Nhận định, soi kèo Leicester vs Arsenal, 19h30 ngày 15/2: Khó cho Pháo thủ
本文地址:http://account.tour-time.com/html/71c495368.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Muangthong United vs Lion City Sailors, 21h00 ngày 13/2: Tự tin dẫn điểm
Một Chủ nhật, tôi có hẹn bên ngoài vào giờ cơm trưa, cô con gái 13 tuổi của tôi gọi cho mẹ và báo rằng con đang đói. Khi nghe tôi nói mẹ ở ngoài, con gái tôi liền trách: “Sao mẹ về trễ mà không chuẩn bị bữa ăn trước?”. Con bé không hề bận tâm mẹ có việc gì và vì sao phải ở ngoài đường vào giờ cơm. Đó chỉ là một cuộc điện thoại bình thường nhưng khiến tôi suy nghĩ mãi.
Không biết từ khi nào tôi đã trở thành người giải quyết mọi vấn đề giùm con, từ nhu cầu cơ bản nhất là tự kiếm cơm để ăn khi đói. Giọng con bình thản như thể đó chính là trách nhiệm của mẹ. Tôi bần thần tự hỏi: “Mình đã làm gì con mình?”.
![]() |
Nhận diện những đứa trẻ được nuông chiều thái quá
Không khó để chúng ta có thể bắt gặp quanh mình những đứa trẻ được cưng chiều quá mức. Thực tế, việc nuôi dạy một đứa trẻ cần rất nhiều kỹ năng nhưng đa phần chúng ta lại nương theo bản năng mà dạy con. Bây giờ, trong việc yêu chiều một đứa trẻ, chẳng còn ranh giới nào giữa hoàn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế hay trình độ nhận thức của cha mẹ.
Cách đây vài hôm, trong một quán cà phê, tôi tình cờ chứng kiến cảnh một đứa trẻ chừng bảy tuổi lăn đùng ra giữa quán khóc rống lên chỉ vì mẹ không đồng ý cho cậu bé gọi thêm một phần thức uống.
Câu chuyện loáng thoáng có vẻ như con đang dư cân và phải kiêng đồ ngọt. Trên bàn la liệt thức ăn nhưng cậu nhóc vẫn cứ gào lên đòi một phần trà đào. Người phụ nữ cứ dỗ dành, giọng vẫn ngọt ngào tình cảm. Bạn tôi nói: “Nếu là mình, chắc mình cho liền mấy roi”.
Đa phần chúng ta chỉ nhìn thấy sự bất thường của người khác mà chẳng nhận ra rằng chính mình cũng không được bình thường. Bạn tôi thực ra cũng nuông chiều con thái quá. Hai con của bạn là những đứa trẻ luôn được người lớn đáp ứng mọi yêu cầu.
Trước đó, bạn vừa khoe mới mua cho con bộ tai nghe của Apple với giá hơn 4 triệu đồng. Một đứa trẻ 10 tuổi sở hữu một bộ tai nghe đắt tiền liệu có phải là bằng chứng cho thấy chúng ta đang sai, nhất là khi cảnh nhà bạn tôi cũng không quá dư dả?
Chúng ta thường nhân danh tình yêu thương và dễ dàng đáp ứng mọi yêu cầu của trẻ. Việc đáp ứng những yêu cầu dù nhỏ nhất ấy giống như cách hóa giải một ám ảnh tâm lý trong tiềm thức của bố mẹ - những thiếu thốn của chính bản thân chúng ta trong quá khứ thường được giải quyết bằng việc bù đắp tất cả cho con.
Chúng ta không có thời gian cho con nên bù đắp bằng những thứ đắt tiền hoặc đáp ứng các yêu cầu của trẻ để chứng tỏ tình yêu đối với con. Cứ thế, chẳng cần bất cứ ràng buộc nào, người lớn đã vội đáp ứng mọi thứ.
Cách hành xử của cha mẹ đã biến bọn trẻ thành những đứa trẻ ưa ăn vạ, đòi hỏi, vòi vĩnh, xem việc người lớn đáp ứng nhu cầu của mình là chuyện hiển nhiên.
Tại sao những đứa trẻ được nuông chiều thường vô ơn?
Khi tôi đặt vấn đề này với nhiều bậc cha mẹ, có rất nhiều ý kiến trái chiều. Thực sự đây cũng không phải là quan điểm dễ dàng được chấp nhận. Có mấy ai can đảm nhìn nhận lại quá trình dạy con của mình và điều chỉnh. Có mấy ai đủ tỉnh táo để nhận biết mình có đang đi sai đường, thương con mù quáng và đang tước đi cơ hội được trưởng thành của con. Mấy ai tự nhận thấy rằng thật đáng lo ngại trước một thế hệ được bảo bọc từ nhỏ đến lớn, cơm không tự ăn, nước có người nhắc mới uống.
Những đứa trẻ ấy chỉ biết ăn món nào ngon nhất, dùng đồ nào đẹp nhất mà không cần biết những thứ đó từ đâu mà có. Rồi chúng sẽ trở thành những con người chỉ quen hưởng thụ. Những đứa trẻ được bảo bọc từ bé, nâng như nâng trứng, chưa từng bị té đau, chưa từng vận động nặng… chắc chắn sẽ lớn lên với tâm thế thụ động, ỷ lại, trông chờ vào sự sắp đặt của người khác.
Truyền thông Trung Quốc từng kể câu chuyện về Lý Sâm - một người lớn lên trong một gia đình bình thường nhưng được bố mẹ nuông chiều một cách kỳ quặc. Thuở Lý Sâm là học trò, chỉ cần thầy cô phiền trách, bố mẹ anh đã xông vào trường quậy phá. Khi bố mẹ lần lượt qua đời, Lý Sâm không biết cách làm việc để nuôi sống bản thân, bởi mọi việc trong nhà từ lớn đến nhỏ anh đã quen được bố mẹ làm cho. Sau đó, Lý Sâm phải đi xin ăn rồi chết cóng trong một mùa đông lạnh lẽo. Câu chuyện về cuộc đời Lý Sâm đã được nhiều ông bố bà mẹ lấy làm bài học để tự răn chính mình.
Tuấn - một du học sinh tại Úc - kể anh từng oán trách bố mẹ thay vì biết ơn, dù anh biết bố mẹ đã nuôi mình cực khổ suốt bấy nhiêu năm. Khi vừa đặt chân đến xứ người, điều khiến anh hoảng hốt nhất là khi nhớ ra mình không biết nấu cơm. Lúc đó, anh có cảm giác bố mẹ đã quá tàn nhẫn với mình khi không hề cho anh một trải nghiệm thực tế nào, kể cả những việc đơn giản như nấu cơm, rửa chén, quét nhà…
Anh đã từ chối về nhà khi cảm nhận bây giờ mình mới được sống. Mẹ Tuấn từng khóc hết nước mắt khi đứa con trai duy nhất mà đến lớp 10 mình vẫn còn gỡ xương cá cho ăn, những tưởng sẽ khó sống khi thiếu mẹ, lại quay lưng với bà trong chớp mắt với câu nói lạnh lùng: “Con không về nước nữa đâu”. Là con một, lại là đích tôn, Tuấn vốn được “ngậm thìa vàng” từ khi vừa ra đời. Mẹ anh từ một kế toán trưởng đã nghỉ việc ở nhà chăm con. Tuấn lớn lên trong những điều kiện vật chất thừa mứa và tình yêu thương đặc biệt của mẹ anh để rồi chính anh là người lên tiếng khước từ bố mẹ.
William Golding - tác giả từng đoạt giải Nobel Văn học - đã nói: “Nếu một đứa trẻ không bị trừng phạt bởi những hành vi sai, lớn lên chúng sẽ thành những con người hung ác”. Câu nói đó nghe có vẻ tàn nhẫn nhưng không phải là không có lý. Không thể tự nhiên mà có những đứa trẻ lớn lên lại trở nên bạc bẽo và lạnh nhạt với chính gia đình mình.
Cũng chẳng có gì tự nhiên nếu sau này con chúng ta không biết ơn những gì bố mẹ đã làm cho chúng. Những câu nói kiểu như “Bố mẹ ngày xưa đã cực khổ, đã hy sinh mọi thứ, đã dành cho con những gì tốt đẹp nhất…” rồi cũng đến lúc trở thành những câu nói thừa thãi.
Cuối cùng, gia đình, bố mẹ vẫn là chốn bình an nhất cho những đứa trẻ lớn lên, trưởng thành. Yêu thương vẫn muôn đời là đích đến, là nền tảng của mọi vấn đề. Những đứa trẻ lớn lên vẫn luôn cần được yêu thương, chăm sóc, lắng nghe những lời tình cảm từ bố mẹ, hiểu rằng mình lớn lên ở một gia đình có nền nếp và được giáo dục đầy đủ để hội nhập, để có thể sống được ở bất cứ môi trường nào.
Quan trọng hơn, mỗi đứa trẻ cần được dạy làm người tử tế, biết thể hiện lòng biết ơn.
Theo Phụ Nữ TP.HCM
Thói quen sai lầm sẽ khiến cho trẻ bỏ lỡ giai đoạn phát triển ngôn ngữ quan trọng, gây ra hàng loạt vấn đề như chậm nói, phát âm không rõ, ngôn ngữ kém logic...
">Con hư vẫn là tại mẹ?
Hàu:Một trong những nguồn thực phẩm chứa nhiều kẽm nhất, trung bình 6 con hàu sẽ có tới 52 mg kẽm, trong khi hàm lượng kẽm cần thiết của một người là 11 mg mỗi ngày. Bên cạnh đó các loại động vật có vỏ khác như cua, tôm hùm... cũng cung cấp nhiều kẽm. Các tác dụng phụ do nạp quá nhiều kẽm là điều rất hiếm gặp, tuy nhiên một số triệu chứng có thể xảy ra sẽ là đau đầu, buồn nôn, chán ăn và tiêu chảy. Ảnh: Everyday Health.
![]() |
Đậu lăng:Bên cạnh món đậu hũ, người ăn chay có thể bổ sung đậu lăng với hàm lượng kẽm tương đối giống nhau, mỗi 130 g đậu lăng nấu chín sẽ có 3 mg kẽm. Loại đậu này có thể được sử dụng để chế biến rất nhiều món ăn ngon miệng như súp đậu lăng hay bánh mì kẹp thịt thuần chay. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng các loại đậu khác như đậu gà, đậu hải quân (navy bean) và đậu đen. Ảnh: Medical News Today. |
![]() |
Yến mạch:Bên cạnh thịt và các loại đậu, yến mạch là một nguồn tinh bột có chứa kẽm và rất tốt cho cơ thể của bạn. Bên cạnh các chất dinh dưỡng đến từ yến mạch như vitamin B, sắt và chất xơ, cứ mỗi 120 g yến mạch còn có 2 mg kẽm. Hãy thêm vào bữa sáng của bạn một bữa yến mạch cùng với hạt gai dầu để tăng hàm lượng kẽm cho cơ thể cũng như chất xơ. Ảnh: Veggie Inspired. |
![]() |
Sữa chua:Ngoài việc cung cấp men vi sinh có lợi cho hệ thống đường ruột, hỗ trợ tiêu hóa và hệ miễn dịch, sữa chua cũng như các chế phẩm từ sữa cũng là một trong những nguồn thực phẩm chứa nhiều kẽm, canxi và đạm. Bên cạnh đó, trong các sản phẩm từ sữa còn chứa tryptophan, một axit amin giúp cải thiện giấc ngủ. Ảnh: Serious Eats. |
![]() |
Các loại hạt:Bên cạnh khả năng cung cấp chất béo tốt cho cơ thể, một số loại hạt cũng chứa kẽm. Đứng đầu trong danh sách là hạt gai dầu, với 28 g sẽ có 3 mg kẽm. Bạn có thể ăn kèm loại hạt này với sữa chua, salad hoặc yến mạch. Ngoài ra, những lựa chọn thay thế khác có thể kể đến là hạt chia và hạt lanh. Ảnh: WellMe. |
![]() |
Nấm:Mặc dù các loại rau không chứa hàm lượng kẽm cao, khoáng chất này lại xuất hiện nhiều hơn ở các loại nấm. Lựa chọn tốt nhất có thể kể đến là nấm hương và nấm mỡ trắng. Ảnh: Momsdish. |
Theo Zing
Bảo quản thực phẩm là cách làm chậm quá trình hư hỏng và giúp thực phẩm giữ được chất lượng như ban đầu.
">7 thực phẩm giàu kẽm tốt cho hệ miễn dịch
Bà Phan Thị Lan (phải) rùng mình nhớ lại sự việc. Ảnh: Hồ Hà
Khi cơm không lành canh chẳng ngọt
Để tìm hiểu vụ việc, chúng tôi đã tìm về xã Nghi Lâm, huyện Nghi Lộc. Ngôi nhà bà Phan Thị Lan (SN 1944), mẹ của anh Nguyễn Trọng Phi nằm nhỏ bé, nghèo nàn sau lũy tre. Trong nhà không có vật dụng gì đáng giá, ngoài bộ bàn ghế nhựa, chiếc ti vi cũ và hai chiếc giường đơn. Khuôn mặt già nua, nhăn nheo, ôm đứa cháu gái đang ngủ, bà Lan buồn bã mở đầu câu chuyện: “Chúng nó mới về nhà này được ít ngày thì đã xảy ra cơ sự. Bây giờ mẹ con bé thì đang bị công an tạm giữ, bố thì hoang mang, bực tức. Chẳng biết cuộc sống sau này như thế nào nữa…”.
Đậu Thị Huệ và chồng – anh Nguyễn Trọng Phi (SN 1986) kết hôn cách đây 6 năm, đã có chung một con gái 3 tuổi. Thời gian gần đây, hai vợ chồng thường xuyên xảy ra mâu thuẫn. Sau khi quyết định sống ly thân, Huệ bế con nhỏ về sống cùng mẹ chồng. Đến ngày 26/3, anh Phi về nhà để làm thủ tục ly hôn thì Huệ đã lén bỏ thuốc độc vào thức ăn để trả thù chồng.
Theo lời kể của bà Lan, cách đây 6 năm, con trai bà gặp và yêu Huệ khi cả hai vào làm ăn trong Lâm Đồng. Năm 2009, hai người về quê xin phép gia đình làm thủ tục đăng ký kết hôn. “Huệ quê ở xã Nghi Công - làng kế bên xã Nghi Lâm. Hoàn cảnh đều khó khăn nên gia đình chỉ làm mâm cơm báo với ông bà tổ tiên, mời xóm làng thân cận đến chung vui, chứ không tổ chức đám cưới linh đình”, bà Lan kể.
Sau khi hoàn thành thủ tục đăng ký kết hôn, vợ chồng Huệ tiếp tục vào Lâm Đồng làm ăn. Nhưng chỉ được một thời gian ngắn, hai người xảy ra mâu thuẫn, anh Phi bỏ đi nơi khác làm ăn, không sống cùng vợ. Một thời gian sau, Huệ chủ động đi tìm anh Phi, hai người làm lành với nhau và cháu Nguyễn Thị Vi ra đời sau lần đoàn tụ này.
“Lúc chuẩn bị sinh con, Huệ về quê ở với tôi, mẹ con bà cháu đùm bọc nhau. Cháu Vi mới sinh ra mắc bệnh vàng da sơ sinh, phải nuôi trong lồng kính, tôi vào bệnh viện chăm cả hai mẹ con nó. Ở nhà với bà đến lúc cháu được 7 tháng thì hai mẹ con Huệ bồng nhau vào trong Lâm Đồng với chồng”, bà Lan kể.
Nhưng vào đến nơi, chưa được bao lâu, hai vợ chồng lại tiếp tục “cơm không lành, canh chẳng ngọt”, Huệ bỏ con lại cho chồng đi nơi khác làm ăn. Một mình anh Phi vừa đi làm, vừa chăm sóc con nhỏ suốt mấy năm trời. Có lần, Huệ đến xin đón con về nhà ngoại nhưng một thời gian sau lại trả con cho anh Phi chăm sóc.
“Cuối tháng 12 năm ngoái, Huệ tìm đến nhà trẻ nơi con gái đang học xin cô giáo cho bế con rồi giấu chồng bắt xe về quê. Lúc đó, Phi gọi điện về nhà bảo tôi không cho Huệ vào nhà nữa. Biết hai đứa nó không còn tình cảm, nhưng thấy con dâu bế cháu về, xin lỗi mẹ, nói là cho con cơ hội làm lại, tôi nghĩ thương quá nên lại đón hai mẹ con về ở trong nhà”, bà Lan kể giọng buồn bã.
Bỏ thuốc vì chồng đòi ly hôn
![]() |
Chân dung người vợ bỏ thuốc nhằm đầu độc chồng (ảnh do gia đình cung cấp). |
Theo tìm hiểu của PV, trong khoảng thời gian ở nhà chồng, Huệ phát sinh mâu thuẫn, đặc biệt là tranh chấp chuyện đất đai với bà Lan. Tức con dâu, bà Lan lập tức gọi điện cho con trai “sớm trở về thu xếp mọi việc với vợ”.
Bà Lan kể, ngày 25/3 vừa qua, anh Phi về nhà nhưng phớt lờ sự có mặt của vợ, chỉ chơi với con. Chiều ngày 26/3, anh Phi gọi Huệ lại ngồi nói chuyện, đề cập đến việc hai người không còn tình cảm với nhau nữa rồi yêu cầu làm thủ tục ly hôn. Đến 17h cùng ngày, anh Phi đi mua lòng lợn về nấu ăn, trong lúc đang nấu thì anh Phi đi ra ngoài để lấy gia vị. Lợi dụng lúc chồng ra ngoài, Huệ đã lén bỏ một thứ bột đen vào nồi lòng nhưng bị chồng phát hiện.
“Lúc đó thằng Phi vào nhìn thấy lòng lợn bị đổi màu, nó mới sợ quá hét lên “vợ con bỏ thuốc độc vào nồi”, rồi kêu hàng xóm đến chứng kiến. Một công an viên của xóm bảo đem thử cho chó ăn, nhưng chó không ăn những miếng bị đen, chỉ ăn mấy miếng xung quanh. Ăn xong, chó chạy ra hồi nhà, nôn hết”, bà Lan rùng mình nhớ lại.
Sự việc bị phát giác, Huệ hoảng hốt xin lỗi, mong chồng tha thứ nhưng anh Phi không chấp nhận. Quá sợ hãi, Huệ tìm cách bỏ trốn. Ông Đặng Văn Thắng, công an viên thôn kể lại: “Chiều hôm đó đi làm về thì tôi thấy anh Phi sang báo cáo việc mình bị vợ đầu độc bằng thuốc chuột. Tôi sang nhà Phi và chứng kiến nồi lòng lợn bị chuyển sang màu đen, rất đông người dân tò mò đứng vây xung quanh. Sau khi xác nhận sự việc, tôi lập tức báo với công an xã và công an huyện đến làm việc”.
Một số hàng xóm sống gần nhà bà Lan cho biết, anh Phi và Huệ đi làm ăn xa, thỉnh thoảng mới về nhà. Huệ có thời gian ở cùng mẹ chồng nhưng lười biếng, ăn nói xấc xược, hỗn láo với bà Lan. “Hôm qua thì Huệ ra cơ quan công an tự thú rồi. Lúc công an khám xét trong nhà thì thấy hai gói thuốc, một gói đã cắt, một gói còn nguyên bị Huệ vứt vào trong bếp tro. Chẳng biết Huệ nghĩ gì mà lại làm liều như vậy. Nếu không phát hiện, Phi ăn phải có khi đã xảy ra án mạng rồi”, ông Phan Văn Đình, cậu ruột anh Phi nói.
Ngày 31/3, trao đổi với PV, đại diện lãnh đạo Công an huyện Nghi Lộc cho biết, Đậu Thị Huệ đã ra đầu thú tại cơ quan điều tra. Bước đầu, Huệ khai nhận do tức giận vì chồng đòi ly hôn nên đã lén bỏ thuốc vào nồi thức ăn. Cơ quan công an đang tiến hành điều tra làm rõ vụ việc. Được biết, trước đó tại hiện trường, trong quá trình khám nghiệm, cơ quan công an đã thu được một gói Fokeba 200% còn nguyên và một vỏ Fokeba 20%. |
Rùng mình kể chuyện nàng dâu đầu độc chồng
Soi kèo góc Fulham vs Nottingham, 22h00 ngày 15/2
Cho đến khi tôi gặp anh, tôi nhận ra những chàng trai tôi từng yêu rất trẻ con và nông nổi. Anh không quá đẹp trai nhưng từ giọng nói đến cách hành xử đều mang dáng dấp một trí thức thành đạt. Và nữa, anh là kẻ kiếm tiền rất giỏi, tiêu tiền cũng rất giỏi. Chỉ có điều, những người đàn ông nhiều điểm ưu tú như thế thường đã có chủ hết rồi.
Nhưng sẽ chẳng có gì là vấn đề khi anh ấy thích tôi. Tuổi trẻ háo thắng, tôi cũng muốn biết mùi vị "chồng người ta" hay ho thế nào mà nhiều cô gái dẫu biết khổ vẫn đâm đầu yêu đàn ông có vợ. Lúc đầu chỉ là muốn thử cảm giác lạ ấy thôi, nhưng chỉ vài lần hẹn hò, dăm cuộc đón đưa chuyện trò, anh đã khiến tôi mê mẩn. Rõ ràng anh ấy cũng mê tôi. Anh hơn tôi hẳn một con giáp, khoảng cách tuổi tác khiến tôi cảm thấy mình chỉ là con mèo nhỏ bên cạnh chúa sơn lâm dũng mãnh là anh.
Anh nói, anh sẽ đến bên tôi khi thời gian cho phép, có thể cho tôi những thứ tôi thích, nếu liên quan đến tiền bạc thì không thành vấn đề. Nhưng tôi đừng tọc mạch về gia đình của anh, đừng làm bất cứ điều gì có thể ảnh hưởng đến họ. Ồ, tất nhiên rồi, tôi biết mình là kẻ đến sau, là một người phụ nữ "trong bóng tối", tôi đâu có dại dột mà chọc vào tổ của anh mà vợ anh có thể là "kiến lửa".
Thế nhưng sau những nồng nhiệt yêu đương, khi anh khuất sau cánh cửa để trở về nhà, tôi bỗng xuất hiện cảm giác ghen tuông hờn tủi. Tôi bắt đầu tìm kiếm thông tin về vợ anh, muốn biết đó là người phụ nữ thế nào, muốn biết gia đình anh thế nào. Điều đó không có gì khó.
Trên trang cá nhân của người phụ nữ ấy luôn xuất hiện những bức ảnh sum vầy. Chị ấy không xinh, thậm chí hơi già so với anh. Phong cách ăn mặc của chị ấy cũng rất đơn giản, không như tôi tưởng tượng về vợ một kẻ nhiều tiền. Trong những khuôn hình chị đăng tải, người đàn ông tôi yêu luôn tươi cười rạng rỡ, bên cạnh đó là hai cô con gái xinh xắn và giống cha như tạc.
Trong mối quan hệ này tôi luôn hiểu rằng mọi thứ chỉ là tạm bợ. Anh là đàn ông có vợ và tôi chỉ là người tình trong bóng tối của anh. Nhưng từ khi thấy dung nhan vợ anh tôi lại thường hay so sánh. Một người phụ nữ vừa không xinh, vừa già như vậy, so với vẻ trẻ trung xinh đẹp của tôi thật là khập khiễng. Nếu tôi muốn đi xa hơn, muốn làm vợ anh chẳng hạn, liệu anh có bỏ chị ấy để đến với tôi không? Câu hỏi này đã ám ảnh tôi thật sự.
Rồi một buổi chiều cuối tuần, sau phút ngọt ngào ái ân, tôi thỏ thẻ hỏi anh:
- Em giả sử, chỉ là giả sử thôi nhé. Nếu bây giờ anh chỉ có một lựa chọn, anh sẽ chọn vợ anh hay chọn em?".
Anh nhìn tôi chau mày:
- Em không nên hỏi những câu như thế.
- Em đã nói là giả sử thôi mà.
Anh ấy im lặng, không nói rất lâu. Khi tôi định nói sang chuyện khác thì bất ngờ anh hỏi:
- Giữa cơm và phở, em thích ăn món nào hơn?
- Em thích ăn phở lắm, nhưng nếu chọn ăn lâu dài thì tất nhiên là cơm, làm sao ngày nào cũng ăn phở được.
- Anh cũng thế. Chúng ta rất giống nhau. Em đã có câu trả lời cho câu hỏi "giả sử…" của em rồi đấy.
Nói rồi, anh đứng dậy, khoác áo, bảo cả chiều anh đã dành cho tôi, tối cuối tuần là của gia đình. Anh về, còn tôi cứ ngồi đó ngây ngốc mãi.
Tôi nhớ có lần trong một câu chuyện nào đó, anh có khen tôi trẻ, đẹp, tôi làm anh mê đắm. Nhưng có những thứ ở vợ anh mà tôi không bao giờ có được: Đó là những thơ mộng của tuổi thanh xuân, là những tháng năm tuổi trẻ cùng nhau trải qua cơ cực khốn khó, là một gia đình đúng nghĩa có vợ chồng và con cái sum vầy. Là nơi mỗi khi mệt mỏi anh trở về mà không một ai tra vấn hay làm phiền anh cả.
Và giờ thì tôi hiểu, điều gì ở người đàn bà ấy đã níu giữ anh không lạc xa khỏi mái ấm gia đình. Tôi đến với anh bằng tuổi trẻ, sắc xuân, khi anh đã thành đạt, đã đủ đầy mọi thứ. Tôi đến với anh chỉ để được yêu chiều, hưởng thụ, chưa từng vì anh mà trải qua những cay đắng gian nan. Tôi chỉ là nơi anh đến khi vui nhưng lại không phải là nơi anh muốn ở khi buồn. Tôi mãi mãi không thể bằng chị ấy.
Tôi, rốt cuộc chỉ là một món phở anh ăn khi anh thích. Nhưng thứ anh chọn làm thức ăn hàng ngày lại là cơm. Tôi dù thơm tho hấp dẫn thế nào cũng chỉ là món ăn thay thế ở một thời điểm nào đó thôi, vẫn không bằng món cơm nhà bình yên, ấm áp và giản dị.
Tôi nghĩ mãi, rồi cũng nhắn cho anh một tin nhắn, tôi phải thể hiện mình cũng có cái giá của mình: "Em nghĩ chúng ta nên dừng lại, em không muốn cứ tiếp tục một mối quan hệ mà mình biết rõ không có tương lai".
Thật khuya, anh mới nhắn trả lời: "Anh tôn trọng quyết định của em. Em là một cô gái xinh đẹp và thông minh. Chắc chắn em sẽ gặp một người đàn ông xứng đáng".
Tôi khóc. Tôi và anh đã cùng nhau cười vui bao lần, nhưng khi tôi khóc chỉ một mình tôi biết. Những gì đang có giữa tôi và anh chỉ là một cuộc tình tạm bợ. Đã gọi tạm bợ thì không thể lâu dài. Tôi đang lãng phí thanh xuân cho một người đàn ông không bao giờ thuộc về mình.
Theo Dân trí
Ông Đ. chia sẻ: “Cho đến lúc này, tôi chưa bao giờ hối hận khi yêu và từ bỏ mọi thứ vì bà ấy”.
">'Giữa cơm và phở, em chọn món nào...'
Đây là phiên hạ thứ hai liên tiếp của kim loại quý trong tuần này, kéo giá về thấp nhất kể từ ngày 20/9.
Giá vàng thế giới xuống thấp nhất 2 tháng
Đạo diễn Quang Hải tái hôn với người đẹp kém 20 tuổi
Nước mắt người phụ nữ tuổi 60 khi chồng đòi ly hôn
友情链接