您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhạc trưởng Đồng Quang Vinh chỉ huy đêm nhạc có nghệ sĩ solo mới 13 tuổi
Thể thao4人已围观
简介Một buổi tập của nhạc trưởng Đồng Quang Vinh và dàn nhạc (nguồn: BTC)Trong số các nghệ sĩ biểu diễn ...
Một buổi tập của nhạc trưởng Đồng Quang Vinh và dàn nhạc (nguồn: BTC)
Trong số các nghệ sĩ biểu diễn tối 17/8 tới có Dương Đức Minh sinh năm 2011,ạctrưởngĐồngQuangVinhchỉhuyđêmnhạccónghệsĩsolomớituổhôm nay là ngày mấy âm đang là học sinh violin hệ trung cấp 4/9 dưới sự giảng dạy của giảng viên NSƯT Dương Minh Chính. Trong thời gian học tập, Minh đã tham gia biểu diễn độc tấu cùng dàn nhạc Giao hưởng Quốc gia Việt Nam (VNSO) và đạt giải Nhì trong Cuộc thi Âm nhạc Mùa Thu 2023 độc tấu violin.
NSND Bùi Công Duy – Phó giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam chia sẻ, từ nhiều thế hệ lãnh đạo đi trước đã luôn quan tâm, đặt vị trí ưu tiên hàng đầu cho sứ mệnh đào tạo trồng người, chuẩn bị và phát triển cho đội ngũ tương lai kế cận. Trong những năm trở lại đây, Học viện đã định hướng, tăng cường đẩy mạnh đào tạo đi đôi với thực hành trên diện rộng để thúc đẩy các nghệ sĩ trẻ sớm được làm quen với sân khấu lớn, chuyên nghiệp, giúp bộc lộ và thể hiện những thiên hướng năng khiếu bẩm sinh, từ đó xác định rõ mục tiêu phát triển cho tương lai.
Chương trình biểu diễn tối 17/8 được biên tập đa dạng với các bản Concerto giao thoa giữa thời kỳ từ baroque đến hết thời kỳ lãng mạn của các tác giả nổi tiếng như A. Vivaldi, G. Telemann, J. Haydn, W. Mozart, E. Grieg, M. Bruch…. Những nghệ sĩ độc tấu trẻ trong đêm nhạc phần lớn có thành tích học tập xuất sắc, đoạt giải thưởng cao tại các cuộc thi âm nhạc quốc gia và quốc tế. Đây là cơ hội quý báu và là nguồn động lực tích cực để các nghệ sĩ độc tấu của Dàn nhạc giao hưởng Trẻ VNAMYO có cơ hội thể hiện và tỏa sáng theo cách của mình.

Được thành lập và đặt nền móng từ những năm 1970 - 1980, VNAMYO đã hoạt động trở lại từ năm 2022 và trở thành dàn nhạc có hoạt động thường niên dành cho học sinh, sinh viên, VNAMYO được trực tiếp chỉ đạo và định hướng phát triển bởi Ban giám đốc Học viện cùng các thành viên Ban cố vấn nghệ thuật, chuyên môn là các nghệ sĩ, giảng viên uy tín của Học viện và các nhà hoạt động âm nhạc trên cả nước.
Với thế mạnh là trường đi đầu trong lĩnh vực đào tạo âm nhạc hàn lâm và thực hành biểu diễn, Học viện định hướng VNAMYO trở thành nơi có môi trường mở, gần gũi, thân thiện, chia sẻ, đủ chuẩn chất lượng để mọi học sinh, sinh viên có thể dễ dàng giao lưu, thể hiện tài năng sáng tạo và biến giấc mơ của mình trở thành hiện thực. VNAMYO tổ chức thi tuyển định kỳ 2 tháng 1 lần cho các học sinh, sinh viên có độ tuổi từ 10 trở lên đang theo học nhạc cụ phương Tây, đủ năng lực và mong muốn được tham gia biểu diễn trong Dàn nhạc.

Những năm gần đây, dưới sự dẫn dắt của hai nhạc trưởng Đồng Quang Vinh và Trần Nhật Minh, Dàn nhạc đã có nhiều chương trình đặc sắc, thường xuyên được biểu diễn cùng các nghệ sĩ chuyên nghiệp nổi tiếng trong nước cũng như quốc tế như nghệ sĩ violin Chương Vũ, nghệ sĩ cello Kang Ji-Seong (Hàn Quốc), nghệ sĩ sáo Lê Thư Hương và các ca sĩ opera Asa Jager (Thụy Điển), Angela Nisi (Italy), Vitaliy Kovalchuk (Ukraine), Diva Mỹ Linh, ca sĩ Đào Mác, Phạm Thu Hà...
Năm 2024, Dàn nhạc vinh dự hợp tác với Dàn nhạc Giao hưởng Trẻ thế giới thực hiện dự án Âm thanh của tình anh embiểu diễn thành công hai đêm nhạc chuyên nghiệp đỉnh cao tại Hà Nội dưới sự dẫn dắt của nhạc trưởng tài ba Damiano Giuranna. Các hoạt động thực hành biểu diễn của VNAMYO là định hướng tới cộng đồng nhằm lan toả, truyền bá những giá trị văn hoá nghệ thuật và nâng tầm cho vị thế đào tạo của Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam.

Quỳnh An
Ảnh: BTC

Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
Thể thaoNguyễn Quang Hải - 23/02/2025 05:43 Pháp ...
【Thể thao】
阅读更多'Quỳnh búp bê' tập 11: Cảnh bị dí súng vào đầu, My 'sói' lại giở trò bẩn
Thể thaoBiết Cảnh (Doãn Quốc Đam) đang thất sủng, Phong Cấn (Trọng Lân) lập tức lên mặt doạ nạt. Trong khi đó, My 'sói' (Thu Quỳnh) tiếp tục chơi chiêu để khủng bố tinh thần Quỳnh (Phương Oanh Oanh). Fan đua nhau nhặt sạn hài hước trong 'Quỳnh búp bê'"> ...
【Thể thao】
阅读更多Thực đơn ăn dặm hấp dẫn cho bé 8 tháng tuổi theo phương pháp truyền thống
Thể thaoVới hải sản, chị Hòa cho bé làm quen lượng ít từ 8 tháng tuổi và chỉ ăn 1 bữa/tuần. Chị Hòa cho biết, với lòng đỏ trứng, bé có thể ăn từ 7 tháng và ăn nửa lòng đỏ/bữa. Sau đó khi bé không có phản ứng mới tăng lượng và tần suất theo độ tuổi.
Với tôm, ghẹ, cá hồi (hải sản nói chung), cho bé làm quen lượng ít từ 8 tháng tuổi và chỉ ăn 1 bữa/tuần. Khi bé không có phản ứng khác lạ mới tăng lượng dần và ngoài 9 tháng có thể cho ăn tần suất nhiều hơn là khoảng 2-4 bữa/tuần thay đổi nhau.
Cháo thành phẩm rất ngon, sánh mịn. “Mới đầu khi làm quen với nguyên liệu mới thì mình cho con ăn ít để thăm dò phản ứng của bé. Nguyên liệu nấu đồ ăn dặm mình luôn ưu tiên đồ sạch, tươi và người lớn ăn gì thì lấy một chút để nấu cho con vừa nhanh lại vừa tiện”, chị Hòa nói.
Bà mẹ này cũng cho biết, thực đơn chỉ để tham khảo, mỗi bé có một khẩu vị, thể trạng khác nhau, mẹ nên tìm hiểu để có thể linh hoạt thực đơn cho con ăn.
“Phương pháp ăn nào cũng được chỉ cần con vui vẻ hợp tác, mẹ thoải mái về thời gian và tinh thần là được”, chị Hòa cho hay.
Cùng xem thêm thực đơn cháo ăn dặm truyền thống của chị Hòa nhé:
Hoàng Thanh
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
- My 'sói' nói gì khi nhiều khán giả bất mãn với 'Quỳnh búp bê'?
- Bạn muốn hẹn hò: Màn tỏ tình đầy thất vọng của chàng kỹ sư công trình
- Lý do Temu đối mặt với điều tra tại Liên minh châu Âu EU
- Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh
- Chuyện lạ Hà Nội: Đêm tân hôn, cô dâu tá hỏa phát hiện chú rể bị đánh tráo
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá
-
Anh Phạm Duy Hưng năm nay 31 tuổi, tài sản quý giá nhất của anh lúc này không gì ngoài người mẹ đã 77 tuổi. Hai mẹ con sống trong một phòng trọ lụp xụp ở xóm Ruộng, nằm sâu trong một con hẻm trên đường Nguyễn Xí, quận Bình Thạnh.
Anh Hưng làm bảo vệ ở một tiệm bánh. Mỗi ngày anh phải dậy từ 4h30, làm đến 13h. Anh về tranh thủ lo cơm nước cho mẹ rồi lại đi nhặt ve chai đến giữa khuya. Mẹ anh Hưng là bà Trần Thị Điểm năm nay đã 77 tuổi, lúc nhớ lúc quên. Có lần bà đang ngủ bỗng giật mình thức giấc. Không thấy con đâu, bà vội vã đi tìm rồi bị lạc, may nhờ có bác xe ôm đưa về. Kể từ đó, anh Hưng phải chở bà theo lúc nhặt ve chai vì: 'Để mẹ ở nhà một mình lo lắm'. Căn nhà lụp xụp chừng 10m2 với giá thuê 1,6 triệu đồng là nơi hai mẹ con tá túc mấy năm qua. Bố anh Hưng mất đã 4 năm. Hai năm trước, Ninh Bình có đợt rét, lo lắng mẹ ở quê không chịu được lạnh, anh quyết đưa mẹ vào nam tránh rét và cũng để chăm sóc cho mẹ già. Bà Điểm vẫn giữ thói quen ăn trầu như khi còn ở quê. Tranh thủ sau giờ làm, anh Hưng trở về lo cơm nước cho mẹ. Anh Hưng tranh thủ chợp mắt sau một ngày làm việc mệt mỏi. Hai mẹ con bắt đầu đi nhặt ve chai lúc 18h, những khi anh Hưng đi làm bảo vệ, anh nhờ hàng xóm trông coi bà giúp vì sợ bà lại đi lạc. Cả xóm Ruộng ai cũng quý anh Hưng vì tính anh hiền lành lại hiếu thảo với mẹ già. Bà Điểm chuẩn bị cùng con đi nhặt ve chai. Anh Hưng bế mẹ đi nhặt ve chai. Hai mẹ con rong ruổi khắp các con đường ở Sài Gòn để tìm nhặt phế liệu. Hôm về sớm cũng tầm 23h, hôm nào trễ cũng đến 1 -2h sáng, nhưng số tiền họ kiếm được chỉ khoảng 100.000 đồng. 4h30p sáng hôm sau, anh Hưng lại phải dậy để đi trực bảo vệ.
Công việc vất vả nhưng anh Hưng cho biết phải cố gắng làm để kiếm tiền lo cho mẹ. 'Lúc này chỉ mong mẹ khoẻ mạnh là tôi vui rồi'. Anh Hưng tâm sự. Bà Điểm sinh 4 người con, anh Hưng là con út trong gia đình, cuộc sống ngoài quê khó khăn đã đưa đẩy họ vào nam mưu sinh. Hai mẹ con vừa đi vừa nhắc lại những câu chuyện ở quê. Tết này anh Hưng cho biết không thể về quê vì không có đủ tiền mua vé xe. Cả hai ở lại Sài Gòn đợi sau Tết mới tính. 'Được bên mẹ ngày nào là vui ngày ấy'- đó là niềm hạnh phúc lớn nhất của anh Hưng lúc này. Công việc vất vả nhưng anh Hưng luôn lấy mẹ làm động lực để tiếp tục cố gắng. Cuộc sống khó khăn nhưng hai mẹ con không thiếu tiếng cười. Đôi lúc trên đường, những mạnh thường quân thấy hai mẹ con tội nghiệp nên cho một ít quà, tiền. Những lúc minh mẫn, bà Điểm rưng rưng nước mắt kể về cậu con trai tội nghiệp của mình. Bà mong khi bà về với tổ tiên thì đứa con trai của bà có nơi nương tựa để không phải vất vả như lúc này. Trao đổi với VietNamNet, ông Phan Quang Khánh, Chủ tịch UBND phường 26, quận Bình Thạnh cho biết, anh Hưng trước đây từng phạm lỗi lầm, nhưng vì thương mẹ anh đã thay đổi bản thân. Hiện, anh Hưng ban ngày đi làm bảo vệ, tối đẩy mẹ đi nhặt ve chai. Biết được cuộc sống của hai mẹ con anh khó khăn, chính quyền địa phương đã phối hợp với các đoàn thể đến thăm hỏi, tặng quà. Những người phụ nữ nhặt ve chai ở Sài Gòn nuôi con đậu đại học
Những người phụ nữ dầm mưa, dãi nắng đẩy chiếc xe cọc cạch vào các con hẻm Sài Gòn để thu mua đồng nát, chắt chiu từng đồng nuôi con ăn học.
" alt="Cảm động chàng trai chở mẹ già đi nhặt phế liệu khắp Sài Gòn">Cảm động chàng trai chở mẹ già đi nhặt phế liệu khắp Sài Gòn
-
Các đại lý BMW Motorrad thuộc Trường Hải (Thaco) cho biết, mẫu môtô R18 bản kỷ niệm 100 năm thành lập thương hiệu sắp bán tại Việt Nam với số lượng đặc biệt giới hạn. Cùng với R nineT, mẫu R18 được hãng môtô Đức sản xuất bản kỷ niệm với những đặc điểm hoài cổ ở ngoại hình. Năm 1923, mẫu xe thương mại đầu tiên của BMW Motorrad, R32 lăn bánh khỏi dây chuyền nhà máy ở Đức. Để đánh dấu chặng đường 100 năm có mặt trên làng xe môtô, BMW tạo ra R18 bản kỷ niệm dựa trên bản tiêu chuẩn.
" alt="BMW R18 bản kỷ niệm 100 năm sắp về Việt Nam">BMW R18 bản kỷ niệm 100 năm sắp về Việt Nam
-
Sự hợp tác đang là xu hướng thịnh hành và BMW Motorrad không nằm ngoài cuộc. Hãng giới thiệu chiếc CE 02 phiên bản concept kết hợp với hãng thiết kế Vagabund, Áo. Xe có nhiều chi tiết lấy cảm hứng từ phong cách cổ điển. BMW không tiết lộ nhiều về mẫu xe này. Thiết kế hai tông màu với chắn bùn phía trước gắn đường viền màu vàng, phối hợp với bánh xe màu trắng và yên xe màu nâu nhạt tạo sự tương phản.
M\u1eabu concept h\u01b0\u1edbng t\u1edbi \u0111\u1ed1i t\u01b0\u1ee3ng kh\u00e1ch h\u00e0ng tr\u1ebb.<\/p>\n\t","\n\tLoa Bluetooth c\u00f3a th\u1ec3 treo b\u00ean h\u00f4ng xe.<\/p>\n\t","\n\t
M\u1eabu xe m\u00e1y \u0111i\u1ec7n v\u1edbi thi\u1ebft k\u1ebf l\u1ea5y c\u1ea3m h\u1ee9ng t\u1eeb phong c\u00e1ch retro.<\/p>\n\t","\n\t
Ch\u1ed7 \u0111\u1ec3 ch\u00e2n thi\u1ebft k\u1ebf li\u1ec1n m\u1ea1ch theo phong c\u00e1ch skateboard, v\u1edbi d\u00e2y bu\u1ed9c loa \u0111\u1ec3 gi\u1eefa.<\/p>\n\t","\n\t
C\u00e1c t\u00f4ng m\u00e0u t\u1ea1o s\u1ef1 t\u01b0\u01a1ng ph\u1ea3n.<\/p>\n\t","\n\t
V\u1ecb tr\u00ed \u1ed1ng x\u1ea3 l\u00e0 m\u1ed9t tr\u1ee5 tr\u00f2n \u0111\u1ef1ng \u00f4.<\/p>\n\t","\n\t
Chi\u1ebfc \u00f4 m\u00e0u v\u00e0ng s\u00e1ng phong c\u00e1ch tr\u1ebb trung.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="BMW CE 02 x Vagabund">
BMW CE 02 x Vagabund
-
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
-
Đó là lần thứ hai trong tuần, tôi gọi điện về trúng lúc má đang ở tiệc cưới. Lát sau về nhà, má gọi lại cho tôi, nói chỉ trong vài tuần má nhận được bốn thiệp mời cưới. "Có người nhiều năm không gặp gỡ, không giao thiệp chi hết mà tới đám cưới con cái, họ cũng mời". - "Rồi má có đi không"?
- "Đi chớ" - má tôi đáp - "không đi, ra chợ gặp mặt họ cũng thấy ngại".
Cứ vậy, thành ra ai mời má cũng đi. Nên cứ tới cao điểm mùa cưới là tôi ý tứ, gửi tiền về sớm hơn, nhiều hơn cho má.
Tiền mừng ở quê, không nhiều như trên phố, nhưng bây giờ cũng lên tới 200.000-300.000 đồng một đám tiệc. Chuyện cả xã được mời cưới không chỉ phổ biến ở quê tôi. Chị đồng nghiệp cũng kể, bố chị đã mất, mẹ chị sống một mình ở quê, lương hưu mẹ chị hơn 5 triệu đồng mà tháng nào cũng thiếu trước hụt sau vì ma chay, cưới hỏi.
Má tôi không có lương hưu, thu nhập chính đến từ ít tạ lúa cho người ta thuê ruộng. Còn lại má nhận "trợ cấp" từ con cái, cũng chỉ đủ xoay xở hàng ngày và dành dụm ít nhiều cho lúc ốm đau.
Nếu một tháng có 3-4 tiệc cưới, má tôi phải chuẩn bị chừng một triệu đồng, chưa kể các đám giỗ hoặc thăm hỏi người ốm. Số tiền này gấp đôi khoản đóng phí cho cậu con trai đang học mẫu giáo lớn của tôi ở quê.
Về quê tôi mới thấy, tiệc tùng bây giờ không thua gì thành phố. Từ đám cưới được đãi rình rang ở sân vận động thôn đến đám giỗ kéo dàn loa karaoke về hát cả buổi. Những đám tiệc này đều được đặt nhà hàng với chi phí mỗi bàn từ 1,2 đến 1,5 triệu đồng. Người đi tiệc cũng ý tứ, không phải chỉ mang đến hộp bánh hay thùng nước ngọt như xưa, tất cả đều quy ra tiền. Bàn tiệc 10 người 1,5 triệu đồng, chưa tính tiền bia rượu, loa đài, nên khách cũng phải bỏ cái phong bì bét nhất là 200 nghìn, chứ bỏ ít hơn không coi được.
Đám giỗ bây giờ không chỉ mang chai rượu đến thắp hương cho người mất, cũng đi phong bì để chủ nhà gom lại trả tiền bàn dịch vụ đãi khách. Rồi người ta mời mình, không mời lại. Cứ thế, bà con khắp xóm quanh năm suốt tháng đi ăn cưới, ăn giỗ.
Tôi ở thành phố, cũng thường dự cưới bạn bè. Trừ những gia đình danh gia vọng tộc, hoặc giới kinh doanh làm ăn, quan hệ rộng, bạn bè tôi bây giờ có xu hướng thu hẹp đám cưới, chỉ mời những người thân thích, và tổ chức theo hướng nhẹ nhàng hơn.
Tôi kể cho má nghe, bà rất thích. Má nói cưới xin là chuyện của đời người, nhà người ta có chuyện vui, là chỗ họ hàng thân thiết, mình rõ ràng nên tới mừng cho họ. Nhưng cũng có lắm đám, đi ăn tiệc chỉ là chuyện trả nợ "bữa cơm giá cao".
Đi "ăn cơm giá cao" nhiều, rồi má và họ hàng xung quanh cũng dần dần thay đổi suy nghĩ. Không muốn phải đi trả nợ người ta, thì phải làm sao để người ta không nợ mình.
Tháng sau, gia đình cậu mợ tôi tổ chức đám cưới cho con trai út. Ông bà quyết làm đám đơn sơ, từ lễ tiết đến thiệp mời. Không mời người xa lạ, chỉ mời bà con và người có giao thiệp gần gũi. Đi đám cưới mà khiến người ta phiền não, thấy mỏi mệt, gia chủ lẫn cô dâu chú rể cũng chẳng vui vẻ gì. Mà ma chê, cưới trách. Biết là nếu không mời, có khi cũng bị trách, nhưng mợ tôi quyết: giờ không thể sống theo thiên hạ, mình phải sắp xếp chuyện của mình sao cho hợp lý.
Ngày cưới là ngày vui, không chỉ là ngày vui của tân lang và tân nương, mà nên là ngày hoan hỉ của tất cả khách tham dự. Muốn vậy, đừng "gom" khách mời đại trà chỉ để lấp đầy khoảng trống của bàn tiệc hoặc để thể hiện rằng nhà mình có mối quan hệ rộng.
Những đám tiệc mời đại trà, rình rang bia rượu đôi khi còn là nguyên nhân cho những ẩu đả trong lúc say khi tàn tiệc. Một lễ cưới mà để xảy ra những chuyện bất hòa như vậy sao còn có thể là ngày vui.
Tình làng nghĩa xóm nên được vun đắp bằng sự quan tâm, chia sẻ chứ không phải bằng những xã giao tốn kém, mời qua mời lại không đi thì ngại, đi thì nặng túi tiền.
Lưu Đình Long
" alt="Đám cưới mời cả xã">Đám cưới mời cả xã