Thời sự

Thiếu nữ nổi bật tại SVĐ Mỹ Đình bị dân mạng ném đá

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-24 09:36:06 我要评论(0)

“Có lẽ do đội tuyển Việt Nam thua trận nên hai chị em bị dân mạng trút giận. Họ liên tục vào trang ctin tennistin tennis、、

“Có lẽ do đội tuyển Việt Nam thua trận nên hai chị em bị dân mạng trút giận. Họ liên tục vào trang cá nhân của chúng tôi nói những lời không hay”,ếunữnổibậttạiSVĐMỹĐìnhbịdânmạngnémđátin tennis Võ Thương cho biết.

Trong trận bán kết lượt về tối 7/12 giữa đội tuyển Việt Nam và Indonesia tại sân vận động Mỹ Đình (Hà Nội), giữa đám đông cổ động viên cuồng nhiệt, hình ảnh hai cô gái xinh xắn xuất hiện trên màn hình tivi thu hút sự quan tâm.

Khoảnh khắc này nhanh chóng được nhiều người chụp lại và chia sẻ trên các diễn đàn.

Xem Clip 2 cô gái xinh xắn trả lời VietNamNet sau trận bán kết Việt Nam vs Indonesia tối 7/12 (Clip: Hồng Vân - Xuân Quý):

Nhân vật chính trong bức ảnh là Võ Thương (24 tuổi, Nghệ An) và Phạm Tân Xuân (21 tuổi, sinh viên tại Hà Nội). Thương, Xuân là hai chị em họ.

Võ Thương không phải gương mặt xa lạ với cộng đồng mạng. Trước đó, cô từng gây chú ý với clip “Bà ngoại gần 100 tuổi hiến kế giúp cháu gái lấy chồng”.

{ keywords}

Khoảnh khắc hai cô gái xinh đẹp xuất hiện trên truyền hình tối qua. Ảnh chụp màn hình.

Chia sẻ với báo chí, Võ Thương cho hay hai chị em khá bất ngờ khi xuất hiện trên tivi và được không ít người chụp hình lại.

Cô gái Nghệ An tâm sự cô và Xuân rất yêu bóng đá nên đã đến sân vận động Mỹ Đình cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam. Cô rất tiếc nuối khi đội nhà không thể tham gia trận chung kết AFF Cup.

"Lúc đội tuyển Việt Nam bị dẫn trước, nhìn các cầu thủ trẻ cố gắng, tôi thấy thương lắm. Có lẽ, đó là tâm trạng chung của tất cả cổ động viên nước nhà. Khi đội ghi bàn, chúng tôi vỡ òa, hò hét đến mất cả tiếng", 9X kể.

Thiếu nữ nổi bật tại SVĐ Mỹ Đình bị dân mạng 'ném đá'Play

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Luật Trẻ em đã chính thức có hiệu lực từ tháng 6/2017. Đây là một lời tái khẳng định cam kết của Chính phủ Việt Nam đối với việc thực hiện Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em kể từ khi chính thức phê chuẩn công ước này năm 1990. Trước những lợi ích cũng như nguy cơ từ sự phát triển của công nghệ số, Luật Trẻ em đã dành riêng một điều (Điều 54) cho vấn đề bảo vệ trẻ em trên mạng Internet.

Số lượng người dùng Internet ở Việt Nam đã đạt tới con số 50 triệu người, tương đương với 54% dân số và đã cao hơn mức bình quân toàn cầu 46,46%. Việt Nam nằm trong danh sách những quốc gia có số lượng người dùng Internet nhiều nhất ở châu Á. Nếu so sánh với con số 205.000 người dùng ở thời điểm ban đầu và 31 triệu người dùng năm 2012 thì con số 50 triệu người dùng của năm 2017 là một con số thực sự rất ấn tượng. Tuy nhiên, bước tiến này cũng đồng thời tạo ra thêm nhiều nguy cơ hơn cho trẻ em với số lượng các vụ việc lạm dụng trẻ em và bạo lực đối với trẻ em đang có xu hướng ngày càng gia tăng (theo những thông tin được công bố trên báo chí và mạng xã hội). Kết quả một cuộc điều tra của UNICEF được thực hiện năm 2016 đã cho thấy 74% trẻ em và trẻ vị thành niên ở Việt Nam tin rằng các em có nguy cơ bị xâm hại tình dục hoặc bị lợi dụng trên mạng, và 75% các em sẽ nói chuyện với cha mẹ hoặc người chăm sóc nếu bị đe doạ. Tuy nhiên, các bậc cha mẹ đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc nói chuyện với trẻ về những vấn đề này, về những lợi ích và rủi ro mà trẻ có thể gặp phải khi sử dụng Internet.

" alt="Ra mắt cuốn sách Netsmart bảo vệ trẻ em trên Internet" width="90" height="59"/>

Ra mắt cuốn sách Netsmart bảo vệ trẻ em trên Internet

Theo đánh giá được ông Bùi Quang Minh, CEO Security Box đưa ra tại Ngày An toàn thông tin 2017, xét về mặt bằng chung so với thế giới và trong khu vực, mức độ an toàn thông tin của Việt Nam và các doanh nghiệp vẫn đang tương đối thấp. Việt Nam đang hướng tới cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 nhưng chưa có nhận thức và đầu tư tương xứng cho vấn đề an toàn thông tin.

Bằng chứng là năm 2017, chỉ số an toàn thông tin toàn cầu GCI của Việt Nam đứng thứ 101, tức là giảm 25 bậc so với năm 2016 và đứng thấp hơn rất nhiều nước trong khu vực như Singapore (đứng số 1), Malaysia (số 3), Thái Lan (thứ 20), Lào (đứng thứ 77) …

Chi tiết hơn nữa, gần 9 tháng đầu năm 2017, đã ghi nhận gần 10.000 cuộc tấn công tập trung vào 3 khía cạnh: mã độc, tấn công website, lừa đảo.

Thống kê của Microsoft 3 tháng đầu năm 2017, tỉ lệ các máy tính ở Việt Nam nhiễm mã độc khoảng 23%, trong khi đó tỉ lệ này trên thế giới chỉ có gần 8%.

“Rõ ràng vẫn là các phương pháp tấn công không hề mới nhưng người dùng và các doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhận thức rõ ràng về nguy cơ an ninh và chủ động phòng chống”, ông Bùi Quang Minh, CEO Security Box nói.

Theo báo cáo của nhiều đơn vị Microsoft, Kaspersky…, Việt Nam luôn nằm trong TOP các nước bị tấn công mạng nhiều nhất. Một số ví dụ điển hình như thống kê của Kaspersky Lab quý I/2017, Việt Nam đứng đầu trong danh sách các nước có hệ thống bị tấn công trong hệ thống giám sát của ICS (71%). Trong quý II/2017, Việt Nam đứng thứ 14 trong danh sách các nước có nguy cơ bị tấn công online nhiều nhất (khoảng 22% người dùng bị mã độc tấn công) và đứng thứ 8 trong các nước có tỉ lệ tấn công từ nội bộ (46% lượng người dùng bị tấn công).

Năm 2017 cũng tiếp tục ghi nhận các cuộc tấn công vào các doanh nghiệp. Đầu tháng 3/2017, cảng hàng không Tân Sơn Nhất tiếp tục bị tấn công sau sự kiện tháng 6/2016. Tiếp theo đó là cảng hàng không Rạch Giá (Kiên Giang) cũng bị tấn công.

" alt="Doanh nghiệp Việt vẫn xem thường các cuộc tấn công mạng" width="90" height="59"/>

Doanh nghiệp Việt vẫn xem thường các cuộc tấn công mạng