当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Valencia vs Espanyol, 0h00 ngày 23/4: Bầy dơi bứt phá 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Al Jazira vs Ittihad Kalba, 20h55 ngày 23/4: Tìm lại niềm vui
Các chiến dịch tấn công APT vào hệ thống mạng tại Việt Nam trong 6 tháng đầu năm tập trung vào 3 hình thức chính gồm: tấn công người dùng thông qua email, nội dung email giả mạo có file đính kèm mã độc dạng file văn bản hoặc có đường link đăng nhập giả mạo để chiếm tài khoản người dùng; tấn công thông qua lỗ hổng của phần mềm trên máy chủ, trong đó nhiều nhất là các hệ thống sử dụng phần mềm của Microsoft như Exchange, SharePoint; tấn công qua các lỗ hổng của website, đặc biệt là lỗ hổng SQL Injection hoặc qua dò mật khẩu quản trị website, máy chủ
Sau khi xâm nhập được một thành phần của hệ thống, có thể là máy của người dùng hoặc máy chủ có lỗ hổng, hacker sẽ nằm vùng, thu thập các thông tin đăng nhập; từ đó tiếp tục mở rộng tấn công sang các máy khác nằm trong mạng.
Thực tế, các cuộc tấn công APT có thể kéo dài vài tuần, thậm chí vài tháng. Nhiều cơ quan, tổ chức hiện chưa có hệ thống giám sát an ninh mạng tập trung SOC hoặc có nhưng không thu thập đủ log, không có chuyên gia chuyên trách. Vì thế, khi phát hiện bị tấn công, nhiều dữ liệu đã bị thất thoát, thậm chí hacker đủ thời gian để xoá dấu vết xâm nhập gây khó khăn cho quá trình điều tra, khắc phục sự cố.
Để phòng tránh tấn công APT, chuyên gia khuyến nghị các cơ quan, tổ chức cần rà soát lại tổng thể hệ thống, thu thập đầy đủ log hoạt động và cử người chuyên trách hoặc thuê ngoài dịch vụ giám sát an ninh mạng.
Gần 400 website cơ quan, tổ chức bị chèn mã quảng cáo cờ bạc
Sự bùng phát của các hình thức lừa đảo trực tuyến và việc nhiều cơ quan, tổ chức có tên miền “.gov.vn” và “.edu.vn” bị xâm nhập, chèn mã quảng cáo cờ bạc, cá độ cũng là những điểm nhấn chính trong báo cáo mới được NCS thực hiện.
Cụ thể, nửa đầu năm nay, dù đã có rất nhiều cảnh báo được đưa ra, song số nạn nhân của các vụ lừa đảo vẫn liên tục tăng và chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt”. Thiệt hại có vụ việc lên đến cả trăm triệu đồng, trong khi hình thức của các vụ lừa đảo ngày càng tinh vi và khó lường.
Nổi bật hơn cả là các vụ lừa đảo “việc nhẹ, lương cao”, đặc biệt khi các đối tượng lừa đảo chuyển dịch “địa bàn” hoạt động từ Zalo sang Telegram. Telegram cho phép các đối tượng dễ dàng lập các group đông người tham gia, và không chịu sự kiểm soát của cơ quan quản lý tại Việt Nam. Với thiết kế của mạng xã hội này, khi bị phát hiện, các đối tượng có thể nhanh chóng thu hồi tin nhắn, hình ảnh, xóa group để không bị truy dấu vết.
So với năm ngoái, các cuộc lừa đảo bằng cuộc gọi qua Zalo, Facebook Messenger ngày càng tinh vi, với sự xuất hiện của công nghệ Deepfake khiến các nạn nhân dễ bị mắc lừa hơn. Cùng với đó, các vụ tấn công lừa đảo dùng trạm BTS giả để phát tán SMS brandname mạo danh có dấu hiệu chuyển dịch địa bàn hoạt động ra các vùng ngoại thành của các thành phố lớn nhằm lẩn tránh sự truy quét của các lực lượng chức năng. Tuy hình thức và nội dung giả mạo không có yếu tố mới nhưng nhiều người vẫn bị mắc lừa.
Cũng trong 6 tháng đầu năm nay, NCS ghi nhận số website của các cơ quan nhà nước có tên miền “.gov.vn” và các tổ chức giáo dục có tên miền” .edu.vn” bị hacker tấn công, xâm nhập, chèn mã quảng cáo cờ bạc, cá độ lên tới gần 400 trang.
Bên cạnh việc rà soát để khắc phục, chuyên gia NCS cho rằng: “Đã đến lúc các cơ quan, tổ chức cần quan tâm một cách nghiêm túc về hệ thống website, cổng thông tin của mình, cần bố trí lực lượng chuyên trách hoặc thuê ngoài dịch vụ vận hành, đảm bảo an ninh mạng”.
Tấn công APT sẽ tăng tiếp trong nửa cuối năm nay
Các chuyên gia NCS cũng dự báo, lừa đảo trực tuyến, tấn công mạng, nhất là tấn công có chủ đích APT sẽ tiếp tục tăng trong nửa cuối năm 2023. Tuy nhiên, cùng với sự vào cuộc của các cơ quan chức năng trong việc loại bỏ tài khoản ngân hàng rác, việc Nghị định về bảo vệ dữ liệu cá nhân có hiệu lực từ 1/7 được kỳ vọng sẽ góp phần để tình trạng lừa đảo sớm được giải quyết.
Cùng với đó, các vụ việc tấn công mã hoá dữ liệu cũng được dự báo gia tăng trong thời gian tới. Vì thế, người dùng cần trang bị các giải pháp sao lưu dữ liệu an toàn, sử dụng các phần mềm an ninh mạng có khả năng chống mã hoá dữ liệu để bảo vệ cho máy tính, máy chủ.
Ngoài ra, các chuyên gia cũng lưu ý về khả năng xuất hiện các vụ tấn công từ chối dịch vụ phân tán DDoS quy mô lớn nhắm vào các mục tiêu tại Việt Nam trong 6 tháng cuối năm nay.
Gia tăng tấn công có chủ đích APT vào các cơ sở trọng yếu tại Việt Nam
Ngày 9/9 tới, Trường ĐH Việt Nhật sẽ khai giảng các chương trình đào tạo thạc sĩ đầu tiên tại Việt Nam với triết lý giáo dục cũng như mô hình và chương trình đào tạo mới. VietNamNetcó cuộc trao đổi với GS Furuta, Hiệu trưởng VJU về những vấn đề của giáo dục đại học Việt Nam cũng như cách để VJU có thể khắc phục được những điều này.
![]() |
GS Furuta, Hiệu trưởng VJU. |
- Phóng viên: Thưa GS. Furuta, VJU sắp triển khai hoạt động đào tạo đầu tiên với 6 chương trình thạc sĩ. Xin GS cho biết, vì sao VJU lại không bắt đầu đào tạo từ bậc đại học hay cao hơn là bậc tiến sĩ mà lại chọn bậc thạc sĩ và việc lựa chọn 6 chương trình đào tạo dựa trên cơ sở nào?
- GS. Furuta:Chúng tôi có ý tưởng trong tương lai không xa sẽ xây dựng 1 trường đại học tương đối quy mô, có cả bậc đại học và sau đại học. Tuy nhiên, đây là công việc cần có sự đầu tư của cả chính phủ hai nước Việt Nam và Nhật Bản. Trong thời gian ban đầu, nguồn lực mà chúng tôi huy động được có hạn nên Nhà trường lựa chọn đào tạo thạc sĩ.
Về các chuyên ngành đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội và các trường đại học đối tác của Nhật Bản đã thống nhất VJU sẽ bắt đầu đào tạo những chuyên ngành là thế mạnh của hợp tác Việt Nhật, lấy việc đào tạo khoa học liên ngành và công nghệ tiên tiến làm định hướng cơ bản.
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã thực hiện một khảo sát cơ bản về nhu cầu học tập cũng như nhu cầu đào tạo các ngành nghề. Từ đó, chúng tôi đã thống nhất chọn ra 6 chương trình đào tạo thạc sĩ sẽ bắt đầu từ tháng 9 này.
Trước hết chúng tôi ưu tiên một số lĩnh vực mà ĐH Quốc gia Hà Nội và một số đại học đối tác Nhật Bản đã có quan hệ hợp tác lâu dài. Đó là các lĩnh vực Nghiên cứu Việt Nam (Việt Nam học) và nghiên cứu Nhật Bản (Nhật Bản học), Quản trị kinh doanh, Kỹ thuật môi trường, Công nghệ nano. Sau đó, chúng tôi chọn 2 lĩnh vực nữa mà phía Việt Nam có nhu cầu lớn và các đại học Nhật Bản có thế mạnh, đó là lĩnh vực Chính sách công và Kỹ thuật hạ tầng.
- Vậy kế hoạch phát triển VJU trong tương lai sẽ như thế nào, thưa GS?
- Trong khoảng 1-2 năm tới, Nhà trường có kế hoạch mở thêm chương trình thạc sĩ nữa. Đó là chương trình Biến đổi khí hậu, chương trình Khoa học Thủy sản, chương trình Chính trị và Lãnh đạo chiến lược.
Ngoài ra, hiện tại Nhà trường chưa có khoa nhưng dần dần chúng tôi sẽ hình thành 1 số Khoa như Khoa học và công nghệ tiên tiến, Khoa học bền vững, Khoa học quản trị và phát triển, Khoa học quốc tế,…
Đến năm 2020, chúng tôi hy vọng sẽ bắt đầu bước vào giai đoạn đào tạo bậc đại học. Ở bậc đại học, chúng tôi coi trọng triết lý giáo dục khai phóng để đào tạo nhân lực có tầm nhìn rộng và khả năng thích ứng cao. Kế hoạch cụ thể như thế nào thì hiện tại 2 bên Việt Nam và Nhật Bản vẫn đang trao đổi và thảo luận.
- GS có nhắc tới triết lý giáo dục khai phóng mà VJU sẽ hướng tới. Xin GS có thể giải thích cụ thể hơn về triết lý giáo dục này của VJU hay không?
- Tôi cho rằng, một đặc điểm của nền giáo dục Việt Nam hiện nay là coi trọng giáo dục chuyên sâu, tập trung đào tạo một số lĩnh vực hẹp. Tiêu biểu là các trường đại học đơn ngành tại Việt Nam. Mô hình đại học như vậy phù hợp trong xã hội tương đối ổn định. Ví dụ như ở Nhật Bản.
Tuy nhiên, hiện tại xã hội đang thay đổi rất nhanh. Trong hoàn cảnh xã hội như vậy, con người nhiều khi phải "đi biển không có la bàn". Muốn vậy thì "tầm nhìn xa" của con người rất quan trọng. Vì vậy, việc xây dựng kiến thức cốt lõi vững chắc là một yêu cầu rất quan trọng trong việc đào tạo của các trường đại học.
Trường ĐH Việt Nhật sẽ hướng tới triết lý giáo dục khai phóng, giúp học viên trạng bị những kiến thức cơ bản vững chắc để có thể đối phó được với những vấn đề bức xúc của xã hội hiện nay đặt ra.
Ngoài những kiến thức khoa học cốt lõi nhất, học viên tại VJU có thể tự chọn các môn học theo định hướng khác nhau để có thể tự trau dồi kiến thức theo định hướng mong muốn. Nói cách khác, sinh viên được đào tạo theo mô hình đại học khai phóng sẽ rèn luyện năng lực tự học ngay trong quá trình học và dần duy trì sự tự học đó suốt đời.
Các sinh viên đào tạo theo mô hình này khi ra trường có thể không làm tốt được ngay, phải mất thời gian làm quen với các công việc cụ thể nhưng các em sẽ thích nghi rất nhanh với các yêu cầu công việc hay sự thay đổi của thời đại. Những sinh viên như thế có thể thành công hơn trong sự nghiệp và cuộc sống.
Ba vấn đề của giáo dục đại học Việt Nam
- Mục tiêu của VJU là đào tạo nguồn nhân lực và sản phẩm nghiên cứu chất lượng cao. Vậy, chương trình đào tạo của VJU có gì đặc biệt so với chương trình đào tạo của các trường đại học Việt Nam?
- Chương trình đào tạo thạc sĩ của chúng tôi được xây dựng dựa trên chương trình của các đại học đối tác Nhật Bản. Tất nhiên có sự điều chỉnh phần nào cho phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Khoảng 50% giảng viên tại VJU do phía Đại học Nhật Bản phái cử. Ngôn ngữ đào tạo hoàn toàn bằng tiếng Anh ngoại trừ một số ngành đặc thù Nhật Bản học, hay Việt Nam học. Các bạn học viên sẽ có cơ hội đi Nhật Bản trong 3 tháng để thực tập.
Bên cạnh kiến thức chuyên môn chương trình đào tạo của chúng tôi hướng đến trang bị tầm nhìn rộng của khoa học bền vững như tôi đã nói ở trên. Tôi hy vọng các học viên của VJU sẽ có hoài bão lớn, có năng lực lãnh đạo, có thể đưa ra những quyết sách có lợi, có tầm ảnh hưởng không chỉ Việt Nam, mà còn cả ở khu vực và trên thế giới.
- Sinh viên, thậm chí là thạc sĩ, tiến sĩ của Việt Nam thường không được đánh giá cao so với mặt bằng trình độ của các quốc gia khu vực. Liệu chương trình đào tạo của VJU có thể khắc phục điều này?
- Tất nhiên chất lượng học viên là một vấn đề lớn đối với trường chúng tôi. Chất lượng tuyển sinh khóa 1 của VJU tương đối cao. 95% học viên trúng tuyển đạt trình đột tốt nghiệp đại học loại khá giỏi trở lên. Trong đó loại tốt nghiệp giỏi và xuất sắc chiếm 50%.
Chương trình chất lượng thạc sĩ của trường có chất lượng tương đương với các trường hàng đầu của Nhật Bản. Nên nếu tốt nghiệp chương trình thạc sĩ của trường với thành tích loại giỏi thì nhất định đảm bảo thi vào được chương trình tiến sĩ của Nhật Bản hoặc các nước khác.
Trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, chúng tôi đã tăng cường nhiều giải pháp đồng bộ như đào tạo tập trung trong môi trường học thuật chuẩn mực, đồng thời mỗi chương trình đào tạo được xây dựng theo định hướng chuẩn đầu ra và dựa trên chương trình đang được vận hành tại đại học đối tác Nhật Bản.
Thứ ba, chúng tôi cũng đảm bảo chất lượng giảng viên có trình độ quốc tế, với tối thiểu 50% học phần chuyên môn sẽ do giảng viên đến từ các đại học Nhật Bản đảm nhận.
Trường chúng tôi cũng chú trọng các kỹ năng thực hành thực tế với các học phần thực hành, thí nghiệm, thực địa trong các học phần chuyên môn. Đặc biệt mỗi chương trình có 6 tín chỉ thực tập tại các phòng thí nghiệm, viện nghiên cứu hoặc doanh nghiệp tại Nhật Bản hoặc Việt Nam, giúp học viên đáp ứng được nhu cầu công việc ngay sau khi tốt nghiệp.
- Là người sống và làm việc ở Việt Nam rất nhiều năm, ông đánh giá như thế nào về thực trạng của giáo dục đại học Việt Nam. Theo ông, mô hình đào tạo của VJU liệu có khắc phục được những vấn đề mà GD Việt Nam đang gặp phải hay không?
- Tôi nghĩ rằng, dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống ham học. Đây là thế mạnh cơ bản nhất của nền giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục đại học Việt Nam nói riêng. Một số ngành nhất là các ngành khoa học cơ bản và khoa học nhân văn trình độ các học giả Việt Nam không kém gì với các học giải quốc tế.
Tuy nhiên, theo tôi nền giáo dục đại học Việt Nam hiện có 3 vấn đề:
Thứ nhất, nghiên cứu và đào tạo đôi khi tách biệt với nhau. Ở Việt Nam, nghiên cứu chủ yếu là công việc của các viện, đào tạo là của các trường đại học. Phân công như vậy trong tình hình hiện nay là không hợp lý. Nên kết hợp nghiên cứu và giáo dục - đào tạo nhất là khi chúng ta đang muốn xây dựng môi trường giáo dục mang tầm quốc tế.
Thứ 2, là vấn đề mà tôi đã nói ở trên. Nền giáo dục đại học tại Việt Nam mạnh về chuyên sâu, đào tạo đơn ngành, hơi coi nhẹ việc xây dựng nền tảng vững chắc và tầm nhìn rộng. Nói cách khác là thiếu triết lý giáo dục khai phóng.
Thứ 3, Chính sách của Chính phủ Việt Nam coi trọng tính tự chủ của các đại học nhưng khi người ta nói tính tự chủ vẫn nặng về tự chủ tài chính. Tôi cho rằng, tự chủ là đặc trưng không thể thiếu được của mỗi trường đại học. Phải tăng cường hơn nữa tính tự chủ của các trường đại học về đào tạo, nghiên cứu và cả nhân sự. Chẳng hạn như quyền phong giáo sư chẳng hạn.
Nền giáo dục đại học Việt Nam có thế mạnh riêng của mình, và VJU sẽ kết hợp được thế mạnh của các đại học hàng đầu Nhật Bản và Việt Nam để xây dựng thành công mô hình đào tạo mới. Do đó, tôi tin chắc rằng, chúng tôi có thể khắc phục được những vấn đề nêu trên.
Ngày 09/09/2016, Trường Đại học Việt Nhật – Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHQGHN) sẽ tổ chức lễ khai trường và khai giảng các chương trình đào tạo của Nhà trường. Buổi lễ được tổ chức tại hội trường Nguyễn Văn Đạo – ĐHQGHN. Buổi lễ là sự ra mắt chính thức của Trường Đại học Việt Nhật và đánh dấu việc triển khai các hoạt động đào tạo đầu tiên tại Trường. Buổi lễ dự kiến sẽ có sự tham dự của hơn 400 khách mời bao gồm: đại diện chính phủ; Bộ, ban, ngành, địa phương của hai nước Việt Nam và Nhật Bản; Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam; ĐHQGHN; đại học đối tác của Nhật Bản; Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA; Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản JETRO; các chuyên gia giáo dục; các doanh nghiệp; tổ chức báo chí, truyền thông của Việt Nam và Nhật Bản …và đặc biệt là sự tham gia của lãnh đạo, giảng viên và học viên của Trường Đại học Việt Nhật. |
Lê Văn(thực hiện)
" alt="Giáo dục khai phóng: Triết lý đào tạo phù hợp cho xã hội Việt Nam"/>Giáo dục khai phóng: Triết lý đào tạo phù hợp cho xã hội Việt Nam
Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, bên phải là một bức tranh do AI tạo nên dựa trên ảnh chân dung của nhà văn.
Theo phản ánh của một độc giả, khi nhận được đề bài tóm tắt nội dung cuốn sách Cho tôi xin một vé đi tuổi thơcủa nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, ChatGPT đã tự ý thay đổi tên các chương của nguyên tác. Cụ thể thông tin của AI đưa ra về cuốn sách là tác phẩm gồm tám chương với phần đầu có tên "Tôi là một thằng nhóc", phần tiếp theo là "Những trò chơi tuổi thơ". Trong khi đó, tác phẩm gốc có chương một là “Tóm lại là đã hết một ngày” và chương hai là “Bố mẹ tuyệt vời”.
Sự việc trên cho thấy tính nghiêm trọng của việc sử dụng AI nhằm trích xuất thông tin từ sách cũng như vai trò của việc tìm kiếm tài liệu nguồn trong bối cảnh nội dung trí tuệ nhân tạo bùng nổ.
Không chỉ tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh, khi sử dụng ChatGPT để nêu ra 12 chương trong cuốn sách Thương nhớ mười hai(Vũ Bằng), độc giả cũng sẽ nhận được những câu trả lời không chính xác. Theo đó, ứng dụng này cho ra kết quả hoàn toàn không trùng khớp với tên các phần trong sách.
![]() |
Ấn bản đặc biệt Cho tôi xin một vé đi tuổi thơnăm 2021 được in bìa cứng, khổ lớn kích thước 19 x 24 cm. Ảnh: Long Huỳnh. |
Trong chương đầu, nhà văn Vũ Bằng đặt tên là “Trăng non rét ngọt”, ChatGPT đổi thành “Vui trong ngày Tết”. Chương hai có tên “Tương tư hoa đào” đã bị đổi sang “Hoa xoan đầu mùa”. Các tên gọi trên đã được mô hình ngôn ngữ lớn của AI tạo sinh dựa vào nội dung chính của tác phẩm đã được công bố trên những nguồn mở.
Ngoài ra, khi hỏi về tác phẩm Người lái đò sông Đàcủa nhà văn Nguyễn Tuân, ChatGPT cũng trả lời sai về tên nhân vật người lái đò. Đây là nhân vật không có tên cụ thể trong tác phẩm nhưng AI lại cung cấp một cái tên tưởng tượng. Điều này có thể dẫn đến những hiểu lầm, đặc biệt đối với học sinh, sinh viên hoặc người nghiên cứu dựa nhiều vào công cụ này mà không kiểm chứng thêm từ các nguồn tài liệu đáng tin cậy.
![]() |
Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh tại buổi ra mắt tác phẩm Tiệm sách của nàng.Ảnh: P.K. |
Nguyên nhân chính của các sai sót này nằm ở cơ chế hoạt động của AI. ChatGPT không có khả năng "hiểu" thông tin như con người, mà chỉ tổng hợp dữ liệu từ các nguồn khác nhau, bao gồm cả nguồn không chính thống hoặc có sai sót từ trước. Khi dữ liệu đầu vào không chính xác, đầu ra của AI cũng khó đảm bảo độ tin cậy. Thêm vào đó, văn học Việt Nam là một lĩnh vực đặc thù, yêu cầu sự am hiểu sâu sắc về ngôn ngữ, văn hóa, và lịch sử, điều mà AI hiện tại khó có thể đạt đến mức độ như một chuyên gia thực sự.
Theo PGS Jieun Shin tại Đại học Florida (Mỹ), "AI không chỉ tạo ra các hình ảnh và tin tức giả khó phân biệt với sự thật mà còn giúp khuếch đại tốc độ lan truyền của chúng". Những công cụ này cho phép bất kỳ ai, kể cả những đối tượng có ý đồ xấu, sản xuất hàng loạt nội dung sai lệch để phục vụ các mục đích tuyên truyền trên mạng xã hội.
Trước đó, một báo cáo từ NewsGuard (tổ chức độc lập chuyên theo dõi và đánh giá độ tin cậy của các trang web tin tức và thông tin trên mạng) cho thấy, số lượng các trang chứa thông tin sai lệch do AI cung cấp đã tăng gấp mười lần trong năm 2023. Hầu hết, các website này được vận hành với rất ít hoặc không có sự can thiệp từ con người. Những trang web này trở thành mối đe dọa nghiêm trọng, đặc biệt khi thông tin sai lệch có thể ảnh hưởng đến các cuộc bầu cử hoặc dẫn dắt dư luận trong các cuộc xung đột.
Trong bối cảnh AI tạo sinh nở rộ và không kiểm soát được dữ liệu đầu vào, vai trò của việc tìm đọc tài liệu nguồn cần phải được đề cao hơn. Chúng không chỉ là nền tảng vững chắc cho quá trình nghiên cứu mà còn là công cụ giúp người học tiếp cận trực tiếp với tư duy và lập luận của tác giả.
Theo các nhà nghiên cứu, tài liệu gốc mang lại khả năng tiếp cận toàn diện hơn so với các thông tin được tổng hợp bởi AI. Việc tham khảo trực tiếp các nguồn này giúp người đọc hiểu rõ bối cảnh, sắc thái và logic tư duy mà các công cụ tổng hợp thông tin khó có thể truyền tải đầy đủ. "Đọc tài liệu gốc không chỉ là việc tìm kiếm thông tin, mà còn là một quá trình đối thoại sâu sắc với tác giả”, TS Ngô Di Lân - Tiến sĩ ngành Quan hệ Quốc tế (Đại học Brandeis, Mỹ) - chia sẻ.
![]() |
TS Ngô Di Lân hiện công tác tại Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao, Học viện Ngoại giao. Ảnh: Ánh Hoàng. |
Bên cạnh đó, thái độ của người dùng đối với thông tin từ AI cũng cần được điều chỉnh theo hướng thận trọng và có chiến lược. Thay vì thụ động tiếp nhận thông tin như một sự thật hiển nhiên, người học cần đối thoại với AI, đặt câu hỏi phản biện và kiểm chứng thông tin từ các nguồn đáng tin cậy khác. Đây không chỉ là kỹ năng cần thiết trong thời đại số mà còn là cách để tránh những nguy cơ từ thông tin sai lệch hoặc thiếu chính xác mà AI có thể cung cấp.
Với khả năng xử lý dữ liệu khổng lồ và cung cấp thông tin nhanh chóng, AI giúp tiết kiệm thời gian và mở rộng khả năng tiếp cận tri thức. Nhưng chính điều này lại đặt ra vấn đề lớn về độ chính xác và tính toàn diện của thông tin mà trí tuệ nhân tạo cung cấp.
"AI có xu hướng đồng nhất hóa thông tin, bỏ qua các chi tiết nhỏ nhưng có ý nghĩa quan trọng để hiểu sâu vấn đề. Thực trạng này đặc biệt nguy hiểm trong các lĩnh vực như nghiên cứu lịch sử hay khoa học xã hội, nơi mỗi chi tiết nhỏ đều có thể thay đổi toàn bộ cách nhìn nhận về một sự kiện hoặc vấn đề”, TS Ngô Di Lân cảnh báo.
Tuy nhiên, tác giả cuốn sách Canh bạc AI cũng cho rằng không thể phủ nhận AI đang trở thành một công cụ hỗ trợ quan trọng trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, vai trò của giáo dục là không thể thay thế trong việc khuyến khích việc tiếp cận tài liệu gốc và phát triển khả năng phân tích độc lập. Các trường học cần trang bị cho học sinh không chỉ kỹ năng sử dụng AI mà còn cả thói quen đọc và nghiên cứu sâu. Chỉ khi đó, thế hệ người học mới có thể khai thác tối đa lợi ích từ công nghệ mà vẫn giữ được tư duy phản biện và sự sáng tạo của con người.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="ChatGPT bịa nội dung sách của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh"/>Nhận định, soi kèo Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4: Tiến gần hơn đến ngôi vương
Nó được thiết kế đảm nhiệm vai trò một “điểm nút” trong hệ thống phòng thủ, với mục tiêu là máy bay trực thăng, máy bay tầm thấp cũng như các mối đe doạ trên không khác. Ngoài ra, Gepard cũng có thể được sử dụng để tấn công với các mục tiêu trên mặt đất.
RUSI, tổ chức tư vấn quốc phòng trụ sở tại Anh đánh giá hệ thống này "rất thành công" khi chống lại các máy bay không người lái Shahed-136 nhỏ bé, chậm chạp và bay thấp đang được Nga sử dụng khá thường xuyên kể từ giữa tháng 9 năm ngoái. Điều này giải thích cho việc Mỹ quyết định mua thêm những chiếc Gepard từ Jordan cho Kiev.
Tuy nhiên, số lượng Gepard được mua cho Ukraine thông qua thỏa thuận của quân đội Mỹ chưa được tiết lộ chi tiết, trong khi thời điểm dự kiến hợp đồng hoàn tất được cho vào ngày 30/5/2024.
Giới quan sát quân sự cho biết, những chiếc Gepard này có thể là biến thể cũ từng biên chế trong quân đội Hà Lan, trước khi bán cho Jordan khoảng 10 năm trước.
Vào năm 2013, Hà Lan và Jordan đã đạt thỏa thuận trị giá 21 triệu Euro chuyển giao 60 hệ thống phòng không Cheetah dư thừa cho lực lượng vũ trang Jordan. Thỏa thuận cũng bao gồm 350.000 viên đạn 35mm cùng phụ tùng thay thế.
Đến nay, Đức đã gửi một số phương tiện này cho quân đội Kiev, triển khai chúng một cách hiệu quả, đặc biệt là để phòng thủ trước các tên lửa hành trình và máy bay không người lái của Nga.
Cuộc chiến UAV
Quyết định của Lầu Năm Góc có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh các thành phố của Ukraine, bao gồm cả thủ đô Kiev đang hứng chịu hàng loạt cuộc không kích tên lửa và máy bay không người lái. Nga đã tăng cường tấn công đối phương sau cuộc “đột kích” bất thành bằng máy bay không người lái gần đây vào Moscow, trong đó ưu tiên mục tiêu trung tâm chỉ huy quân sự của Ukraine.
Người phát ngôn Không quân Ukraine Yury Ihnat ngày 1/6 tuyên bố Nga có đủ UAV để thực hiện các cuộc tấn công Ukraine mỗi ngày.
“Máy bay không người lái Shahed hiện được phóng thường xuyên đến mức không rõ liệu chúng có phải đang làm suy yếu khả năng phòng không của chúng tôi hay không. Hoặc vừa hao mòn vừa làm lộ diện hệ thống phòng thủ”, đại diện quân sự Ukraine cho hay.
Do đó, việc chuyển giao những hệ thống phòng không như Gepard sẽ tăng cường sức mạnh phòng thủ của Ukraine trước các UAV của Nga trong thời gian tới, đặc biệt là khi các cuộc tấn công không có dấu hiệu giảm bớt.
Trước đó, đầu năm nay, nghị sĩ Đức Roderich Kizewetter từng đưa ra đề xuất “mua lại” 15 tổ hợp pháo phòng không tự hành Gepard (SZU) đã bán cho Qatar trước đó để chuyển giao sang Ukraine.
Thoả thuận của Bộ Quốc phòng Mỹ thuộc phạm vi Sáng kiến Hỗ trợ An ninh Ukraine (USAI), được áp dụng để mua các loại vũ khí thay vì “rút bớt” nguồn cung cấp lấy trực tiếp từ kho vũ khí của Washington để chuyển sang cuộc xung đột tại châu Âu.
Động thái của Lầu Năm Góc xuất hiện trong bối cảnh có các báo cáo rằng thiết bị của Mỹ rút từ một nước thứ ba để giao cho Ukraine tỏ ra không sẵn sàng chiến đấu.
Cụ thể, thanh tra của Bộ Quốc phòng gần đây đã phát hiện ra rằng các thiết bị lấy từ kho dự trữ sẵn của quân đội Mỹ ở Kuwait được gửi đến Kiev không được chuẩn bị cho các hoạt động chiến đấu, Defense News đưa tin.
“Chúng tôi đã xác định các vấn đề làm nảy sinh việc bảo trì, sửa chữa ngoài dự kiến và kéo dài thời gian chuẩn bị của các thiết bị quân sự được chọn gửi hỗ trợ Lực lượng Vũ trang Ukraine,” báo cáo ngày 23 tháng 5 nêu rõ.
Trước khi được Bộ Tư lệnh Châu Âu của Mỹ gửi đến Ukraine, tất cả sáu khẩu lựu pháo M777 và 25 trong số 29 Xe bánh lốp đa năng cơ động cao M1167 đều chưa “sẵn sàng cho nhiệm vụ”.
Đến tháng 1 năm 2023, chính phủ Mỹ được cho là đã 30 lần sử dụng quyền rút tiền để cung cấp số vũ khí và thiết bị trị giá 18,3 tỷ USD cho Ukraine.
(Theo EurAsian Times)
Cụ thể như sau
Trường ĐH An Giang
| Tổ hợp xét tuyển
| Điểm chuẩn
| Chỉ tiêu xét tuyển bổ sung
|
Bậc ĐH
|
|
|
|
Giáo dục Mầm non | M00 |
|
|
Giáo dục Tiểu học | A00 | 17.5 | 10 |
A01 | 17.5 | ||
C00 | 17.5 | ||
D01 | 17.5 | ||
GD Chính trị | C00 | 17 | 20 |
D01 | 17 | ||
SP Toán học | A00 | 15.5 | 10 |
A01 | 15.5 | ||
SP Vật lý | A00 | 15 | 20 |
A01 | 15 | ||
SP Hóa học | A00 | 15 | 30 |
B00 | 15 | ||
SP Sinh học | B00 | 15 | 40 |
SP Ngữ văn | C00 | 17 | 10 |
SP Lịch sử | C00 | 15.5 | 30 |
SP Địa lý | C00 | 15.25 | 30 |
SP Tiếng Anh | D01 | 22 | 20 |
Việt Nam học (VH du lịch) | A01 | 18 | 20 |
C00 | 18 | ||
D01 | 18 | ||
Ngôn ngữ Anh | D01 | 18 | 40 |
Kinh tế Quốc tế | A00 | 15 | 30 |
A01 | 15 | ||
D01 | 15 | ||
Quản trị Kinh doanh | A00 | 16.25 | 30 |
A01 | 16.25 | ||
D01 | 16.25 | ||
Tài chính-Ngân hàng | A00 | 15 | 30 |
A01 | 15 | ||
D01 | 15 | ||
Tài chính Doanh nghiệp | A00 | 15 | 40 |
A01 | 15 | ||
D01 | 15 | ||
Kế toán | A00 | 16.5 | 30 |
A01 | 16.5 | ||
D01 | 16.5 | ||
Luật | C00 | 19 | 20 |
D01 | 19 | ||
Công nghệ Sinh học | A00 | 18 | 20 |
A01 | 18 | ||
B00 | 18 | ||
Kỹ thuật Phần mềm | A00 | 15 | 30 |
A01 | 15 | ||
D01 | 15 | ||
Công nghệ Thông tin | A00 | 17 | 20 |
A01 | 17 | ||
D01 | 17 | ||
Công nghệ Kỹ thuật môi trường | A00 | 15 | 40 |
A01 | 15 | ||
B00 | 15 | ||
Công nghệ Thực phẩm | A00 | 17 | 20 |
A01 | 17 | ||
B00 | 17 | ||
Chăn nuôi | A00 | 15 | 30 |
A01 | 15 | ||
B00 | 15 | ||
Khoa học Cây trồng | A00 | 16.25 | 40 |
A01 | 16.25 | ||
B00 | 16.25 | ||
Bảo vệ Thực vật | A00 | 18.5 | 30 |
A01 | 18.5 | ||
B00 | 18.5 | ||
Phát triển Nông thôn | A00 | 15 | 40 |
A01 | 15 | ||
B00 | 15 | ||
Nuôi trồng Thủy sản | A00 | 16 | 30 |
A01 | 16 | ||
B00 | 16 | ||
Quản lý Tài nguyên và Môi trường | A00 | 15 | 50 |
A01 | 15 | ||
B00 | 15 | ||
Bậc CĐ
|
|
|
|
Giáo dục Mầm non | M00 | 12 | 40 |
Giáo dục Tiểu học | A00 | 13 | 40 |
A01 | 13 | ||
C00 | 13 | ||
D01 | 13 | ||
Giáo dục Thể chất | T00 | 10.75 | 5 |
SP Tin học | A00 | 12 | 30 |
A01 | 12 | ||
D01 | 12 | ||
Sư phạm Âm nhạc | N00 | 15.25 | 5 |
SP Tiếng Anh | D01 | 15 | 40 |
Việt Nam học (VH du lịch) | A01 | 13 | 10 |
C00 | 13 | ||
D01 | 13 | ||
Quản trị Kinh doanh | A00 | 12 | 20 |
A01 | 12 | ||
D01 | 12 | ||
Kế toán | A00 | 13 | 20 |
A01 | 13 | ||
D01 | 13 | ||
Công nghệ Sinh học | A00 | 12 | 30 |
A01 | 12 | ||
B00 | 12 | ||
Sinh học ứng dụng | A00 | 10 | 30 |
A01 | 10 | ||
B00 | 10 | ||
Công nghệ Thông tin | A00 | 12.5 | 0 |
A01 | 12.5 |
| |
D01 | 12.5 |
| |
Công nghệ Thực phẩm | A00 | 12.5 | 10 |
A01 | 12.5 | ||
B00 | 12.5 | ||
Chăn nuôi | A00 | 10 | 30 |
A01 | 10 | ||
B00 | 10 | ||
Khoa học Cây trồng | A00 | 12 | 30 |
A01 | 12 | ||
B00 | 12 | ||
Bảo vệ Thực vật | A00 | 14 | 0 |
A01 | 14 |
| |
B00 | 14 |
| |
Phát triển Nông thôn | A00 | 10 | 30 |
A01 | 10 | ||
B00 | 10 | ||
Nuôi trồng Thủy sản | A00 | 12 | 30 |
A01 | 12 | ||
B00 |