W-bun sung 1.jpg
Quán bún sung của bà Hiền nằm trong chợ Diên Hồng, TP Nam Định

Nằm khiêm tốn trong góc chợ Diên Hồng (TP Nam Định), quán bún sung của bà Hiền đã tồn tại gần 40 năm, là điểm đến quen thuộc của nhiều người dân Nam Định.

Nhắc tới bún sung, nhiều người sẽ thấy lạ lẫm nhưng thực ra, đây là món bún riêu cua ăn kèm với sung muối. 

Bà Dương Thị Hiền (67 tuổi, chủ quán) chia sẻ, bà được truyền nghề từ mẹ ruột. Từ năm 1985, sau khi lấy chồng, bà đã mở quán bán riêng. Ban đầu, món ăn này đơn thuần là bún riêu cua, sau được bà thêm tóp mỡ, sung thái lát để tăng khẩu vị và được thực khách yêu thích. 

Lâu dần, người ta quen gọi món bún này là bún sung, bún tóp mỡ. Cũng nhờ thế, quán bún của bà đã níu chân thực khách gần 40 năm qua.

W-bun sung 3.jpg
Mỗi ngày, quán dùng hết 20kg cua đồng

Bà Hiền chia sẻ, linh hồn của món bún sung chính là nước dùng, được nấu hoàn toàn từ cua đồng nên có vị ngọt thanh, kết hợp dấm bỗng chua nhẹ tạo nên hương vị hài hoà. Trung bình, mỗi ngày quán sử dụng khoảng 20kg cua đồng để nấu nước dùng. 

Quán mở bán từ 6h-20h nên từ 3h bà Hiền đã phải dậy sơ chế cua, đem đi xay để nấu nước dùng. Các nguyên liệu khác như rau sống, sung, rau thơm,… được chuẩn bị từ tối hôm trước. 

“Mỗi ngày quán dùng hết khoảng 50kg sung và hơn 1 tạ bún. Những ngày đông khách như cuối tuần thì phải bán hết 2 tạ bún tươi.

Sung sau khi rửa sạch được thái mỏng, ngâm nước muối loãng cho khỏi chát và không bị thâm. Khi ăn khách sẽ tự trộn gia vị theo khẩu vị”, bà Hiền cho hay.

W-bun sung 5.jpg
Mỗi ngày, quán bán hết 1 tạ bún, những hôm đông khách có thể lên tới 2 tạ

Mỗi bát bún thông thường gồm bún tươi, giá đỗ đã được trụng qua nước sôi, thêm tóp mỡ giòn rụm đã tẩm ướp gia vị vừa miệng và rau thơm rắc bên trên, sau đó chan nước dùng nóng hổi. 

Đặc biệt, giá mỗi bát bún chỉ có 10 nghìn đồng nhưng trông vẫn rất đầy đặn, bắt mắt. 

6 năm trở lại đây, bà Hiền mới thêm các loại đồ ăn kèm (topping) khác để khách có nhiều lựa chọn. Đến giờ, khoảng 70% khách gọi bát có topping, số còn lại vẫn chọn bún riêu cua, tóp mỡ truyền thống. 

Khách dù chỉ ăn bát 10 nghìn đồng, bà vẫn vui vẻ phục vụ rau sống và sung muối không giới hạn. Nếu gọi thêm chả cá, cá rán, mọc viên hay chả lá lốt, bát bún sẽ có giá từ 15.000 - 30.000 đồng.

W-bun sung 6.jpg
Bát bún riêu cua, tóp mỡ truyền thống ăn kèm sung muối có giá 10 nghìn đồng

Với giá bình dân, bún sung trở thành món ăn được nhiều học sinh, sinh viên và những người lao động ở TP Nam Định yêu thích.

Từ sáng đến tối, hầu như không lúc nào quán ngơi khách nhưng đông nhất vẫn là buổi trưa và buổi tối. Để khách không phải chờ lâu, quán có tới 10 nhân viên thay nhau làm, mỗi người phụ trách một công việc. 

“Bát bún 10 nghìn đồng mà khách ăn 2 rổ rau sống là tôi không có lãi đâu. Nhưng tôi vẫn vui vẻ, coi như khách ăn ít bù khách ăn nhiều. Khi bán hàng, thấy ai là người lao động nặng nhọc, tôi thường cho thêm bún để họ no bụng hơn”, bà Hiền nói. 

Bà tin rằng, khi bán hàng bằng cái tâm, bằng tình yêu dành cho món ăn và cho thực khách, chắc chắn khách ăn sẽ cảm nhận được.

Có lẽ vì thế, quán bún sung của bà đã trở thành chốn tới lui của nhiều thế hệ người dân Nam Định. Có người ăn từ hồi nhỏ xíu, nay lớn lên, đã lập gia đình vẫn dắt con cháu tới ăn.

bun sung 2 99796.jpg
Mức giá từng loại được niêm yết rõ ràng

Anh Đoàn Xuân Ninh (TP Nam Định), một khách “ruột” của quán cho biết, anh đã ăn bún sung ở đây được gần 30 năm. Tuần nào, anh cũng phải đưa vợ ghé quán ăn một vài lần.

“Tôi ăn chỗ khác thấy vị không hợp bằng ở đây, nên bao nhiêu năm rồi tôi vẫn chỉ ăn mỗi bún sung của bu Hiền”, anh Ninh chia sẻ.

Món bún ngon, giòn lạ miệng ở Hải Phòng, không phải ai cũng biết

Món bún ngon, giòn lạ miệng ở Hải Phòng, không phải ai cũng biết

Bún ngâm Hải Phòng có giá khoảng 30.000 đồng/bát, có nhiều đồ ăn kèm như tôm, bề bề, chả lá lốt, chả cá,… Sợi bún to, giòn, hòa quyện cùng nước dùng ngọt thanh, đậm đà vị tôm." />

Quán bún sung 40 năm ở Nam Định: Chỉ 10 nghìn/bát, hết veo cả tạ bún mỗi ngày

Thể thao 2025-04-27 19:05:38 8
W-bun sung 1.jpg
Quán bún sung của bà Hiền nằm trong chợ Diên Hồng, TP Nam Định

Nằm khiêm tốn trong góc chợ Diên Hồng (TP Nam Định), quán bún sung của bà Hiền đã tồn tại gần 40 năm, là điểm đến quen thuộc của nhiều người dân Nam Định.

Nhắc tới bún sung, nhiều người sẽ thấy lạ lẫm nhưng thực ra, đây là món bún riêu cua ăn kèm với sung muối. 

Bà Dương Thị Hiền (67 tuổi, chủ quán) chia sẻ, bà được truyền nghề từ mẹ ruột. Từ năm 1985, sau khi lấy chồng, bà đã mở quán bán riêng. Ban đầu, món ăn này đơn thuần là bún riêu cua, sau được bà thêm tóp mỡ, sung thái lát để tăng khẩu vị và được thực khách yêu thích. 

Lâu dần, người ta quen gọi món bún này là bún sung, bún tóp mỡ. Cũng nhờ thế, quán bún của bà đã níu chân thực khách gần 40 năm qua.

W-bun sung 3.jpg
Mỗi ngày, quán dùng hết 20kg cua đồng

Bà Hiền chia sẻ, linh hồn của món bún sung chính là nước dùng, được nấu hoàn toàn từ cua đồng nên có vị ngọt thanh, kết hợp dấm bỗng chua nhẹ tạo nên hương vị hài hoà. Trung bình, mỗi ngày quán sử dụng khoảng 20kg cua đồng để nấu nước dùng. 

Quán mở bán từ 6h-20h nên từ 3h bà Hiền đã phải dậy sơ chế cua, đem đi xay để nấu nước dùng. Các nguyên liệu khác như rau sống, sung, rau thơm,… được chuẩn bị từ tối hôm trước. 

“Mỗi ngày quán dùng hết khoảng 50kg sung và hơn 1 tạ bún. Những ngày đông khách như cuối tuần thì phải bán hết 2 tạ bún tươi.

Sung sau khi rửa sạch được thái mỏng, ngâm nước muối loãng cho khỏi chát và không bị thâm. Khi ăn khách sẽ tự trộn gia vị theo khẩu vị”, bà Hiền cho hay.

W-bun sung 5.jpg
Mỗi ngày, quán bán hết 1 tạ bún, những hôm đông khách có thể lên tới 2 tạ

Mỗi bát bún thông thường gồm bún tươi, giá đỗ đã được trụng qua nước sôi, thêm tóp mỡ giòn rụm đã tẩm ướp gia vị vừa miệng và rau thơm rắc bên trên, sau đó chan nước dùng nóng hổi. 

Đặc biệt, giá mỗi bát bún chỉ có 10 nghìn đồng nhưng trông vẫn rất đầy đặn, bắt mắt. 

6 năm trở lại đây, bà Hiền mới thêm các loại đồ ăn kèm (topping) khác để khách có nhiều lựa chọn. Đến giờ, khoảng 70% khách gọi bát có topping, số còn lại vẫn chọn bún riêu cua, tóp mỡ truyền thống. 

Khách dù chỉ ăn bát 10 nghìn đồng, bà vẫn vui vẻ phục vụ rau sống và sung muối không giới hạn. Nếu gọi thêm chả cá, cá rán, mọc viên hay chả lá lốt, bát bún sẽ có giá từ 15.000 - 30.000 đồng.

W-bun sung 6.jpg
Bát bún riêu cua, tóp mỡ truyền thống ăn kèm sung muối có giá 10 nghìn đồng

Với giá bình dân, bún sung trở thành món ăn được nhiều học sinh, sinh viên và những người lao động ở TP Nam Định yêu thích.

Từ sáng đến tối, hầu như không lúc nào quán ngơi khách nhưng đông nhất vẫn là buổi trưa và buổi tối. Để khách không phải chờ lâu, quán có tới 10 nhân viên thay nhau làm, mỗi người phụ trách một công việc. 

“Bát bún 10 nghìn đồng mà khách ăn 2 rổ rau sống là tôi không có lãi đâu. Nhưng tôi vẫn vui vẻ, coi như khách ăn ít bù khách ăn nhiều. Khi bán hàng, thấy ai là người lao động nặng nhọc, tôi thường cho thêm bún để họ no bụng hơn”, bà Hiền nói. 

Bà tin rằng, khi bán hàng bằng cái tâm, bằng tình yêu dành cho món ăn và cho thực khách, chắc chắn khách ăn sẽ cảm nhận được.

Có lẽ vì thế, quán bún sung của bà đã trở thành chốn tới lui của nhiều thế hệ người dân Nam Định. Có người ăn từ hồi nhỏ xíu, nay lớn lên, đã lập gia đình vẫn dắt con cháu tới ăn.

bun sung 2 99796.jpg
Mức giá từng loại được niêm yết rõ ràng

Anh Đoàn Xuân Ninh (TP Nam Định), một khách “ruột” của quán cho biết, anh đã ăn bún sung ở đây được gần 30 năm. Tuần nào, anh cũng phải đưa vợ ghé quán ăn một vài lần.

“Tôi ăn chỗ khác thấy vị không hợp bằng ở đây, nên bao nhiêu năm rồi tôi vẫn chỉ ăn mỗi bún sung của bu Hiền”, anh Ninh chia sẻ.

Món bún ngon, giòn lạ miệng ở Hải Phòng, không phải ai cũng biết

Món bún ngon, giòn lạ miệng ở Hải Phòng, không phải ai cũng biết

Bún ngâm Hải Phòng có giá khoảng 30.000 đồng/bát, có nhiều đồ ăn kèm như tôm, bề bề, chả lá lốt, chả cá,… Sợi bún to, giòn, hòa quyện cùng nước dùng ngọt thanh, đậm đà vị tôm.
本文地址:http://account.tour-time.com/html/710c998438.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Beijing Guoan vs Henan, 18h35 ngày 25/4: Tiếp tục bất bại

“Khô cằn” sự sống, khóc cạn nước mắt

Ngồi co ro dưới gốc cây sau nhiều giờ rong ruổi tìm đứa con mất tích, bà Lê Thị Bé (58 tuổi, quê Vĩnh Long) bật điện thoại xem lại hình con rồi bật khóc. Suốt 6 năm qua, bà vẫn nhìn ảnh con rồi khóc nức nở như thế.

Bà khóc nhiều đến nỗi viêm giác mạc, đôi mắt mờ đục, lúc nào cũng đỏ hoe. Bà nói, bà đang đi tìm đứa con trai tên Nguyễn Huyền Anh (24 tuổi) mất tích 6 năm nay.

Bà kể, năm 2014, Huyền Anh bỏ nhà lên TP.HCM tìm việc làm. Lo con còn nhỏ dại, bà bắt xe lên tìm. Đến nơi, bà thấy con làm bảo vệ, có thu nhập nên yên tâm trở về quê.

{keywords}
Bà Bé trên một con đường tại TP.HCM để tìm đứa con trai mất tích không rõ lý do.

Khi con đủ tuổi đi nghĩa vụ quân sự, bà Bé gọi Huyền Anh về địa phương khám sức khỏe. 

“Tôi còn nhớ, sáng 19/3/2014, tôi gọi điện thoại để động viên nó về nhà. Nghe tôi nói, nó vui vẻ hứa: "Chiều nay con về". Nào ngờ, đến chiều, tôi gọi lại thì không liên lạc được nữa. Suốt 6 năm nay, tôi không thể liên lạc và cũng không có tin tức gì của nó”, bà Bé kể.

Từ ngày con mất tích, bà Bé đi tìm khắp nơi. Từ Vĩnh Long, bà một mình bắt xe lên TP.HCM, đến những nơi Huyền Anh từng làm việc để hỏi thăm. Thế nhưng, mọi nỗ lực của bà đều đi vào ngõ cụt.

{keywords}
Suốt 6 năm qua, bà Bé luôn khóc mỗi khi kể về đứa con trai tên Nguyễn Huyền Anh.

Không tìm thấy con ngoài đời thực, bà nhờ đến niềm tin tâm linh. Ai chỉ gì bà làm nấy miễn sao có tin về con trai. Bà sụt sịt kể: “Có người nói con tôi chết rồi. Nghe vậy, tôi ngã quỵ, suy sụp. Tôi chỉ biết khóc, khóc nhiều lắm. Tôi khóc vì không còn cách nào khác để giải tỏa nỗi nhớ con, nỗi đau mất con”.

“Thế nhưng, cũng có người nói con tôi còn sống. Họ còn quả quyết: "Tết nó sẽ về". Thế là từ 20 tháng Chạp, tôi đã trông ngóng nó đến không ngủ được. Tôi cứ thức chờ nó về như thế đến mùng 10 Tết mới thôi”, bà kể thêm.

Suốt khoảng thời gian ấy, bà bần thần như người mất hồn, ngồi nhìn ra đường lớn. Ai đi ngang, bà cũng chạy ra xem có phải Huyền Anh về không rồi lại thất thểu đi vào.

“Tôi nhớ nó lắm. Sáu cái Tết rồi, lúc nào tôi cũng hy vọng con trở về rồi khóc một mình. Càng nhớ, tôi càng đau đớn”, bà Bé vừa nói vừa mở ba lô, lấy ra cái chăn bị thủng một mảng lớn đưa cho chúng tôi xem.

{keywords}
Suốt hành trình tìm con, bà luôn mang theo chiếc chăn bị cháy thủng một mảng này. Đây là vật kỷ niệm duy nhất của Huyền Anh.

Bà nói, đây là tấm chăn Huyền Anh làm cháy lúc ủi bộ quần áo bị ướt mưa. Bây giờ, đối với bà, tấm chăn trở thành vật kỷ niệm duy nhất của đứa con đang mất tích một cách khó hiểu.

Còn hơi thở là còn đi tìm

Trong nước mắt, bà Bé kể: “Lúc đó khổ quá, mỗi đứa con tôi chỉ có 2 bộ đồ. Mưa ướt, Huyền Anh định ủi bộ đồ cho khô để đi học. Em bất cẩn làm cháy quần áo, thủng luôn cái chăn”.

“Bây giờ nhớ con, tôi chỉ biết ôm cái chăn cháy một mảng này. Tôi luôn mang nó bên mình, đi đâu cũng đem nó theo. Tôi không vá, để vậy làm kỷ niệm. Mỗi lần thấy nó, tôi lại nhớ con. Không biết giờ nó ở phương trời nào, sống chết ra sao”, bà Bé khóc nức nở, nói.

Được biết, lần cuối bà Bé và Huyền Anh gặp nhau là lúc bà dẫn con đi làm giấy khai sinh. Bà kể: “Nó trốn lên TP.HCM làm được 2 năm thì về nhà cùng tôi đi làm giấy khai sinh. Lúc đó, tôi nói: “Con đừng đi xa mẹ nha”. Nghe vậy nó ừ. Vậy mà…”.

{keywords}
Bà Bé giới thiệu giấy khai sinh của con trai.

Bà tâm sự, suốt 6 năm qua, bà luôn sống trong sự dằn vặt bản thân. Bởi, bà nghĩ rằng, chỉ vì bà nuôi vịt chạy đồng, nay đây mai đó nên không thể gần gũi, chăm sóc con. Vì quá khổ, con bà mới phải nghỉ học, lăn vào đời để rồi mất tích không rõ lý do.

Bà nói: “Lúc đó, gia đình tôi khổ lắm. Nhiều lúc đi lùa vịt mà tôi không có cơm để ăn. Tôi phải nhặt từng bông lúa sót, mò cua, bắt ốc lo cho con. Khổ quá nên con tôi nghỉ học. Có lần, Huyền Anh nói với tôi: “Mai này lớn, con phải đi xa mới làm nên sự nghiệp””.

“Khi nó thấy dưới sông có chiếc xà lan, nó cũng nhìn tôi nói: “Mai này, con làm ra tiền, con mua cho mẹ một chiếc như thế để mẹ cho người ta thuê lấy tiền ăn, khỏi nuôi vịt nữa”. Tôi lùa vịt đi xa, ở nhà không ai chăm lo, các con đói khổ nên nó mới nghe lời người ta, bỏ nhà lên thành phố”, bà tâm sự trong nước mắt.

{keywords}
Hình ảnh Huyền Anh trước khi mất tích bí ẩn.

Thế nên, sau khi đã trả hết nợ nần, bà nhất quyết đi tìm Huyền Anh, đứa con duy nhất chưa được bà lo lắng vẹn toàn. Sáu năm tìm con, bà Bé già xọm đi, tóc bạc hết nửa đầu. Mới đây, bà bị viêm giác mạc, thoái hóa cột sống, sạn thận…

Thế nhưng, bà vẫn quyết đi tìm con dù đó là hành trình vô vọng. Trong khi đó, bệnh tật, tuổi tác đang làm hành trình ấy chậm lại từng ngày.

“Cách đây mấy tháng, tôi nằm mơ thấy Huyền Anh. Nó ở đằng xa. Tôi gọi nó nhưng nó không lại phía tôi mà nói: “Con mắc đi xa rồi mẹ ơi”. Tôi giật mình thức dậy rồi khóc suốt đêm. Giá mà có người biết con tôi ở đâu, dù xa cách mấy tôi cũng đến tìm. Còn hơi thở là tôi còn đi tìm”, bà Bé bật khóc nói.

 

Bà Lê Thị Bé cho biết, đầu tuần tới, bà sẽ đến tỉnh Đồng Nai tìm con trai. Bà cũng đã trình báo việc Huyền Anh mất tích bí ẩn đến cơ quan chức năng địa phương. Thông qua các cơ quan báo chí, bà rất mong nhận được thông tin con trai mình từ người dân qua số điện thoại: 0706.602.163.

 

Chồng không cho tiền mua sắm, vợ trẻ vứt xe ở rìa sông, mất tích 40 ngày

Chồng không cho tiền mua sắm, vợ trẻ vứt xe ở rìa sông, mất tích 40 ngày

Sau 40 ngày mất tích, người phụ nữ trẻ đột nhiên xuất hiện và tiết lộ bất ngờ về vụ tai nạn trong đêm.

">

Người mẹ miền Tây khóc cạn nước mắt tìm con mất tích suốt 6 năm

Tập này có sự xuất hiện của chàng Trung úy Nguyễn Trần Quý Nam (26 tuổi, quê ở Nam Định) đang công tác tại Quân đoàn 4, đóng quân ở Đồng Nai.

Trung úy Nam được mai mối với cô gái Vũ Thị Hồng (24 tuổi) quê ở Hà Nam, hiện là giáo viên cấp 2 bộ môn Ngữ văn ở TP.HCM.

{keywords}
Trung úy Nguyễn Trần Quý Nam

Cô giáo giới thiệu mình là người sống tình cảm, có tinh thần trách nhiệm cao, biết nấu ăn. Đặc biệt cô nàng rất thích chơi thể thao, cô chơi được hầu hết các môn, trong đó thích nhất là bóng đá.

Trung úy Nam tự nhận mình nhút nhát, nhưng ga lăng với bạn gái. Ở lĩnh vực tình cảm, anh tỏ ra không có nhiều kinh nghiệm, nhất là khi bạn gái khóc Nam không biết xử lý như thế nào.

Chàng trung úy này cũng đã có hai mối tình, một mối tình khi còn là học viên và một mối tình khi mới ra trường.

“Cũng chưa hẳn là quên hết nhưng cũng không còn ấn tượng gì nhiều”, anh thừa nhận.

Về phần Hồng, cô giáo trẻ đã 3 lần yêu nhưng chưa có mối tình nào thực sự sâu sắc. “Cả ba mối tình đều do một hoàn cảnh nhất định và do tính cách của hai người chưa thực sự hòa hợp. Thế nên là bọn em đã quyết định dừng lại”, cô nói thêm.

Nói về hình mẫu lý tưởng, chàng quân nhân mong muốn tìm được người con gái có tính cách sôi nổi và “luôn lấy mẹ ra làm hình mẫu để tìm người yêu hay bạn gái”. Tuy nhiên khi MC Nam Thư chất vấn thì chàng trai cho biết, không cần giống mẹ 100% mà chỉ cần có vài điểm chung là được.

Cô giáo Hồng thích một chàng trai cao từ khoảng 1m68 đến 1m70, trầm tính hơn một chút để bù lại sự hoạt bát, năng động của mình. Cô gái ghét đàn ông hút thuốc và đàn ông có râu quai nón.

Cô nàng khẳng định, không ngại lấy chồng bộ đội dù họ luôn bận rộn và nhiều khi phải xa nhà.

Khi bức tường hoa được mở ra, cô giáo dạy văn trổ tài đọc một bài thơ tặng chàng trai. Bài thơ do chính cô tự viết với những dòng đầy cảm xúc:

“Này anh, hỡi chàng trai người lính trẻ

Xin gửi tặng anh đôi ba dòng thơ

Thơ em viết không dài như đường lính

Không mang tình thi sĩ đâu anh

Thơ em viết mang tình cô gái nhỏ

Muốn một đời theo dấu bước chân anh

Anh mang trên mình bộ quân phục màu xanh

Và mãi mãi suốt đời là người lính

Tay anh ôm súng, miệng hát khúc quân hành

Em cũng chỉ là cô giáo thôi anh

Em mang trong mình trái tim màu đỏ

Một nửa cho học trò, một nửa cho anh…

Đường còn dài tương lai còn phía trước

Anh đừng lo, em mãi là hậu phương”.

Chàng trai cũng tặng cô gái và khán giả một bài hát để đáp lễ. Trung úy ấn tượng về cách giao tiếp ngọt ngào của đối phương. Anh dành từ “sôi nổi, vui tính” để nói về cô gái.

{keywords}
Cô giáo Vũ Thị Hồng

Vấn đề trở ngại cho việc hẹn hò của hai người được đưa ra khi anh Nam cho biết, do đặc thù công việc mà khoảng cách giữa hai người lại khá xa nên có thể 1 hoặc 2 tháng mới có thể gặp cô giáo được 1 lần. Lúc này, MC Quyền Linh động viên và đề nghị chỉ huy tạo điều kiện nếu hai người hẹn hò với nhau.

“Thuyền theo lái, gái theo chồng nếu hai người đến với nhau em sẽ sẵn sàng đi theo chồng”, cô gái khẳng định.

Khi MC Nam Thư hỏi hai người về thời gian có thể tiến tới hôn nhân thì chàng trai 26 tuổi nói "vẫn chưa xác định được”. Trong khi cô giáo Hồng mong muốn có thêm khoảng khoảng 1,5 - 2 năm để tiến tới chuyện lâu dài.

Chàng trai tiếp tục hỏi: “Sau này lấy nhau, nếu công việc của anh 1 tháng về nhà được 1 lần, thậm chí 2 tháng hay lúc em mang bầu, sinh con anh không thể về nhà…”. Cô giáo trẻ vẫn khẳng định, mình chấp nhận nhận và hy sinh. Cô không quan trọng 1 tháng gặp nhau bao nhiều lần mà quan trọng là tình cảm và sự quan tâm của anh dành cho cô.

Tưởng như sự chân thành và hi sinh của cô gái sẽ chinh phục chàng trai để họ có kết thúc đẹp nhưng phút quyết định, cô giáo trẻ bấm nút còn chàng quân nhân thì không.

Anh Nam giải thích, với khoảng cách địa lý khá xa và đặc thù công việc như vậy nếu như anh bấm nút thì sẽ làm mất đi cơ hội của cô giáo trẻ.

"Không ai tự nhiên hợp ai, mỗi người sẽ có một hoàn cảnh khác nhau và quan trọng mình có cho nhau cơ hội để tìm hiểu nhau hay không", cô gái nói.

Sau khi chương trình lên sóng, chàng trai bị nhiều khán giả “ném đá”. Họ cho rằng, anh quá kén chọn, không nghiêm túc khi lên truyền hình.

Khán giả Nguyễn Thiện viết: “Đã nói không có thời gian, thì đừng tham gia chương trình. Anh làm mất thời gian của người khác”.

Người xem Oanh Trương cũng chia sẻ: “Cô giáo rất  lịch sự, xinh đẹp và thật thà. Bài thơ rất hay, họ không bấm là may cho em, chúc em hạnh phúc”.

“Thật may cho cô giáo vì anh bộ đội đã từ chối. Chúc cô tìm được hạnh phúc cho chính mình. Cô xứng đáng tìm được một người đàn ông tốt”, độc giả có nickname Donna Bui cũng nhận định.

9X mang bảng kê khai chi tiêu đi hẹn hò, bị MC Quyền Linh xé bỏ

9X mang bảng kê khai chi tiêu đi hẹn hò, bị MC Quyền Linh xé bỏ

Chàng trai là ‘dân’ kế toán. Khi đến tham gia chương trình mai mối, anh khiến khán giả trường quay bất ngờ khi mang theo bảng kê khai chi tiêu cá nhân hàng tháng.

">

Bạn muốn hẹn hò: Bị từ chối, cô giáo trẻ lại được khán giả chúc mừng

Dạy con tính chia sẻ

Việc dạy con biết chia sẻ một bữa ăn nhẹ hoặc món đồ chơi là lối tắt nhanh nhất giúp trẻ kết bạn. Theo nghiên cứu năm 2010 được công bố trên tạp chí Khoa học Tâm lý, trẻ em từ 2 tuổi đã biết bày tỏ mong muốn được chia sẻ với người khác, nhưng thường chỉ khi những thứ chúng sở hữu thật dồi dào.

Trái lại, trẻ lứa tuổi từ 3 đến 6 lại tỏ ra ích kỷ không muốn nhường nhịn. Đến khoảng 7 hoặc 8 tuổi, hầu hết trẻ em đã dần hướng đến sự công bằng và sẵn sàng san sẻ những gì mình có.

Nghiên cứu cũng cho thấy, những đứa trẻ ngoan thường dễ chia sẻ hơn và hành động này đồng thời cũng khiến bé cảm nhận mình là một người tốt. Vậy nên, dạy con biết chia sẻ cũng chính là chìa khóa để xây dựng lòng tự trọng của chúng.

Dạy con đối diện với thất bại

Bất cứ lúc nào thất bại cũng có thể xảy ra nên bạn hãy dạy con biết chấp nhận, thay đổi và cố gắng thì thành công sẽ đến. Nếu con vẫn không làm được, bố mẹ hãy khen ngợi vì sự cố gắng của con và khuyến khích bé kiên trì thêm.

Sự phản hồi mang tính xây dựng và đánh giá cao nỗ lực có thể giúp con quên đi mặc cảm và thất bại của bản thân mà tự tin và lạc quan hơn. Với cách này, bé sẽ hiểu được ý nghĩa của sự thất bại và xem đây là một phần bình thường của cuộc sống, đồng thời nỗ lực học tập hơn.

Dạy con kỹ năng hợp tác

Hợp tác có nghĩa là làm việc cùng nhau để đạt được một mục tiêu chung, đây cũng là một kỹ năng xã hội rất cần thiết trong cuộc sống hiện nay. Kỹ năng hợp tác tốt là điều cần thiết để hòa nhập thành công trong cộng đồng.

Có rất nhiều tình huống mà con bạn sẽ cần phải hợp tác với các bạn cùng lớp trên sân chơi, cũng như trong lớp học. Hợp tác cũng là một yếu tố quan trọng với một người trưởng thành. Một môi trường làm việc phát triển mạnh mẽ chính là nhờ vào khả năng làm việc nhóm của đội ngũ nhân viên.

Với trẻ nhỏ, bắt đầu từ ba tuổi rưỡi, bé đã có thể bắt đầu tham gia hoạt động với các bạn cùng lứa vì một mục tiêu chung. Ở trẻ em, sự hợp tác có thể liên quan đến bất cứ điều gì, từ việc xây dựng một tháp đồ chơi cùng nhau hay chơi một trò chơi tập thể đòi hỏi các bé cùng tham gia.

Thông qua những hoạt động này, trẻ không chỉ có dịp học hỏi và phát triển kỹ năng lãnh đạo mà còn có cơ hội để tìm hiểu thêm về bản thân.

5 cách hữu hiệu giúp con thoát khỏi nỗi sợ bóng tối

5 cách hữu hiệu giúp con thoát khỏi nỗi sợ bóng tối

Lắng nghe, tôn trọng nỗi sợ của con; khen ngợi sự dũng cảm của bé hay trang trí thêm đèn ngủ bắt mắt… là những mẹo hiệu quả giúp con không còn lo sợ khi màn đêm buông xuống.

">

Dạy con đâu chỉ điểm số

Nhận định, soi kèo Jedinstvo vs Cukaricki, 23h00 ngày 24/4: Đếm ngày rời xa

Xung quanh bài viết "Chạnh lòng khi thưởng Tết ở cơ quan chia theo bằng cấp", nhiều độc giả VnExpress cũng chia sẻ những câu chuyện buồn - vui về cách thưởng Tết ở công ty mình:

Tôi nói về thưởng Tết ở công ty tôi, tiền thưởng giống như tiền bảo hiểm. Nghĩa là lương thấp thì tiền cuối năm thấp, không ai lấy của ai cả. Doanh nghiệp họ cũng đau đầu khi bớt của mỗi người ra sao? Đấy là họ tính lãi ròng bằng năm trước. Năm sau lãi hơn, họ vẫn chia tỷ lệ. Tôi quản lý cấp nhỏ, tiền Tết chỉ hơn công nhân một ít, nhưng chênh với sếp to rất nhiều. Nhưng tôi biết họ xứng đáng.

Mai Quan Hoang

Khen thưởng không có yếu tố bằng cấp nhưng sẽ dựa vào mức lương. Công ty tôi Tết dương lịch sẽ thưởng 30% lương trước thuế. Ai lương cao thì tiền thưởng cao. Còn Tết âm, mọi người đều có lương tháng 13, tương tự lương trước thuế, cao thì tiền cao. Ngoài ra, còn có thưởng thêm, tuỳ chức vụ (trưởng phòng sẽ nhận thêm 3-4 tháng lương trước thuế, ban giám đốc thì có năm nhận thêm 4-5 tháng, còn nhân viên thì thêm từ 0.5-2 tháng). Tóm lại, thưởng không liên quan bằng cấp, nhưng dựa vào lương của mỗi người và chức vụ nên sẽ không bao giờ có chuyện thưởng của nhân viên đều bằng nhau được.

Patsuchan

Tôi làm công ty nước ngoài, thưởng cũng tính theo lương và đánh giá năng suất. Lương cao, công việc khó, trách nhiệm nhiều thì thưởng cao. Nếu cảm thấy bất công thì hãy suy nghĩ làm sao để mình được như họ. Thưởng chưa bao giờ chia đều theo đầu người, trừ khi đó là phần quà hay gì đó theo chế độ công ty, còn lương thưởng tháng 13 theo công việc và mức lương hàng tháng.

An Yên

Như chỗ tôi làm chia thưởng Tết theo doanh thu một năm: Trưởng phòng 70%, rồi đến nhân viên chính thức 30% còn lại. Cuối cùng là nhân viên hợp đồng không được xu nào trong khi khối lượng công việc là như nhau, thậm chí còn phải đi lại chăm sóc khách hàng nhiều hơn. Không phải vì tôi kém cỏi nên mãi vẫn chỉ làm hợp đồng, mà vì cơ chế công ty chỉ cho chính thức ưu tiên con cháu trước, mà số này thì vô kể.

Gác lại chuyện đó, nếu công ty làm ăn thua lỗ ở chi nhánh nào thì toàn bộ nhân viên đến trưởng phòng (trừ nhân viên hợp đồng) đều phải tự bỏ tiền để bù lỗ đó. Và như nhánh tôi làm, phải bù liên tục hằng năm, cuối năm nhận thưởng 50-100 triệu đồng là bình thường, nhưng đến khi quyết toán lại phải bù lại gần bằng số đó, có khi còn hơn. Nên làm gì nó cũng có cái lợi và cái hại của nó, chia thưởng ra sao chính là việc của lãnh đạo.

Shikimaru

Trước tôi đi làm cho công ty từ sáng sớm đến tối mịt, việc của ba người mà lương với thưởng vẫn còn không bằng những người vào trước vì họ tính thưởng theo thâm niên. Nhưng chính vì sự thua thiệt này mà tôi luôn nghĩ mình phải phấn đấu để tự thưởng cho mình thay vì trông chờ vào người khác. Nếu bạn thấy mình đã nỗ lực mà không được thưởng xứng đáng thì công việc đó, công ty đó đâu có xứng đáng với năng lực của mình.

Lemanhhung1984

Cơ quan tôi chỉ thưởng khoản to cho viên chức. Nhân viên hợp đồng không được, mà trong khi cơ quan vẫn thiếu người làm việc. Tổng thưởng chia đều cho tổng số viên chức. Tức là cơ quan nào có 2-3 bạn hợp đồng thì viên chức lời to. Trong khi chúng tôi cùng lao động, cùng phải đi trực. Những hôm trực ngày, trực đêm, song vẫn không được nghỉ bù vì thiếu người làm, cũng thấy quá chạnh lòng.

Alan le

>>Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.

Việt Thànhtổng hợp

Bỏ việc văn phòng lương 20 triệu, ra làm riêng kiếm 100 triệu đồng">

Tính thưởng Tết theo lương công bằng hơn thâm niên, bằng cấp

Từ kỳ thi tốt nghiệp, nữ sinh trường THPT Nguyễn Chí Thanh, Tây Ninh, đã áp lực vì mẹ luôn nhắc đến chuyện học Dược ở mỗi bữa cơm. Theo Vy, đây là ước mơ của mẹ thời trẻ song không thực hiện được.

"Mẹ bảo học Dược ra bán thuốc cho nhàn, thu nhập ổn định và sẵn sàng đầu tư, còn học ngành khác thì tự lo", nữ sinh kể. Vy nhìn nhận ngành Dược đòi hỏi kiến thức Toán, Hóa nặng trong khi em không giỏi những môn này. Em chọn Ngoại thương vì muốn học tiếng Anh ứng dụng vào kinh tế, mục tiêu làm ở các công ty nước ngoài.

"Mẹ không hứng thú với ngành em thích nên thuyết phục cũng vô ích. Em rất khó chịu", Vy cho biết.

Còn Hoàng Anh, học sinh THPT Phan Văn Trị, Cần Thơ, thường xuyên cãi bố mẹ vì bị ép học Đại học Cần Thơ, trong khi định đăng ký vào ngành An toàn thông tin của trường Đại học Công nghệ thông tin TP HCM. Nam sinh nói đã học lập trình, tìm hiểu lĩnh vực này từ lâu và mơ ước làm về bảo mật ở công ty nước ngoài.

"Ba mẹ em còn chẳng định hướng ngành, cứ bảo vào đấy cho gần nhà rồi ra trường xin việc, nghe rất bực", nam sinh nói. Hoàng Anh đã đổi mật khẩu đăng nhập trên hệ thống xét tuyển đại học để được chọn nguyện vọng theo ý mình.

"Em không muốn thuyết phục thêm vì em cảm thấy không được tin tưởng".

Dù chưa có định hướng cụ thể, Tâm Nguyên, học sinh trường Lý Thường Kiệt, TP HCM, cũng gặp "áp lực vô hình" vì bố mẹ luôn rỉ tai về lợi ích của ngành Sư phạm hoặc Ngôn ngữ Anh.

"Không ngày nào bố hoặc mẹ không nói, nào là học sư phạm vì mẹ có người quen, dễ xin việc hay đi dạy tiếng Anh không vất vả lại thu nhập cao", nữ sinh kể.

Thí sinh thi tốt nghiệp tại trường THPT Nguyễn Hữu Huân, TP Thủ Đức, tháng 6/2024. Ảnh: Quỳnh Trần">

Căng thẳng vì bố mẹ 'chọn hộ' đại học

友情链接