Nhận định, soi kèo Liepaja vs Super Nova Riga, 22h00 ngày 25/4: Đả bại tân binh
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Ma'an vs Shabab Al
Gia đình của chị Xoan, anh Vỹ
Cưới chạy tang ngay trong đêm
“Nhiều người nói, có con với nhau rồi thì cưới làm gì, đám cưới cũng chỉ là thủ tục. Nhưng tôi muốn vợ cũng được như bao cô gái khác vì vợ đã mất mát quá lớn. Có được đám cưới này, tôi phải cố rất nhiều. Tôi đã hứa với vợ sẽ cho cô ấy mặc váy cưới thật đẹp, trước sự chứng kiến của nhiều khách mời và tôi đã làm được”, chia sẻ của một người đàn ông sau 4 năm làm chồng, làm cha mới được làm chú rể khiến cộng đồng mạng “dậy sóng”.
Anh là Nguyễn Đăng Vỹ (sinh năm 1986) và vợ anh là Phan Thị Xoan (sinh năm 1990), cả hai sinh ra ở Hà Tĩnh, hiện sống tại Quảng Bình. Họ đang có tổ ấm hạnh phúc viên mãn bên hai người con và chị đang mang thai đứa con thứ 3.
Sau 4 năm sống chung, họ mới có một đám cưới trọn vẹn.
Đám cưới của họ là cả một câu chuyện dài, suốt 4 năm không ít lần lên kế hoạch rồi lại trì hoãn và cho đến tận ngày 16/7 vừa qua mới thành sự thật. Anh mặc bộ vest chú rể lịch lãm đến đón chị xinh đẹp và lộng lẫy trong chiếc váy cô dâu, trao nhẫn cưới cho nhau trước sự chứng kiến của đông đảo khách mời.
4 năm trước, anh Vỹ và chị Xoan tất bật chuẩn bị cho đám cưới suốt mấy tháng trời với mong muốn ngày vui của mình diễn ra thuận lợi và viên mãn nhất. Nhưng chỉ ít ngày trước đám cưới trong mơ, biến cố ập đến khiến họ rơi vào tuyệt vọng. Anh trai ruột của chị Xoan tai nạn qua đời. “Trời đất như sụp đổ trước chúng tôi, thương anh nhiều và cũng thương cho tình yêu của mình sắp đến ngày hái quả”, anh Vỹ kể lại.
Họ từng phải cưới chạy tang ngay trong đêm
Được sự hướng dẫn của mọi người, họ gấp rút cưới chạy tang ngay trong đêm. Anh Vỹ cùng bố, chú ruột, cậu ruột đến nhà chị Xoan xin dâu, thủ tục duy nhất kịp làm là thắp hương báo cáo tổ tiên. Chị Xoan không mặc váy cưới, tóc không cài hoa, chỉ lặng lẽ đội nón lên xe hoa, hai hàng nước mắt lăn dài. Chị cũng chỉ kịp thắp hương ra mắt gia tiên bên chồng rồi vội vã quay về chịu tang anh trai.
“Mẹ anh chạy ra đón em, tay em cầm nón vào nhà chồng mà nghẹn lời. Hai đứa thắp hương báo cáo tổ tiên với sự chứng kiến của hai họ, hai bên. Nghi lễ chỉ diễn ra khoảng 5 phút vậy mà mình đã thành vợ thành chồng”, anh Vỹ chia sẻ.
Họ đăng ký kết hôn, cùng sinh con, đẻ cái, vun đắp gia đình, sự nghiệp. Họ có mọi thứ, con cái đủ nếp, đủ tẻ, tình yêu thương và sự tôn trọng lẫn nhau, chỉ duy nhất một thứ còn dang dở là một đám cưới chính thức, có sự chứng kiến của đông đảo khách mời hai bên.
Đám cưới ngập tràn niềm vui và hạnh phúc
Sau đêm cưới chạy tang định mệnh ấy, đám cưới trong mơ của chị Xoan và anh Vỹ còn bị trì hoãn 2 lần nữa, một lần vì dịch COVID-19, một lần vì bà cố ngoại bên chồng qua đời. Mặc dù vậy, họ vẫn quyết tâm tổ chức một đám cưới trọn vẹn, để được làm cô dâu, chú rể, để được nhận sự chúc phúc của người thân, bạn bè.
Sáng ngày 16/7/2020, trong bộ váy trắng cô dâu lộng lẫy, chị và cô con gái được chồng và cậu con trai đến đón lên xe hoa. Chị cũng đội nón, cũng được anh cầm tay như cái đêm cưới chạy năm nào nhưng lần này ngập tràn niềm vui và hạnh phúc.
“Thật ra, anh Vỹ hào hứng và mong chờ hơn mình nhiều. Mình đang mang bầu em bé thứ 3, giảm sắc, mệt mỏi nên tinh thần cũng bớt lại. Hai đứa nhỏ nhà mình nghe đến đám cưới thì thích lắm, được hát hò, nhảy nhót”, chị Xoan chia sẻ.
Cặp đôi luôn yêu thương và trân trọng nhau
Đúng như chị Xoan nói, anh Vỹ rất hạnh phúc và xúc động khi đám cưới được tổ chức trọn vẹn. Trên Facebook cá nhân, anh liên tục chia sẻ ảnh cưới, video được quay lại trong ngày cưới của mình. Anh xúc động gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè đã có mặt chứng kiến khoảnh khắc thiêng liêng và trọng đại của hai vợ chồng.
Chị Xoan cảm thấy bản thân may mắn khi cưới được người chồng yêu vợ, thương con, chăm chỉ kiếm tiền và đặc biệt rất lãng mạn. Hành trình mang bầu và sinh con của chị vô cùng gian nan và vất vả nhưng bên cạnh chị luôn có chồng cùng sẻ chia. Ngay cả khi không có đám cưới trọn vẹn này, chị vẫn hạnh phúc với lựa chọn của mình 4 năm trước.
Đám cưới 2 liệt sĩ: Người thân mang di ảnh cô dâu, chú rể làm lễ
38 năm sau ngày mất, đám cưới của hai liệt sĩ diễn ra trong bối cảnh đặc biệt, giọt nước mắt tuôn rơi nơi khóe mắt đồng đội.
" alt="Người phụ nữ 3 con mới được khoác lên mình áo cưới và câu chuyện đau lòng phía sau" />Người phụ nữ 3 con mới được khoác lên mình áo cưới và câu chuyện đau lòng phía sauTôi 30 tuổi, làm quản lý cho một nhà hàng Âu - Á, thu nhập cũng đủ nuôi con, trang trải cuộc sống ở đất Hà Nội.
Tính đến nay, tôi đã làm mẹ đơn thân được 9 năm. Cu Khoai là kết quả của cuộc hôn nhân vội vã của tôi với người đàn ông cùng làng. Năm đó, tôi không chịu được cảnh chồng vũ phu, đánh đập mỗi lần nhậu xỉn, tôi bế con rời đi, đơn phương ly hôn.
Ảnh: Formyoursoul Gã chồng tệ bạc chẳng lấy làm buồn rầu. Nhận quyết định ly hôn, anh đưa cô gái khác về nhà ở. Từ đó, anh chẳng bao giờ hỏi han, quan tâm xem con trai sống thế nào?
Ban đầu, tôi thương con trai thiếu thốn tình cảm của bố nhưng sau tôi nghĩ thoáng ra, như vậy có khi lại hay, con không phải chịu đựng cảnh bố nát rượu, chửi rửa om sòm.
Ôm con đến thành phố xa lạ với 2 bàn tay trắng, trong túi tôi vỏn vẹn 300 nghìn đồng, được anh trai nhét vội vào túi lúc lên xe ô tô.
Tôi “khởi nghiệp” từ công việc rửa bát, dọn dẹp nhà theo giờ. Cũng may, con trai tôi ngoan, theo mẹ đi làm, không quấy khóc bao giờ.
Con được 3 tuổi, tôi gửi con đi mẫu giáo, còn mình xin đi học nghề. May mắn, thời gian học nấu ăn, tôi cũng có lương. Bác hiệu trưởng trường nghề tốt bụng, thương hoàn cảnh nên mỗi tháng trả tôi 3 triệu đồng. Lúc đó, với tôi cuộc sống như vậy là quá tươm tất.
Khi kỹ năng nấu ăn của tôi tốt hơn, tôi được một nhà hàng nước ngoài đến tuyển dụng. Làm ở vị trí bếp một thời gian, tôi mạnh dạn xin lên làm quản lý nhà hàng.
Dần dần, cuộc sống của mẹ con tôi dễ thở hơn. Tôi không còn cảnh phải thắt lưng, buộc bụng, nhịn đói qua bữa.
Ở tuổi này, tôi vẫn còn trẻ, nhan sắc cũng thuộc diện ưa nhìn, nhiều người đàn ông dập dìu vây quanh.
Tuy nhiên, tôi né tránh, vì phần lớn họ đang có vợ con, tôi không muốn biến mình thành kẻ chen ngang hạnh phúc của ai đó. Một số người khác thì độc thân, muốn tính chuyện trăm năm với điều kiện tôi trả con về cho nhà nội. Bởi lẽ đó, đã nhiều năm tôi không nhận lời yêu ai.
Cho đến khi gặp Hưởng, trái tim tôi bắt đầu xao xuyến. Anh theo đuổi tôi một cách âm thầm, không lời lẽ ngọt ngào. Mỗi lần mẹ con gặp khó khăn, cu Khoai ốm đau là anh lại tất bật đưa đi khám, mua đồ ăn uống.
Đôi lần, tôi ngại ngần vì mình là mẹ đơn thân, anh lại là trai tân, sợ người ta dị nghị nên khuyên Hưởng đi tìm hạnh phúc khác, rồi cố tình gay gắt, nói nặng nhẹ để anh tự ái, đừng đến nữa.
Thế nhưng chỉ vài ngày là anh lại đến, mang hoa quả, đồ chơi cho Khoai. Hưởng bảo, tôi không lấy anh, thì cho anh chăm sóc cu Khoai.
Khi biết có người tìm hiểu con gái mình, mẹ tôi khuyên: "Phụ nữ một lần đò như chiếc cốc bị vỡ, có gắn lại cũng mang đầy thương tích".
Bà không muốn tôi đi bước nữa, sợ người ta chỉ lợi dụng cu Khoai để lấy lòng tôi, rồi mai này, cháu ngoại bà khổ. Theo bà, tôi ở vậy nuôi con, cho nhàn thân. Kết hôn lại đè nặng lên vai bao trách nhiệm lo toan.
Theo mọi người, tôi phải làm sao đây? Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Món quà đặc biệt mẹ chồng cũ tặng tôi ngày tái hôn
Mẹ chồng cũ khóc nghẹn tặng tôi món quà, rồi bà đưa tôi lên xe hoa.
" alt="Tâm sự của người phụ nữ một lần đò băn khoăn tái giá" />Tâm sự của người phụ nữ một lần đò băn khoăn tái giáHàng chục năm nay, cựu chiến binh Nguyễn Văn Hảnh (SN 1954, Yên Trung, Ý Yên, Nam Định) đều dậy từ 4h sáng, chuẩn bị đồ nghề, đi bộ ra nghĩa trang liệt sĩ dọn dẹp.
Sống sót trở về sau chiến tranh, ông lấy việc chăm sóc phần mộ cho những người lính để an ủi tâm hồn và tưởng nhớ đến đồng đội đã ngã xuống trong chiến tranh.
Ký ức một thời đạn bom
Giọng bồi hồi xúc động, vị quản trang kể, năm 1972, theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông lên đường nhập ngũ.
Sau thời gian huấn luyện trở thành lính đặc công thuộc Sư đoàn 305 Bộ Quốc Phòng, ông cùng đơn vị hành quân vào mặt trận Quảng Ngãi. Lúc này, đơn vị hoạt động dưới sự quản lý của Quân khu 5.
Ông Hảnh bên khu nghĩa trang liệt sĩ xã Yên Trung. Chiến tranh đã qua đi nhưng trong ký ức của ông, năm tháng bom đạn luôn hiện hữu. “Đêm đến, tôi thường mơ thấy tiếng đạn pháo”, ông nhớ lại.
Cựu binh già vén tay áo, chỉ cho chúng tôi xem những vết sẹo lồi lõm, chằng chịt trên da thịt. Ngoài những đêm mất ngủ, khói lửa chiến tranh đã in hằn dấu tích lên cơ thể ông.
Chiến tranh còn lấy đi của ông người bạn, người đồng đội chí cốt tên Bùi Văn Hiện (SN 1955). Ông Hiện và ông Hảnh cùng làng, nhập ngũ và hoạt động cùng đơn vị. Hơn 40 năm, ông Hảnh vẫn nhớ như in ngày bạn hi sinh.
“Chiều hôm đấy, đơn vị tôi liên hoan. Đến tối chúng tôi vào trận địa. Tôi và Hiện ở hai mũi tấn công khác nhau. Không ngờ, trận đấy Hiện nằm xuống, đến nay vẫn chưa tìm được hài cốt”, người đàn ông sinh năm 1954 nghẹn ngào nói.
Một kỷ niệm khác, khiến ông đầy khắc khoải là 9 đồng đội bị giặc phơi thi thể ở chợ Đức Hiệp (nay thuộc xã Đức Hiệp, Mộ Đức, Quảng Ngãi).
Đôi mắt buồn bã, vị quản trang chia sẻ, trong trận đánh sâu vào lòng địch, tiểu đoàn ông chia thành nhiều mũi tấn công. Chín đồng đội của ông bị đạn nã, trúng pháo, hi sinh hết.
Địch mang thi thể họ về phơi ở chợ, nhằm dụ quân ta ra ngoài. Đến khi dân phản đối mạnh mẽ, chúng buộc phải mang thi thể các liệt sĩ đi chôn.
Gần 30 năm nay, ông thường xuyên ở bên cạnh, chăm sóc cho mộ phần của đồng đội. Năm tháng ác liệt nhất, ông đi biền biệt, thi thoảng biên thư về cho gia đình. Mỗi lá thư mất 6 tháng mới về đến quê. “Thời chiến, liên lạc rất khó khăn. Nhiều trường hợp thư về đến nhà, người đã hi sinh rồi”, ông cho hay.
Năm 1975 giải phóng miền Nam, người trong làng đi bộ đội, bị thương nên ra Bắc trước. Cha mẹ ông Hảnh đợi mãi không thấy con về, cho rằng ông đã hi sinh nên có ý định lập ban thờ.
Khi ấy, ông Hảnh đang đi tàu từ miền Nam về ga Bắc Ninh, rồi cuốc bộ về. Tin lan nhanh đến nhà, cha mẹ ông mừng mừng tủi tủi, chạy ra cổng chờ đón. Đến lúc chạm tay vào người con trai, hai cụ mới dám tin con mình còn sống.
“Hiện ơi! sao mãi chưa về”
Năm 1983, ông Hảnh chính thức ra quân, trở về bên người vợ tần tảo ở quê, hưởng chế độ bệnh binh. Mười năm sau, UBND xã Yên Trung xây dựng nghĩa trang liệt sĩ, thấy nhà ông gần đó, lại là cựu chiến binh nên mời ông làm quản trang.
Ông Hảnh nghĩ, đây cũng là việc nên làm, bày tỏ lòng cảm kích với người đã khuất nên vui vẻ nhận lời. Từ ngày đó, vợ ông cũng ra phụ giúp.
Chia sẻ về những ngày đầu trông coi nghĩa trang, ông nhớ lại: “Ngày xưa, xung quanh nghĩa trang là cỏ dại và các bụi dứa, nhiều rắn, rết. Nền đất mấp mô, hai vợ chồng tôi phải đi đào chỗ này, lấp chỗ kia cho bằng phẳng. Cỏ dại mọc um tùm, nhổ 10 ngày chưa hết".
Thời điểm mới nhận, mỗi tháng, địa phương hỗ trợ ông 30 nghìn đồng. Vài năm trở lại đây, số tiền hỗ trợ được tăng lên 300 nghìn đồng. Số tiền này, ông dùng mua vật tư làm vườn, dụng cụ quét dọn, trồng thêm khóm hoa, thảm cỏ cho nghĩa trang thêm sạch đẹp.
Công việc của ông hàng ngày là quét dọn,thắp nhang, nhổ cỏ và treo cờ vào ngày lễ, Tết,…
Ông cho biết, nghĩa trang có 217 mộ nhưng chỉ có 215 mộ liệt sĩ, 2 mộ còn lại là bộ đội ở miền trong ra an dưỡng rồi mất. Nhiều năm trôi qua, không thấy người thân đến đưa về.
Trong số các mộ liệt sĩ còn có ngôi mộ gió (không có hài cốt) của liệt sĩ Bùi Văn Hiện. Mặc dù, ông đã cất công đi tìm mộ bạn nhiều lần nhưng không thấy.
Thương nhớ bạn, hàng năm, cứ đến ngày ngày 27/7, ông mặc bộ quân phục, ra nghĩa trang thắp hương cho các ngôi mộ rồi mang chai rượu ra chỗ liệt sĩ Hiện, rót 2 chén, lẩm nhẩm khấn gọi tên.
Giọt nước mắt lăn dài trên gò má già nua, ông nghẹn ngào gọi: “Hiện ơi, sao mãi chưa về. Về đây có anh em, có gia đình…". Lời của ông vẳng vào thinh không, chỉ có lá cây xào xạc, tiếng gió vi vu đáp lại.
Ông Hảnh trò chuyện trước mộ gió của người đồng đội. Tiếng khóc như chạm đến mọi ngóc ngách của tâm hồn, khiến ai nghe thấy cũng phải khắc khoải một nỗi buồn man mác.
Chiến tranh đã lùi xa, mặt trận năm nào đã mọc lên nhà cửa khang trang nhưng thế hệ trẻ chắc chắn sẽ không bao giờ quên sự hi sinh anh dũng của bao lớp người đi trước, giành lại độc lập, tự do cho đất nước.
Ông Nguyễn Hồng Sơn - CT UBND xã Yên Trung chia sẻ: "Nhiều năm nay, ông Hảnh trông coi, chăm sóc nghĩa trang rất tận tâm, được bà con và địa phương ghi nhận, đánh giá cao.
"Hằng năm, trước 27/7 các đoàn thể của xã đều đến nghĩa trang, làm công tác vệ sinh, dọn dẹp, quét sơn, sửa chữa những hỏng hóc cho nơi an nghỉ của các liệt sĩ được sạch đẹp. Sau đó, đúng 27/7, chúng tôi sẽ tổ chức lễ dâng hương, thắp nến để tưởng niệm tri ân liệt sĩ, thăm gia đình có công với cách mạng", ông Sơn nói.
Ông Sơn cũng cho biết, nghĩa trang được tôn tạo, nâng cấp từ năm 2017, nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Thương binh Liệt sĩ. Nguồn kinh phí 1 phần là xã hội hóa, người dân trong xã, con em xa quê hương chung tay ủng hộ, 1 phần là xã tiết kiệm các khoản chi ngân sách, để cải tạo lại.
Cựu binh Hà Tĩnh dành dụm lương hưu tặng quà cho bệnh nhân nghèo
5 năm qua, cựu binh Nguyễn Duy Tống ở Hà Tĩnh đều trích lương hưu và tiền trợ cấp thương binh mua xe lăn cũ, hư hỏng về sửa chữa tặng lại cho những người kém may mắn.
" alt="Tiếng gọi thắt lòng của cựu binh bên ngôi mộ trong nghĩa trang liệt sĩ" />Tiếng gọi thắt lòng của cựu binh bên ngôi mộ trong nghĩa trang liệt sĩNhận định, soi kèo Feyenoord vs PEC Zwolle, 02h00 ngày 26/4: Không được phép mất điểm
- Nhận định, soi kèo Partizan Belgrade vs OFK Beograd, 23h00 ngày 23/4: Không còn động lực
- Hàng xóm giúp cô dâu Đắk Lắk đưa bàn tiệc cưới về nhà đãi khách
- Bãi biển mở cửa trở lại, du lịch Việt bắt đầu nhộn nhịp
- Gia đình Mỹ trả lại túi tiền 1 triệu USD nhặt được trên đường
- Nhận định, soi kèo Olimpia Asuncion vs Penarol, 5h00 ngày 24/4: Mệnh lệnh phải thắng
- Thư giãn tâm trí với 20 bức ảnh màu xanh tuyệt đẹp
- Cho người yêu mượn tiền, có nên viết giấy vay nợ?
- Những bữa cơm chồng nấu
-
Nhận định, soi kèo Gareji Sagarejo vs Dila Gori, 23h00 ngày 24/4: Khó bắt nạt đối thủ
Pha lê - 24/04/2025 07:14 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Tâm sự của người vợ khi chồng không cho thờ cúng bố mẹ vợ ở nhà
Tôi năm nay 45 tuổi, làm kế toán. Hai vợ chồng kết hôn được 20 năm, con cái đã lớn, không phải lo lắng, vướng bận nhiều.
Thế nhưng, dạo gần đây vợ chồng tôi đang chiến tranh lạnh kéo dài, có nguy cơ đổ vỡ hôn nhân. Mọi chuyện cũng xuất phát từ quan điểm bảo thủ, ấu trĩ của anh ấy.
Tôi sinh ra trong gia đình có 4 chị em gái. Bố tôi mất 5 năm trước, còn mẹ mới qua đời cách đây vài tháng. Khi mất đi, bố mẹ tôi để lại căn nhà mặt phố, rộng 100m2 nhưng không có di chúc hay dặn dò gì.
Ban đầu, tôi dự định dùng căn nhà của bố mẹ làm nơi để thờ cúng. Tuy nhiên, giữa các em tôi xảy ra chuyện tranh chấp tài sản.
Đám tang mẹ vừa xong, các em đã tranh cãi nảy lửa, đòi quyền thừa kế. Nếu tôi không lớn tiếng ngăn lại, giữa chúng chắc chắn xảy ra đánh nhau.
Ảnh: Diệu Bình Cuối cùng, tôi phải họp các em lại, chọn phương án bán đi, chia làm 5 phần, 4 người con mỗi người 1 phần, còn 1 phần gửi ngân hàng, hàng năm rút lãi để chăm sóc mộ phần ngoài nghĩa trang, làm cúng giỗ.
Điều trăn tôi trở duy nhất là ban thờ bố mẹ sẽ đặt ở đâu? Tôi bàn với chồng, sau khi bán căn nhà của bố mẹ, sẽ chuyển ban thờ và làm giỗ cho ông bà ở nhà mình.
Tôi nghĩ, làm như vậy là hợp lý. Thời đại mới, việc thờ cúng bố mẹ đâu nhất thiết phải là con trai.
Chẳng ngờ, chồng phản đối gay gắt. Anh quan điểm, con gái đi lấy chồng, chỉ thờ cúng tổ tiên, dòng họ nhà chồng. Việc thờ cúng bố mẹ vợ tại nhà là phạm điều cấm kỵ.
Theo suy nghĩ của anh, một nhà không thờ hai họ. Nếu cố tình làm sẽ gặp xúi quẩy, thổ công, gia tiên bên nội sẽ quở trách...
Những lời chồng nói ra khiến tôi tức nghẹn, càng nghĩ, càng xót xa cho bố mẹ mình.
Ngày xưa, chúng tôi lấy nhau chỉ có hai bàn tay trắng, nếu không nhờ bố mẹ tôi cho tiền lập nghiệp, thử hỏi có dựng được cơ đồ hôm nay?
Căn nhà đầu tiên của hai vợ chồng, bố mẹ tôi cho một nửa. Lúc còn sống, bố tôi từng tâm đắc, tự hào về con rể. Ông luôn coi anh như con trai. Vậy mà, anh lại cư xử bạc bẽo, vô tình đến thế.
Căng thẳng lên đến đỉnh điểm, chúng tôi chiến tranh lạnh kéo dài. Chồng tôi vẫn khăng khăng bảo vệ chính kiến của mình, nói tôi là kẻ cố chấp, thiếu hiểu biết.
Tôi nên làm gì trong trường hợp này? Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Có nhà riêng, vợ muốn đưa bố mẹ đẻ về thờ cúng
Vợ chồng tôi vừa xây xong căn nhà 2 tầng. Cứ tưởng, có nhà riêng, hai vợ chồng sẽ hạnh phúc hơn, không ngờ lại có việc xảy ra khiến tôi rất bực.
" alt="Tâm sự của người vợ khi chồng không cho thờ cúng bố mẹ vợ ở nhà" /> ...[详细] -
Sự thật clip cô dâu mang thai không được đi cửa chính, chú rể bế thẳng vào nhà
Sáng 25/6, trên mạng xã hội xuất hiện đoạn clip cô dâu được chú rể bế chạy vào nhà. Kèm theo clip, người đăng còn viết: "Lấy chồng thế này còn gì hối hận nữa!
Cô dâu bầu trước cưới nên mẹ chồng không cho đi cửa trước vào nhà, mà phải đi cửa sau. Lúc đón dâu về, chú rể bất chấp tập tục, nắm tay vợ chạy vào nhà. Anh còn bế vợ lên để chạy cho nhanh.
Lấy chồng chỉ cần lấy người thế này thôi chứ còn mong gì hơn nữa. Chúc hai em mãi hạnh phúc, cả nhà cùng khoẻ mạnh chào đón thành viên mới nhé".
Đoạn clip nhanh chóng nhận được hàng ngàn lượt thích, chia sẻ, những bình luận thể hiện sự ngưỡng mộ việc làm của anh chồng. Bên cạnh đó cũng có người bình luận thể hiện sự bất bình về quan niệm không cho con dâu đang mang bầu đi cửa trước vào nhà chú rể.
Sáng 26/6, trao đổi với VietNamNet, anh Bùi Tâm - người trực tiếp quay đoạn clip đã phủ nhận những điều trên.
Anh Bùi Tâm cho biết, clip được anh quay hôm 24/6. Hôm đó là ngày cưới của vợ chồng anh Long, chị Thư.
Anh Long bế vợ vào nhà. Ảnh: cắt từ clip. Bố mẹ anh Long làm nghề kinh doanh hạt điều ở xã Long Tân, huyện Phú Riềng, Bình Phước. Khi tổ chức đám cưới, chị Thư đang mang thai ở tháng thứ 3.
Mẹ của Long là cô của anh Bùi Tâm. Hôm đám cưới các em, anh Tâm chịu trách nhiệm chụp hình, quay clip.
“Thư đang mang thai những tháng đầu tiên. Nhìn con dâu đi giày cao gót, mặc chiếc váy cưới quá dài nên cô tôi kêu Long bế vợ từ xe hoa vào nhà cho khỏi ngã. Đáng ra vợ đang mang bầu phải đi chậm thôi, nhưng Long đi nhanh nên cô tôi mới ngăn lại”, anh Bùi Tâm thay mặt gia đình nhà trai giải thích.
Anh Bùi Tâm khẳng định, mẹ anh Long rất thương yêu chị Thư, không có chuyện gia đình bắt con dâu mang bầu phải đi cửa sau khi về nhà chồng.
“Clip Long bế vợ vào nhà là do có người dùng phần mềm chỉnh sửa lại, sau đó đăng lên mạng”, anh Bùi Tâm khẳng định. Anh cũng cho biết, hiện gia đình anh Long đang liên hệ với các trang báo, mạng xã hội đưa tin không đúng để đính chính.
Đám cưới đồng tính của nữ diễn viên múa Trung Quốc
Ngày 31/5, cặp đôi đồng tính nữ nổi tiếng Trung Quốc là diễn viên múa Thủy Nguyệt và người yêu Bồ Dung Dung đã tổ chức hôn lễ trong sự chúc mừng của người thân và người hâm mộ.
" alt="Sự thật clip cô dâu mang thai không được đi cửa chính, chú rể bế thẳng vào nhà" /> ...[详细] -
Bà chủ 110 phòng trọ ở Sài Gòn và bài học dạy 6 con 'nên người'
Bà Nguyễn Thị Thành, chủ Khu lưu trú văn hóa số 1, ấp Đông 1, xã Thới Tam Thôn, huyện Hóc Môn, TP.HCM.
Người phụ nữ tự nhận mình đã ở 'tuổi xế chiều', tuy tay chân có phần chậm chạp, nhưng đôi mắt, đôi tai của bà vẫn nhanh nhạy. Đặc biệt, tinh thần bà vẫn vô cùng minh mẫn, giọng nói lưu loát, mạch lạc đáng ngưỡng mộ.
Bà là Nguyễn Thị Thành sinh năm 1954, trong gia đình đông anh chị em. Thuở nhỏ, nhà khó khăn nên bà không được đi học. Lớn lên đi làm, bà gặp chồng bây giờ.
Bà Thành kết hôn khi vừa tròn 20 tuổi. Hai vợ chồng bà chịu thương chịu khó làm lụng. Trong ký ức của bà, ngày ấy, ấp Đông 1 còn là cù lao, ở giữa có gò đất nổi, xung quanh là ruộng nước.
Người dân trong vùng thường trồng các loại rau củ quả như bầu, bí, dưa leo… Vợ chồng bà ngày ngày dậy sớm đi thu mua rồi bỏ cho mối buôn, hoặc đi bán lẻ ở chợ. Buôn bán gần 20 năm, đến năm 2002, vợ chồng bà quyết định nghỉ bán, xây phòng trọ cho thuê.
Vợ chồng bà Nguyễn Thị Thành là chủ của Khu lưu trú văn hóa số 1 với tổng số phòng là 110, khoảng 250 khách đang thuê trọ. Vợ chồng bà có 6 người con, 5 trai, 1 gái. Cả 6 người đều hiền lành, thật thà, học hành đầy đủ. Hiện tại, họ đều là công chức nhà nước, có người làm ở xã, có người làm ở huyện, quận. Từ nhỏ đến lớn, 6 người con luôn là niềm tự hào của bà. Để có được thành tựu vững vàng của các con là sự góp sức không nhỏ của vợ chồng bà.
Bà Thành cho biết, bà học hỏi phương châm dạy con từ người xưa: 'Học trường là một, học đời là hai. Cha mẹ dạy một, ra đời học hai'.
Bà thường nói, các con, anh chị em trong gia đình phải luôn nhường nhịn, yêu thương nhau.
Từ nhỏ tới lớn, 6 người con của bà chưa bao giờ lớn tiếng. Chỉ cần có một trong 6 người không đồng lòng, bà sẽ răn dạy: 'Tất cả đều là anh em trong nhà chứ không phải người ngoài'. Vì vậy, có thời điểm 3 người con trai của bà có gia đình riêng, vẫn ở chung nhà với cha mẹ. Đông người nhiều ý, nhưng chưa bao giờ trong nhà có điều tiếng xấu.
Căn nhà đang xây dở là của con trai bà. Sau khi căn nhà hoàn thành, bãi đất trống này sẽ được bà dùng để làm sân chơi cho trẻ em trong khu. 'Bản thân tôi không được đi học, tôi phải học từ trường đời. Học được gì tốt đẹp, tôi sẽ dùng để giáo dục con của mình. Ví như, tôi thường nói với các con: Cha mẹ không có học, chỉ biết cực khổ làm ăn mong nuôi nấng các con, cho các con được học hành tử tế. Vì vậy, các con sống phải có đạo đức. Chỉ khi sống có đạo đức mới có thể tồn tại. Tuyệt đối không được lừa gạt, khinh rẻ ai', bà Thành chia sẻ.
Không chỉ là những lời nói suông, bà nhận định, suốt gần một đời của bà, để con cái 'nên người', bản thân bà phải làm một tấm gương tốt. 'Nếu cha mẹ không chịu khó làm lụng, chỉ biết ăn chơi đua đòi thì con cái sẽ dễ sa ngã, mà một khi đã lầm đường thì khó quay lại lắm'. Vì vậy, từ ngày xây nhà trọ, bà luôn cố gắng hết mình để giúp đỡ về vật chất lẫn tinh thần cho khách mướn phòng. Việc làm đó, vừa là xuất phát từ lòng từ bi của mình, vừa muốn con cái học được tinh thần cảm thông và giúp đỡ mọi người.
Bà Nguyễn Thị Thành luôn ấp ủ nhiều dự định để giúp đời sống của những người đang ở trọ được nâng cao hơn. Người mẹ 6 con luôn cố gắng để gia đình trở thành cái nôi tốt cho con cái lớn lên.
Hồi còn buôn bán, công việc bận rộn, vất vả cả ngày đêm, nhưng bà vẫn gắng theo sát bước chân trưởng thành của các con.
Có thời điểm, bà thấy người con trai thứ 3 thường xuyên đi ra ngoài. Lo lắng con theo bạn xấu chơi bời, bà phải ngưng bán hàng để đi tìm con. Chỉ khi biết con trai đang tích cực tham gia các hoạt động của Đoàn Thanh niên, bà mới bớt bận lòng. Về sau, con trai bà phụ trách Bí thư Đoàn của ấp, của xã rồi lên Quận 12. 5 người con khác của bà cũng học được sự nhiệt tình, tích cực từ cha mẹ, tự giác phấn đấu, gây dựng sự nghiệp.
Bà còn tiết lộ, 20 năm trước, vợ chồng bà bán đất được một số tiền lớn. Nhưng cả 6 người con không ai nảy sinh lòng tham, đòi hỏi một đồng. Năm 2002, bà xây nhà trọ cho thuê.
Đến nay, bao nhiêu vốn liếng, gia đình bà đều đưa vào việc mở rộng phòng trọ để giúp đỡ hàng trăm công nhân xa quê. Sự trưởng thành, tự lập của 6 người con, bà Thành đều đã mãn nguyện. Hiện tại, bà chỉ mong còn sức khỏe, để giúp đỡ cho những phận đời tha phương.
'Người ta có nhiều con thường lo lắng con sẽ hư hỏng, nhưng tôi có may mắn là cả 6 con đều ngoan hiền. Tôi cũng luôn răn dạy các con, phải giữ vững được lòng thanh bạch của mình', bà Thành chia sẻ.
Kỳ 1: Bà chủ 110 phòng trọ ở Sài Gòn được nhiều khách thuê quý, coi như ân nhân
Vừa chỉ dạy những điều hay lẽ phải, vừa giúp đỡ về vật chất tinh thần, bà Nguyễn Thị Thành, chủ của 110 phòng trọ tại TP.HCM được nhiều khách trọ quý mến.
" alt="Bà chủ 110 phòng trọ ở Sài Gòn và bài học dạy 6 con 'nên người'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 25/4: Tâm lý buông bỏ
Pha lê - 25/04/2025 08:20 Nhật Bản ...[详细]
-
Phan Đăng Hoàng tôn vinh tranh Nguyễn Phan Chánh ở Milan Fashion Week
Đăng Hoàng nói vinh dự khi là nhà thiết kế Việt đầu tiên giới thiệu bộ sưu tập tại một trong bốn kinh đô thời trang lớn của thế giới vào giữa tháng 9. Trước đó anh từng hai lần ra mắt bộ sưu tập tại sự kiện nhưng dưới hình thức digital show.
"Tôi hạnh phúc khi có cơ hội đứng chung sàn diễnvới các nhà mốt có tên tuổi hàng trăm năm. Vớithương hiệu cá nhân 10 năm thành lập, tôi xem đây như là giấc mơ", nhà thiết kế trẻ nói.
Bộ sưu tập Ceramics của Phan Đăng Hoàng kết hợp nguồn cảm hứng từ tranh lụa của danh họa và nghệ thuật tạo hình gốm sứ. Nhà thiết kế sinh ra trong gia đình theo nghệ thuật, ông bà từng là thành viên Hội Mỹ thuật Việt Nam. Từ lâu, anh mong muốn đưa các tác phẩm như Những cô thợ may, La Pâtisserie, La Marchande de Ôc(Người bán ốc), Les Teinturières(Thợ nhuộm tại nơi làm việc) của danh họa vào thời trang, kỳ vọng tái hiện hình ảnh người phụ nữ Việt Nam 100 năm trước dưới góc nhìn hiện đại, cách tân.
" alt="Phan Đăng Hoàng tôn vinh tranh Nguyễn Phan Chánh ở Milan Fashion Week" /> ...[详细] -
Việt Nam đang cạnh tranh gay gắt với Indonesia để trở thành nước thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều thứ hai trong ASEAN, sau Singapore.
Theo công bố mới đây của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), nửa đầu 2022, Việt Nam hút hơn 14 tỷ USD vốn FDI, giảm gần 9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Hiệp hội Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam (VAFIE) đánh giá, Việt Nam thu hút dòng vốn từ khu vực Đông và Đông Nam Á tốt hơn, do gần gũi về địa lý, phong tục và văn hóa. Trong khi đó, dòng vốn từ Mỹ và các nước châu Âu như Anh, Pháp, Đức thấp hơn do nhiều vấn đề như Việt Nam thiếu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, thủ tục hành chính rườm rà, chính sách chậm chạp, thiếu rõ ràng...
Chúng tôi liên tục được đề nghị tìm hiểu, làm rõ các quy định, chính sách phục vụ hoạt động thâm nhập thị trường hoặc mở rộng kinh doanh tại Việt Nam, một phần do các chính sách, văn bản hướng dẫn pháp luật chậm ban hành, không theo kịp thực tiễn. Chẳng hạn, ngành năng lượng hai năm qua ngóng Quy hoạch điện VIII - dự thảo vẫn đang tiếp tục được Bộ Công thương nghiên cứu, bổ sung.
Ngành công nghệ tài chính (fintech) cũng "chơi vơi". Năm 2015, tôi tham gia tổ chức buổi ra mắt của Câu lạc bộ Fintech Việt Nam tại TP HCM, nền móng của cộng đồng fintech Việt hiện nay, với gần 6.000 thành viên. Đến nay, đã bảy năm trôi qua, các nhà đầu tư fintech vẫn chưa có nổi một cơ chế thử nghiệm (sand box) cho họ. Nghị định kiểm soát hoạt động công nghệ tài chính do Ngân hàng Nhà nước chủ trì vẫn đang trong vòng lấy ý kiến.
Những ngành đã có cơ sở pháp lý để tham khảo lại gặp rắc rối khác, liên quan đến sự rõ ràng, mạch lạc của các văn bản. Chẳng hạn, một nhà đầu tư lĩnh vực y tế đã rất bối rối trước yêu cầu công khai giá vốn trang thiết bị y tế theo Nghị định 98 ban hành năm ngoái, vì giá vốn nhập khẩu là thông tin được bảo mật theo quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Thống kê cho thấy, trung bình, mỗi luật sẽ kéo theo gần bảy nghị định và 26 thông tư để đi được vào thực thi.
Theo quan sát của tôi, nhà đầu tư đa phần đồng tình với tinh thần cải cách mà các bộ luật gần đây hướng tới, tuy nhiên, chất lượng các quy định chi tiết thường gây tranh cãi. Nhiều nghị định vừa ra đời không lâu cơ quan ban hành đã vội vã sửa do vấp phải phản ứng của cộng đồng doanh nghiệp. Địa phương thường phải xin hướng dẫn thực hiện các thông tư vừa ban hành; còn các doanh nghiệp phải tìm đến các đơn vị tư vấn chính sách và pháp lý như chúng tôi để được làm rõ các điểm mờ trong công văn, hướng dẫn.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đánh giá, nguyên nhân một phần bởi quy trình ban hành thông tư chủ yếu thực hiện giữa các đơn vị chuyên môn của bộ, kém minh bạch hơn so với quy trình ban hành nghị định, luật và pháp lệnh.
Một chính sách được coi là hiệu quả khi có sự đồng thuận cao của các bên liên quan, được đánh giá tác động đầy đủ và tính toán kỹ lưỡng về chi phí thực thi và tuân thủ. Theo quy định, các bộ ngành đều lấy ý kiến các tổ chức, doanh nghiệp trong quá trình xây dựng chính sách. Tuy nhiên, doanh nghiệp thường chỉ có cơ hội góp ý phiên bản đầu, còn việc tiếp thu ý kiến tới đâu không có cơ chế giải trình, giám sát.
Bộ Tư pháp vừa chủ trì hội nghị triển khai đề án tổ chức truyền thông các chính sách có tác động lớn đến xã hội. Trước đó, Cổng Xây dựng chính sách, pháp luật của chính phủ chính thức khai trương. Các bước đi này thể hiện sự chủ động của cơ quan quản lý trong việc nâng cao tính minh bạch của quá trình xây dựng pháp luật, thúc đẩy sự tương tác giữa người dân, tổ chức, doanh nghiệp với cơ quan chủ trì soạn thảo nhằm cải thiện môi trường pháp lý của Việt Nam.
Tuy nhiên, chất lượng chính sách chỉ có thể được cải thiện khi cách tiếp cận trong công tác quản lý thay đổi: từ kiểm soát sang điều tiết; từ xin-cho sang hỗ trợ. Sự hội nhập sâu rộng của nền kinh tế Việt Nam kéo theo khối lượng công việc khổng lồ nhằm hoàn thiện các hành lang chính sách, từ các lĩnh vực truyền thống tới lĩnh vực mới chưa từng có tiền lệ.
Khi doanh nghiệp nước ngoài còn mơ hồ về các vấn đề chính sách, họ sẽ ngần ngại đầu tư, gây trở ngại cho mục tiêu đưa Việt Nam thành nước thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) nhiều thứ hai trong ASEAN.
Cẩm Hà
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Mơ hồ về chính sách" /> ...[详细] -
Báo nước ngoài giới thiệu bánh mỳ khổng lồ Việt Nam
Bánh mỳ khổng lồ ở An Giang Theo chia sẻ của bài viết, trước đó, những chiếc bánh mỳ siêu to khổng lồ này từng được trang tin Brightside bình chọn là một trong những món ăn kỳ lạ nhất thế giới.
Khi hình ảnh chia sẻ nhiều trên mạng xã hội, thậm chí có người còn hoài nghi đó là sản phẩm photoshop hoặc chọn góc chụp nào đó tạo ảo giác để “chúng lớn hơn rất nhiều so với một ổ bánh mỳ thông thường”.
Nhưng không lâu sau đó, khi truyền thông biết tới nhiều hơn, chẳng mấy chốc, thế giới đã biết về bánh mỳ khổng lồ ở tỉnh An Giang.
Loại bánh này từng nằm trong danh sách “Những món ăn kỳ lạ nhất” Đó là những chiếc bánh dài ít nhất một mét với trọng lượng không dưới 3 kg. Chúng thường được bọc trong túi nilong cỡ lớn, thu hút du khách bởi vị ngon hấp dẫn như vẻ ngoài. Đó là hương thơm đặc trưng của sữa, bột mỳ, chút béo ngậy từ bơ, và đôi khi được rắc vừng lên trên để tăng vị giác.
Không chỉ thu hút bởi vẻ ngoài độc đáo, bánh còn có hương vị dễ ăn Bài báo cho biết, điều thú vị là, những ổ bánh khổng lồ này không phải đặc sản truyền thống tại địa phương, mà là “sản phẩm tinh thần” của một thợ làm bánh tại đây.
Trước đó, người thợ này thử làm chiếc bánh khổng lồ trong thời gian rảnh rỗi. Để làm ra sản phẩm, thợ làm bánh phải mất 6 tiếng liên tục với đủ mọi công đoạn từ trộn nhồi bột, se bánh cho tới lúc nướng. Tiếng lành đồn xa, sau này bắt đầu có khách hỏi mua. Rồi dần dần, khách du lịch phát hiện ra những chiếc bánh độc đáo nên mua về làm quà.
Du khách đến với An Giang thường mua những chiếc bánh về làm quà Ngày nay, những chiếc bánh dài cả mét ở An Giang được xếp vào loại “dễ gây thương nhớ” ở Việt Nam, cũng là biểu tượng thú vị dễ nhận biết khi tới với mảnh đất thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Cô gái Hàn Quốc xinh đẹp hết lời khen ngợi bánh mỳ của Việt Nam
Trên sóng quốc gia, Jin Ju – cô gái xinh đẹp người Hàn Quốc gây chú ý khi hết lời khen ngợi và kêu gọi mọi người nên thử món bánh mì tôm hến mà cô vừa ăn.
" alt="Báo nước ngoài giới thiệu bánh mỳ khổng lồ Việt Nam" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4
Chiểu Sương - 25/04/2025 11:41 Máy tính dự đo ...[详细]
-
Bạn muốn hẹn hò tập 623: Nữ giám đốc 23 tuổi chủ động cưa đổ chàng trai
Phạm Trà My (23 tuổi - TP.HCM) là giám đốc kinh doanh ở Hóc Môn. Khi xuất hiện tại chương trình "Bạn muốn hẹn hò" tập 623, cô khiến mọi người phải trầm trồ vì ngoại hình ưa nhìn, mái tóc dài và nụ cười tươi tắn.
Bên cạnh sự nghiệp thành công, Trà My có nhiều tài lẻ, nấu ăn ngon, hát hay và biết chơi piano.
Nữ giám đốc 23 tuổi Phạm Trà My. Về tính cách, Trà My thừa nhận, cô thẳng tính, dễ làm mất lòng người khác. Mỗi lần đi với bạn bè thân thiết, cô hay lỡ miệng nói ra nhiều từ không phù hợp. Cô đang cố gắng sửa những khuyết điểm để bản thân hoàn thiện hơn.
Trà My gây bất ngờ khi tiết lộ, cô đã trải qua 4 mối tình. Mối tình gần nhất với một "phi công" kém 3 tuổi.
Người yêu cũ của cô hội tụ đủ các điểm xấu: "Hút thuốc, xăm mình, nhậu nhẹt". Trà My cố gắng dung hòa, hẹn hò bạn trai hơn 1 năm. Sau người đàn ông này tự thấy bản thân còn lông bông, nghề nghiệp không ổn định nên quyết định rút lui, cho Trà My tìm đối tượng khác.
Chàng trai Ngô Hoàng Viễn (24 tuổi - TP.HCM), giám sát của công ty chuyên về thực phẩm, biết làm việc nhà, nấu ăn và có kinh nghiệm chăm cháu. Trong công việc, anh dễ thích nghi với mọi hoàn cảnh.
Hoàng Viễn có tài lẻ là quay phim, chụp ảnh và sử dụng các phần mềm chỉnh sửa ảnh, dựng phim. Anh vui vẻ cho biết, mình cũng có tật xấu giống Trà My, ăn nói không giữ ý tứ khi đi cùng hội bạn chí cốt. Với công việc, anh mắc một tật xấu là "nước đến chân mới nhảy".
Hoàng Viễn trổ tài chụp ảnh cho bạn gái. Trái ngược với Trà My, Hoàng Viễn chưa từng nắm tay cô gái nào. Ngày đi học, anh để ý một vài người nhưng chỉ là tình đơn phương.
Anh tỏ ra e ngại khi bạn gái phía bên kia bức tường hoa có tình trường sôi động. Hoàng Viễn nghĩ Trà My có xu hướng thích những chàng trai "hư" hơn.
Phản ứng lại lời nói của Hoàng Viễn, Trà My chia sẻ: "Em nghĩ, quan trọng là cảm xúc và hai người hợp nhau nữa. Nếu người ta chỉ có 4 phần tốt thì 6 phần còn lại vẫn có thể hoàn thiện được".
Đối với Trà My, bạn trai hư hay ngoan không quan trọng, chỉ cần có chiều cao hơn cô, ăn mặc lịch sự và chịu đựng được cơn tức giận của cô.
Hàng rào hoa hé mở, Hoàng Viễn và Trà My lần đầu chạm mặt đã tỏ ra thân quen, trò chuyện vui vẻ. Hai người chủ động trò chuyện, chia sẻ về quan điểm sống và mọi suy nghĩ, trăn trở của mình.
Tại sân khấu, Hoàng Viễn tự tin chụp hình cho bạn gái, còn Trà My thể hiện ca khúc "Em gì ơi" khoe giọng ca ngọt ngào.
Sau màn tìm hiểu ngắn ngủi, Trà My khẳng định bạn trai rất phù hợp với mình. Tuy nhiên, Hoàng Viễn khá cẩn trọng. Anh nói: "Ngoại hình Trà My rất dễ thương nhưng anh nghĩ mình cần thêm vài buổi trò chuyện nữa. Anh tin với khả năng hiện tại của em thì anh cũng bị đổ sớm thôi".
Trà My bộc bạch thêm, mỗi khi nóng giận thường nói những lời tổn thương đối phương nhưng cô lại mong muốn bạn trai "chịu đựng" mình: "Những lúc như vậy em vẫn muốn có người lắng nghe. Em không thích cảm giác bị bỏ rơi nên anh đừng bỏ em đi!".
Một đôi đẹp được "Bạn muốn hẹn hò" se duyên. Giây phút quyết định, cặp đôi trai tài, gái sắc nhanh chóng bấm nút đồng ý hẹn hò. Trà My mạnh dạn dành tặng bạn trai nụ hôn đầu tiên, bày tỏ tình cảm chân thành của mình.
Đi hẹn hò, chàng trai nói 'xây nhà to, nhỏ tuỳ thuộc tiền bố mẹ vợ cho'
Chia sẻ về việc xây nhà sau khi kết hôn của chàng trai quê ở Thanh Hóa đã khiến nhiều khán giả bất bình.
" alt="Bạn muốn hẹn hò tập 623: Nữ giám đốc 23 tuổi chủ động cưa đổ chàng trai" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Western Sydney Wanderers, 14h00 ngày 26/4: Tiếp tục bất bại
Đề xuất thu thuế VAT với hàng nhập dưới một triệu đồng qua chuyển phát nhanh
Hiện nay, chính sách miễn thuế với hàng giá trị nhỏ được áp dụng theo Quyết định 78/2010 của Chính phủ (trong khi Luật thuế giá trị gia tăng không đề cập vấn đề này). Đây là quyết định được Chính phủ thực hiện theo cam kết Công ước Tokyo. Theo đó, hàng nhập khẩu giá trị nhỏ là dưới một triệu đồng gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh, được miễn thuế nhập khẩu, thuế VAT đầu vào (khâu nhập khẩu). Còn quà biếu, tặng cũng được miễn thuế nhập khẩu theo Nghị định 134 hướng dẫn Luật Thuế xuất, nhập khẩu.
Tại dự thảo tờ trình gửi Chính phủ để lấy ý kiến mới đây, Bộ Tài chính đề xuất bãi bỏ Quyết định 78 nói trên.
Nguyên nhân, theo cơ quan này, gần đây nhiều nước như Anh, Australia, Thái Lan, Singapore... đã bỏ quy định miễn thuế VAT với hàng nhập khẩu có giá trị nhỏ. Nhiều chuyên gia dự án tạo thuận lợi thương mại (TFP) cũng khuyến nghị Việt Nam cân nhắc bỏ quy định này.
" alt="Đề xuất thu thuế VAT với hàng nhập dưới một triệu đồng qua chuyển phát nhanh" />
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Crystal Palace, 2h00 ngày 24/4: Hoàn tất thủ tục
- Trải nghiệm nỗi niềm 'thương nhớ đồng quê' tại những ngôi làng đặc biệt
- Con trai 3 tuổi bị rạch mặt khi đi học về, bố sốc nặng khi kiểm tra camera trong lớp
- Du lịch MICE đầy phong cách ở Hội An
- Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Western Sydney Wanderers, 14h00 ngày 26/4: Tiếp tục bất bại
- 'Giá chung cư Sài Gòn lên 100 triệu một m2 rồi sẽ đi ngang'
- Nhị Thanh