kursat còn mua thêm chiếc Porsche Turbo S2 Cabriolet giá 218.000 bảng Anh (khoảng 262.373 USD).
Chiếc mui trần màu đen tuyền này của Kursat đạt tốc tối đa 330km/h nhờ trang bị động cơ 641 mã lực. Nó có thể tăng tốc từ 0-100km/h chỉ trong 2,8 giây. Đây thực sự là một "món hàng" hot thu hút giới sưu tập xe hơi.
Kursat thường xuyên xuất hiện cùng chiếc Porsche Turbo S2 Cabriolet. Khi được hỏi về những chiếc xe ưa thích của mình, Kursat nói: "Rất nhiều người soi mói chuyện tôi tiêu tiền trúng số như thế nào. Tôi mua nhiều siêu xe để những người ghét tôi nhìn vào càng thấy ghen tị".
Kursat hiện vẫn đang độc thân. Sau khi trúng số, anh đã nghỉ việc, mua một căn hộ ở Istanbul và một đồn điền rộng 20 ha với 6.000 cây hạnh nhân.
Vị triệu phú này cũng vung tiền mua những chiếc đồng hồ hiệu nổi tiếng như Rolex, Prada, Gucci và Versace...
Kursat đã trở nên nổi tiếng vì sự giàu có của mình sau khi chia sẻ những bức ảnh chụp về lối sống xa hoa lên mạng xã hội.
Theo The Sun
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Trúng số độc đắc, người đàn ông tậu loạt siêu xe, xây 6 garaDùng khoản tiền trúng số, người đàn ông mua hàng loạt siêu xe sang đến từ các thương hiệu nổi tiếng để thỏa mãn đam mê của mình." alt="Sau nửa năm trúng số, người đàn ông chi gần 5 triệu USD tậu siêu xe">
Sau nửa năm trúng số, người đàn ông chi gần 5 triệu USD tậu siêu xe
-
Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
-
- Một mình lăn lộn trên thành phố, tôi trở thành một con người khác. Không cam chịu, không bằng lòng với số phận, tôi làm đủ nghề để kiếm sống." alt="Tôi chỉ yêu vì anh ta có tiền"> Tôi chỉ yêu vì anh ta có tiền