Hồng Quân - 15/02/2025 16:31 Nhật Bản tin nhanh the thaotin nhanh the thao、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Leeds United vs Sunderland, 3h00 ngày 18/2: Đòi lại ngôi đầu
2025-02-19 07:53
-
Gợi ý: Xem thử ý nghĩa của câu thành ngữ này thì bạn có đoán ra được không nhé.
" width="175" height="115" alt="90% người trả lời đúng thành ngữ này, bạn thì sao?" />90% người trả lời đúng thành ngữ này, bạn thì sao?
2025-02-19 07:27
-
Bất kỳ mùa nào trong năm, không gian sống của gia đình chị Nguyễn Mỹ Hạnh (Hà Nội) cũng luôn tràn ngập sức sống, thơm ngát của các loài hoa.
Chị Hạnh tâm sự: "Cắm hoa là cách chị thư giãn tốt nhất sau một ngày làm việc căng thẳng. Mỗi khi về nhà, thấy bình hoa tươi dường như mọi mệt mỏi đều tan biến hết, ngôi nhà như tăng thêm sinh khí"
Những lọ hoa chị cắm giúp điểm tô không gian sống thêm dịu dàng.
Những lọ hoa được kết hợp hài hòa từ màu sắc đến bố cục.
Chị Mỹ Hạnh lưu ý, màu sắc của lọ phải tương thích với màu hoa bạn chọn, không nên chọn lọ có màu nổi bật hơn hoa hay quá lòe loẹt lấn lướt hoa.
Chị khuyên khi chọn mua, nên quan sát toàn bộ cành hoa. Nên chọn những cành hoa thẳng, cứng cáp không bị dập nát, trầy vỏ, vết cắt mới, chưa bị thâm đen, không có lá úa, bông hoa tươi, không nở toe toét.
Khi mua hoa về nên tỉa bỏ bớt lá, không nên để lại nhiều lá vì lá sẽ làm quá trình thoát nước diễn ra nhanh khiến hoa cũng nhanh tàn.
Điều quan trọng nhất muốn hoa tươi lâu chị Mỹ Hạnh khuyên nên thay nước thường xuyên, 1 ngày thay 1 lần giúp hoa có dinh dưỡng để hút và khi thay nước lại rửa phần cuống hoa tiếp xúc với nước.
Trang trí nhà bằng hoa là cách chị Mỹ Hạnh thêm yêu "chốn đi về" của mình mỗi ngày.
Chị khéo léo tạo hình trái tim từ hoa cúc họa mi.
Bình hoa loa kèn khủng khiến ai ngắm cũng phải nao lòng.
Chị Mỹ Hạnh cắm hoa theo mùa.
Vẻ đẹp tự nhiên, bình dị luôn được "ưu ái" trong cách cắm hoa của chị Mỹ Hạnh.
Chị còn sưu tầm rất nhiều lọ, đủ về màu sắc, hình dáng và kích cỡ để cắm hoa.
Vừa gặp mặt, mẹ chồng hỏi một câu khiến con dâu tương lai run sợ
Chị Thu Thủy chia sẻ, ngày ra mắt, mẹ chồng tương lai đã khiến chị vô cùng lo lắng.
" width="175" height="115" alt="Mê mẩn những bình hoa duyên dáng trong tổ ấm của mẹ đảm Hà thành" />Mê mẩn những bình hoa duyên dáng trong tổ ấm của mẹ đảm Hà thành
2025-02-19 06:59
-
Ông Wen Chuanli, người Singapore vốn rất thân với dì của mình từ khi còn nhỏ. Lớn lên một chút, ông cũng được dì giúp đỡ rất nhiều. Vì thế, khi dì mất, ông đã nhận chăm sóc cho mộ phần của dì. Việc chăm sóc đã được ông thực hiện chu đáo trong suốt 39 năm qua.
Ông Wen rất sốc khi phát hiện sự thật bên dưới ngôi mộ. Gần đây, các nhà chức trách đã yêu cầu di dời toàn bộ nghĩa trang - nơi có mộ phần của dì ông Wen đi nơi khác.
Ông Wen buộc lòng phải nghe theo, nhưng trong quá trình di dời mộ của dì, ông đã phát hiện ra một điều rất kỳ lạ.
Đó là, khi mở nắp quan tài, ông không tìm thấy các vật dụng của dì nhưng lại thấy nhiều gấu bông và các đồ chơi dành cho bé gái.
Ông suy nghĩ và đặt ra rất nhiều câu hỏi, nhưng càng nghĩ ông càng thấy sợ và kỳ quái.
Ông nhớ rằng, dì của ông đã được chôn ở số mộ 1403. Suốt từ đó đến nay, ông vẫn đến để quét dọn phần mộ nhưng chưa bao giờ thấy hiện tượng bất thường.
Ông đi hỏi các nhân viên nghĩa trang thì được biết, hai tháng trước, mộ của một bé gái 13 tuổi trong nghĩa trang cũng đã được di dời. Và họ cũng tìm thấy rất nhiều đồ người lớn trong quan tài của cô bé. Thậm chí trong đó còn có một số đồ trang sức, hoàn toàn không phù hợp với một đứa trẻ.
Ông Wen tiếp tục tìm hiểu thì được biết, đã có 11 người được chôn cất cùng một ngày tại nghĩa trang này vào 39 năm trước.
Khi ông Wen báo cáo sự việc, người đứng đầu nghĩa trang đã mời gia đình của cô bé 13 tuổi đến và yêu cầu họ xác nhận quan tài và các đồ đạc tìm thấy trong ngôi mộ 1403.
Những người thân này khẳng định đó là đồ chơi mà họ đã bỏ vào quan tài khi cô bé qua đời.
Như vậy, sự việc đã được kết luận là do sơ suất của nhân viên vào thời điểm đó, quan tài của cô bé 13 tuổi đã được chôn cất ở ngôi mộ số 1403 và dì của ông Wen thì đã được chôn cất ở địa điểm khác.
Đến nay, sự thật này tuy đã được đưa ra ánh sáng nhưng nó vẫn khiến ông Wen buồn và đau đớn.
Ông Wen nói rằng, ông lớn lên dưới sự chăm sóc của dì, vậy mà suốt 39 năm qua, ông lại đi chăm sóc cho mộ phần một người xa lạ.
Người đàn ông tìm được gia đình sau 30 năm nhờ xem tin về Covid-19
‘Mẹ đã nghĩ rằng sẽ không bao giờ được gặp lại con nữa, giờ thì tốt rồi...’, người mẹ 83 tuổi nói trong nước mắt với con trai đã thất lạc suốt 30 năm qua.
" width="175" height="115" alt="Di dời mộ cho người thân mất 39 năm, người đàn ông phát hiện điều khủng khiếp" />Di dời mộ cho người thân mất 39 năm, người đàn ông phát hiện điều khủng khiếp
2025-02-19 06:03


Người ủng hộ sẽ thực hiện quyên góp với 3 bước đơn giản: Vào tính tăng “Cộng đồng” trên App VinID, chọn chương trình “Toàn dân đoàn kết phòng, chống dịch Covid-19”, nhập số tiền ủng hộ và ấn “Quyên góp” qua ví điện tử VinID Pay. Số tiền quyên góp sẽ được chuyển toàn bộ cho MTTQVN để phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh và hoàn toàn không mất phí giao dịch.
![]() |
Từ nay người dân có thể dễ dàng quyên góp phòng, chống dịch Covid-19 qua VinID |
Sự thuận tiện trong thao tác cùng khả năng kết nối dễ dàng với tài khoản và thẻ ATM của 36 ngân hàng trên toàn quốc, VinID Pay có thể giúp người dân thực hiện hành động thiện nguyện đầy ý nghĩa này một cách nhanh chóng và trực tiếp.
Toàn bộ số tiền VinID nhận được từ khách hàng theo chương trình quyên góp sẽ được chuyển về tài khoản ngân hàng của UBTƯ MTTQ Việt Nam.
Ông Nguyễn Tuấn Anh, Tổng Giám đốc VinID bày tỏ: “VinID mong muốn đồng hành và trở thành cầu nối giúp người dân có thể chung tay đóng góp ủng hộ những “chiến binh” trên tuyến đầu trong cuộc chiến chống virus Covid-19 này. Mỗi một hành động nhỏ từ mỗi người sẽ trở thành một lá chắn lớn, giúp Việt Nam vững vàng và chiến thắng ”.
Bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam chia sẻ: “Với số lượng gần 10 triệu khách hàng của VinID, mỗi người chỉ cần ủng hộ số tiền dù nhỏ nhất là 10 ngàn, 20 ngàn đồng sẽ tạo thêm nguồn lực thiết thực và lớn lao để cùng với Chính phủ, ngành y tế hỗ trợ cho các cơ sở y tế, trung tâm cách ly, các bệnh nhân và đội ngũ y bác sĩ đang trực tiếp điều trị cho bệnh nhân Covid-19”.
Đại diện UBTƯ MTTQ Việt Nam và đại diện VinID tại buổi lễ phát động ủng hộ phòng, chống dịch Covid-19 qua VinID. |
Dự kiến đến thời điểm cuối tháng 3/2020 người dùng VinID còn có thể quyên góp cho chiến dịch phòng chống Covid-19 bằng điểm VinID thông qua tính năng Cộng đồng này. Bằng việc phát triển tính năng này, VinID mong muốn gần 10 triệu người dùng VinID trên cả nước sẽ có thêm một hình thức sử dụng điểm VinID một cách nhân văn và vì cộng đồng. Điểm VinID sau khi quyên góp sẽ được VinID chuyển đến MTTQ VN với giá trị quy đổi 1 điểm = 1.000đ.
Cùng VinID quyên góp phòng, chống dịch Covid-19 ngay từ hôm nay |
Trước đó, được sự đồng ý của Bộ Y tế, VinID cũng đã triển khai ứng dụng hỗ trợ người dân khai báo y tế trong chương trình “Khai báo Y tế toàn dân” nhằm thu thập dữ liệu sức khỏe của mỗi công dân, hỗ trợ công tác phòng, chống dịch Covid-19. Toàn bộ dữ liệu Khai báo Y tế được VinID bảo mật tuyệt đối và chuyển cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền như một phần của dữ liệu khai báo y tế quốc gia, phục vụ cho mục đích phòng chống dịch bệnh.
Bên cạnh các hoạt động thể hiện trách nhiệm xã hội nói trên, VinID cũng cho thấy vai trò là một trợ lý đắc lực trong mùa dịch. Siêu ứng dụng đã tập trung nhiều nguồn lực, sẵn sàng hệ thống để đẩy mạnh thanh toán qua ví VinID Pay và tính năng đi chợ online… nhằm hạn chế tối đa các nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh do tiếp xúc với tiền mặt hay đến những nơi đông người.
Minh Tuấn
" alt="VinID quyên góp ủng hộ phòng chống dịch Covid" width="90" height="59"/>Điểm tặng thực phẩm đặt ngay cổng ra vào một khu chung cư. Chị Nguyễn Đông Xuân, Phó bí thư Chi đoàn (áo xanh) và chị Lưu thị Quỳnh Trang (áo đỏ) đứng phát quà cho người khó khăn. |
Chúng tôi chứng kiến hình ảnh cảm động của một người đàn ông đến nhận thực phẩm tại quầy hàng từ thiện của cư dân chung cư Gardengate trên đường Hoàng Minh giám (P.9, Q. Phú Nhuận, TP.HCM).
Ông đã ngoài 70 tuổi. Tóc bạc trắng. Áo quần giản dị. Ông cho biết, hoàn cảnh của ông bình thường đã rất khó, giờ nạn dịch bùng lên lại càng khó hơn. Cũng may trong những lúc ngặt nghèo, nhờ tấm lòng của các nhà hảo tâm, ông cũng sống lây lất được qua ngày. Hôm nay, ông muốn xin một bịch gạo nhưng khi đi khỏi, ông sực nhớ, tại đây có trứng gà mà qui định chỉ được lấy một món. Ông nói, lâu ngày không dám ăn trứng vì đó là món xa xỉ. Vì thế ông quay lại xin đổi.
Chị Lưu Thị Quỳnh Trang, người phụ trách điểm từ thiện nhìn ông ái ngại. Chị nói, 'thôi đặc biệt bác, cháu biếu bác cả 2 thứ'.
![]() |
Mỗi khi hàng về cả người lớn và trẻ con cùng nhau phân chia. |
Chị Quỳnh Trang cho biết, điểm phát thực phẩm từ thiện này được hình thành từ tấm lòng của cư dân chung cư. Mỗi người một ít góp lại. Người có công, người có của, chung tay giúp bà con lúc cơ nhỡ.
Chương trình bắt đầu từ hôm 11/4, dự trù sẽ phát mỗi ngày cho đến khi không còn cách ly toàn xã hội nữa.
Mỗi ngày tại đây phát ra gồm 300 kg gạo, 15 thùng mì, 5 thùng nước mắm, 5 thùng nước tương và nhiều thứ khác cần cho đời sống hằng ngày. Riêng hôm nay, điểm phát quà có người hỗ trợ thêm khẩu trang.
Hàng về đến chung cư, ngoài một số người lớn còn có sự góp mặt của các cháu thiếu niên cùng nhau phân chia. Tất cả làm việc bằng một tinh thần vì những người cùng khổ.
Chị Trang kể lại, bà con đến nhận hàng từ thiện phần lớn là người nghèo. Họ đi bán vé số, lượm ve chai, làm những công việc lặt vặt v.v... 'Nhìn họ không sao cầm lòng được. Đa số bà con đến đều rất vui khi cầm trong tay món hàng họ cần thiết. Tuy nhiên, hai ngày đầu có khoảng 15% người đến với áo quần tinh tươm, đi xe tay ga đắt tiền. Họ đòi thứ này xin thứ kia. Những người như vậy, chúng tôi thẳng thắn từ chối'.
Trang kể tiếp, theo thông tin chị nghe được, hiện nay có một nhóm gồm 5 phụ nữ khoảng ngoài 50 tuổi đi trên 3 chiếc xe tay ga rảo khắp các tụ điểm phát quà từ thiện trong thành phố để gom hàng. Khi đến một điểm họ dừng xe từ xa để một người canh giữ. 4 người còn lại đi bộ đến nhận hàng. Và hôm qua, nhóm người này có ghé lại đây nhận quà.
Bịch gạo và chị lượm ve chai. |
Một chị dắt chiếc xe đạp lỉnh kỉnh đồ đạc ghé vào. 'Cho em xin bịch gạo'. 'Dạ vâng, chị cứ lấy'.
Chúng tôi hỏi công việc mưu sinh của chị. Chị cho biết, nhà chỉ có 2 vợ chồng. Chồng chị sống bằng nghề đấm bóp dạo. Mùa dịch này anh không có việc làm. Còn chị, hàng ngày đi lượm ve chai khắp phố phường. Mấy ngày này chị không dám ra đường. Hôm nay bí quá chị mới liều đi...
'Mỗi người mỗi hoàn cảnh, mỗi số phận. Chỉ mong sao những món quà mọn này sẽ giúp bà con vượt qua được những ngày khốn khó', chị Trang trăn trở.

Lao động nghèo Sài Gòn vui mừng nhận hộp cơm từ mạnh thường quân
Quán ăn đóng cửa nghỉ bán mùa dịch Covid-19 nhưng các nhân viên trong quán vẫn tích cực làm hàng ngàn suất cơm phát miễn phí cho người nghèo.
" alt="Nếu khó khăn cứ đến lấy một gói mỗi ngày" width="90" height="59"/>
Hàng trăm bức thư giữa nhà bác học Albert Einstein với người vợ đầu đã tiết lộ nhiều bí mật trong cuộc sống gia đình cũng như tính cách của ông, đặc biệt là những năm cuối trong cuộc hôn nhân của 2 người.
Mileva Maric sinh ra ở Serbia vào năm 1875. Bố mẹ bà là những người giàu có và có địa vị trong xã hội, vì thế bà được học hành đầy đủ.
Năm 1892, nhờ mối quan hệ của cha bà với Bộ trưởng Giáo dục, bà được phép tham dự các lớp học Vật lý vốn được dành riêng cho con trai.
Bà hoàn thành bậc phổ thông ở Zurich, Thụy Sĩ vào năm 1894. Bạn học nhận xét bà là một cô gái thông minh nhưng không nói nhiều. Bà cũng là người thích đi đến tận cùng của mọi thứ, kiên trì với mục tiêu của mình.
Trong khi đó, Albert Einstein sinh ra ở Ulm, Đức vào năm 1879 – ít hơn bà 4 tuổi. Cha ông làm trong ngành công nghiệp, mẹ ông xuất thân từ một gia đình giàu có.
Albert là một chàng trai tò mò, phóng túng và nổi loạn. Không thích kỷ luật, ông ghét sự khiêm khắc của các trường học ở Đức nên ông cũng đến Thụy Sĩ học trung học.
Albert và Mileva đều được nhận vào khoa Toán – Vật lý ở Viện Bách khoa Zurich vào năm 1896. Ngay lập tức, họ trở nên gắn bó, dành rất nhiều thời gian bên nhau cùng học tập.
Albert chỉ lên lớp ở một số môn học, còn lại ông dành thời gian học ở nhà nhiều hơn. Ngược lại, Mileva là người rất có tổ chức và học hành nghiêm túc.
Những bức thư Albert gửi cho Mileva hé lộ rằng bà chính là người giúp ông trong việc học tập rất nhiều.
Cuối khóa học, 2 người nhận điểm tương đương nhau – Albert được 4,7 điểm, Mileva đạt 4,6 điểm. Chỉ riêng môn Vật lý ứng dụng, bà đạt điểm tuyệt đối là 5, trong khi Albert chỉ được 1 điểm.
Mileva xuất sắc trong môn thí nghiệm, còn Albert thì không. Nhưng trong kỳ thi vấn đáp, giáo sư đã cho Albert 11/12 điểm, trong khi Mileva chỉ được 5 điểm. Và chỉ có Albert nhận được bằng tốt nghiệp.
Trước mối quan hệ tình cảm của 2 người, gia đình Albert kịch liệt phản đối. ‘Khi con 30 tuổi thì cô ấy đã già’ - Albert kể cho Mileva trong bức thư đề ngày 27/7/1900. ‘Cô ấy không thể làm dâu ở gia đình danh giá này’ - một lời phản đối khác từ phía gia đình ông. Lý do một phần là vì Albert kém Mileva 4 tuổi. Cộng thêm việc bà không phải là người Do Thái hay người Đức. Bà lại có một khuyết tật nhỏ là đôi chân khập khiễng và học quá cao so với quan điểm của mẹ Albert. Hơn nữa, cha ông khăng khăng yêu cầu con trai phải tìm được việc làm trước khi kết hôn.
Nhiều bằng chứng cho thấy cả hai đã cùng nhau làm việc và được đăng tải bài báo đầu tiên nhưng công trình chỉ đứng tên một mình Albert. Cựu giáo sư sử học ở City College (New York) - người viết tiểu sử đầy đủ nhất về Mileva vào năm 2015 - cho rằng lý do có thể vì Mileva muốn tạo dựng tên tuổi cho người yêu để ông có thể tìm được một công việc và cưới bà. Ngoài ra, một công trình khoa học mang tên một người phụ nữ vào thời điểm đó sẽ ít được đánh giá cao.
Một thời gian sau bà mang bầu. Albert lúc này vẫn thất nghiệp và chưa cưới bà. Nhìn thấy một tương lai bấp bênh, Mileva đăng ký thi lại môn vấn đáp nhưng vẫn trượt.
Cuối năm 1901, nhờ mối quan hệ từ bạn cũ, Albert nhận được một vị trí ở Văn phòng Bằng sáng chế ở Bern. Ông bắt đầu làm việc ở đây từ tháng 6/1902. Tháng 10 năm đó, trước khi qua đời, bố ông đã cho phép ông cưới Meliva.
Đám cưới diễn ra vào ngày 6/1/1903.
![]() |
Albert Einstein và vợ đã có nhiều năm chung sống và làm việc hòa hợp. |
Trong khi Albert làm việc 8 giờ/ngày ở Văn phòng Sáng chế, Mileva chỉ ở nhà nội trợ. Họ cùng nhau làm việc vào các buổi tối, đôi khi là tới đêm muộn. Tháng 5/1904, bà sinh đứa thứ 2.
Trong thời gian này, mối quan hệ của họ tràn ngập sự hòa hợp và tôn trọng. Có nhiều bằng chứng cho thấy họ đã làm việc cùng nhau để cho ra đời Thuyết tương đối. Năm 1905, trong một chuyến thăm gia đình, Mileva từng chia sẻ rằng: ‘Trước chuyến đi này, chúng tôi đã hoàn thành một công trình khoa học quan trọng sẽ khiến cho cả thế giới biết đến tên tuổi chồng tôi’.
Năm 1910, Mileva sinh đứa con thứ 3. Một năm sau, ông vẫn gửi những tấm bưu thiếp đầy yêu thương cho bà. Nhưng đến năm 1912, ông bắt đầu ngoại tình với cô em họ Elsa Lowenthal. Họ thư từ bí mật cho nhau trong suốt 2 năm. Trong thời gian này, ông nhận các vị trí giảng viên ở Prague, Zurich và Berlin để được gần gũi người tình.
Tháng 7/1914, Albert Einstein đã đưa ra một loạt những yêu cầu buộc người vợ đầu là Mileva phải tuân theo nếu muốn tiếp tục duy trì cuộc hôn nhân. Các quy định mà ông đặt ra cho vợ cũng lạnh lùng và chính xác như những phương trình toán học của ông.
‘A. Em phải: 1. Gấp quần áo của tôi theo đúng thứ tự, 2. Phục vụ 3 bữa ăn mỗi ngày trong phòng của tôi. B. Em phải từ bỏ mọi sự tương tác cá nhân với tôi, ngoại trừ khi phải xuất hiện trước công chúng’.
‘Em không được trông đợi bất cứ sự đáp lại tình cảm nào từ tôi… Em phải rời khỏi phòng ngủ và chỗ làm việc của tôi ngay lập tức khi tôi yêu cầu mà không được phản đối’.
Sau này, bức thư này và hơn 400 bức thư khác - hầu hết trong số đó chưa từng được biết đến - đã được bán đấu giá ở nhà đấu giá Christie’s ở New York (Mỹ) cùng với một bản thảo khoa học hiếm có.
![]() |
Einstein ngoại tình với cô em họ Elsa, sau đó cưới cô này làm vợ. |
Vụ ngoại tình khiến hôn nhân của họ tan vỡ. Năm 1918, Albert đề nghị bà ly hôn với lời hứa hẹn: ‘Nếu tôi đạt giải Nobel, tôi sẽ chuyển cho cô số tiền thưởng’. Năm 1919, bà đồng ý ly hôn.
Khi đó, bà đã dùng số tiền để mua 2 căn chung cư nhỏ và sống cuộc đời nghèo khó.
Cậu con trai Eduard thường xuyên phải vào bệnh viện vì bệnh tâm thần phân liệt. Cũng vì thế mà bà phải bán 2 căn hộ để chi trả tiền thuốc men. Từ đó, bà sống nhờ tiền thù lao từ những buổi chia sẻ về bài học cuộc sống rút ra từ cuộc đời bà, cộng với số tiền chu cấp ít ỏi mà Albert không gửi thường xuyên.
Năm 1925, khi cả hai vẫn còn đang tranh chấp về số tiền thưởng từ giải Nobel, Albert đã viết trong di chúc rằng số tiền này là tài sản thừa kế ông để lại cho con trai. Tuy nhiên, Mileva đã phản đối mạnh mẽ và cho rằng số tiền là thù lao cho những đóng góp của bà trong công trình khoa học của ông.
Albert đã hồi đáp lại trong một bức thư bằng lời lẽ cay nghiệt: ‘Cô làm tôi cảm thấy buồn cười khi đe dọa tôi bằng những hồi ức ấy. Cô đã từng bỏ ra một giây nghĩ rằng, sẽ chẳng có ai chú ý tới những gì cô nói nếu như người đàn ông mà cô nói đến không làm được một điều gì đó quan trọng?’.
Về phần Albert, ngay sau khi ly hôn vợ, ông cưới ngay Elsa. Tuy nhiên, sau này, ông đã ngoại tình với nhiều phụ nữ trẻ khác.
![]() |
Bà Mileva và 2 con. |

Cuộc đời lận đận của người mẫu 26 tuổi kết hôn với tỷ phú 89 tuổi
Từ một nhân viên bồi bàn sinh con năm 18 tuổi, Anna Nicole Smith tưởng rằng sẽ được sống trong nhung lụa suốt phần đời còn lại sau khi kết hôn với ông trùm dầu mỏ hơn cô 63 tuổi.
" alt="Góp công lớn, vợ nhà bác học Einstein vẫn bị chồng ghẻ lạnh" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Arema vs PSS Sleman, 15h30 ngày 17/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Câu nói cay nghiệt của chồng trước cửa khách sạn
- Cô gái trả lại căn hộ chứa đầy rác cho chủ nhà
- VinID quyên góp ủng hộ phòng chống dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Tala'ea El Gaish vs ZED, 21h00 ngày 18/2: Phong độ nhạt nhòa
- Đầu bếp chuyên nghiệp làm cơm rang thịt gà chuẩn 5 sao
- Cây ATM gạo tuôn chảy ở vùng quê nhiều đồng bào thiểu số
- Độc, lạ món nhộng sâu muồng
- Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2
