Đồng Nai sẽ có khu du lịch trải nghiệm ngắm cảnh trên không
Ngày 25/1,ĐồngNaisẽcókhudulịchtrảinghiệmngắmcảnhtrênkhôbournemouth đấu với arsenal Khu bảo tồn Thiên nhiên - Văn hoá Đồng Nai (KBT) tổ chức hội nghị công khai đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí giai đoạn 2021 - 2030.
Theo đó, có 9 đề án phát triển sản phẩm du lịch sinh thái tại KBT gắn liền với du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hoá gắn liền với cộng đồng dân tộc thiểu số, du lịch thể thao, du lịch cộng đồng,…
Nguồn vốn đầu tư đề án hơn 991 tỷ đồng. Trong đó, 20 tỷ đồng là vốn ngân sách và 971 tỷ đồng còn lại sẽ được kêu gọi đầu tư.
![W-45c84c73-6274-4a4a-800c-c363dfb73b96-1.jpeg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/1/25/w-45c84c73-6274-4a4a-800c-c363dfb73b96-1-916.jpeg?width=768&s=i6wIA95bd01HQsVCdI1XYg)
Bên cạnh đó, KBT cũng quy hoạch 51 điểm du lịch để tổ chức các hoạt động tại đây có khả năng liên kết theo tuyến gồm 11 điểm tại khu vực hồ Bà Hào, 17 điểm khu vực ven hồ Trị An, 3 điểm du lịch khu vực ven sông Bé, 13 điểm du lịch riêng biệt,…
Đặc biệt, có khu công viên thể thao hàng không quy mô gần 10 ha gồm các loại hình du lịch trải nghiệm ngắm cảnh trên không, huấn luyện thể thao hàng không, du lịch thể thao hàng không,…
Cả đề án được thực hiện trên diện tích hơn 100.000 ha do KBT quản lý, gồm diện tích có rừng và chưa có rừng; các hệ sinh thái chính và nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 dự kiến đạt khoảng 50.000 lượt khách/năm, doanh thu đạt khoảng 15 tỷ đồng. Và đến năm 2030 thu hút 120.000 lượt khách/năm, doanh thu đạt khoảng 40 tỷ đồng và giải quyết việc làm cho gần 1.600 lao động.
![W-06f18b4e-f1dd-41fb-bc6b-6b50d0ba10b3-2.jpeg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/1/25/w-06f18b4e-f1dd-41fb-bc6b-6b50d0ba10b3-2-917.jpeg?width=768&s=9ZQniPXYX9jxA1xM7EyOOg)
Ông Nguyễn Hoàng Hảo, Giám đốc Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai cho biết, đề án này là căn cứ quan trọng để kêu gọi nhà đầu tư tham gia phát triển du lịch sinh thái rừng.
Tại lễ công bố, ông Hảo cũng cho biết đơn vị sẽ gặp gỡ, trao đổi với một số nhà đầu tư để tháo gỡ những vướng mắc trong quy trình thủ tục đầu tư cũng như tạo thuận lợi trong việc kết nối giao thông đến KBT.
Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai có tổng diện tích trên 100 ngàn ha với nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và văn hóa vô cùng đa dạng và phong phú với nhiều tiềm năng nổi trội về cảnh quan thiên nhiên, di sản văn hóa - lịch sử. Ở đây có hệ sinh thái, sinh học rất đa dạng với 1.558 loài thực vật, 2.073 loài động vật, 292 loài chim cư trú, 37 loài lưỡng cư, 116 loài cá, 1.470 loài côn trùng... |
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Western United vs Auckland FC, 14h00 ngày 15/2: Trả nợ lượt đi
LTS:Có những món ăn bình dân, mộc mạc nhưng luôn khiến người con đất Việt vương vấn. Khi xa nhà, chỉ cần tên món ăn được nhắc đến, bao nhiêu kỷ niệm lại ùa về khiến lòng người thổn thức, nhớ da diết vị quê hương.
VietNamNet khởi đăng tuyến bài Những món ăn gợi nhớ quê nhà. Tuyến bài là ghi chép của độc giả VietNamNet trên khắp mọi miền đất nước và cả ở nước ngoài về các món ăn ngon, hấp dẫn của Việt Nam.
Bài viết của độc giả vui lòng gửi về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn.
Bố tôi vốn là một công nhân cơ khí, làm việc ở Xí nghiệp ô tô vận tải của tỉnh. Với tôi thì bố là “một nhà chế tạo” vĩ đại. Công cụ lao động của mẹ tôi bị hỏng đã có bố, đồ đạc trong nhà cần sửa đã có bố, mấy đàn gà cần thêm chuồng mới đã có bố, xe đạp thủng săm đã có bố, xe cải tiến chệch bánh cũng có bố luôn.
Đại ý là việc gì cần đến bàn tay đàn ông thì bố tôi cũng xử lý được tuốt. Thậm chí cả xóm lúc đó chỉ có một cái đài để tối thứ Bảy nghe kể chuyện cảnh giác, nghe chương trình văn nghệ và hàng đêm dò sóng nghe “Thuỷ Hử” với “Tam Quốc Diễn Nghĩa” cũng là chiếc đài Nhật nội địa bố tôi kiếm được ở đâu đó với giá rẻ như cho không, rồi kỳ cạch tự chế chiếc biến áp đổi điện cho cả xóm giải trí.
Nhưng một điều khiến ký ức của tôi luôn ở chế độ vui vẻ và háo hức chính là việc bố tôi chế ra những chiếc đèn ắc quy đeo trên trán kiểu như các chú thợ mỏ trong sách tập đọc. Những chiếc đèn này gắn liền với những cơn mưa mùa hạ và món chả ếch bất hủ của mẹ tôi.
Món chả ếch của mẹ tôi. Ảnh: Thúy Đào Khi tiết trời bắt đầu chuyển sang mùa hạ là bắt đầu xuất hiện những cơn mưa rào. Trong bữa cơm tối, bố tôi nhắc đến việc phải lôi mấy cái bình ắc quy ra sạc và kiểm tra lại những chiếc đèn vẫn nằm im trong góc tủ từ mùa đông.
Khi nghe đài báo đêm có mưa rào, bố cùng anh trai và em trai tôi rục rịch từ chiều tối, kiểm tra lại đèn và bình ắc quy. Đến đêm, khi mưa bắt đầu trút xuống, ba bố con đeo đèn lên trán, bình ắc quy đeo ngang hông và mỗi người một chiếc giỏ rất to lên đường đi soi ếch.
Trong nhà tôi, cả ba người đàn ông đều được mệnh danh là “rái cá”. Họ cứ xách giỏ lên là lúc về thế nào cũng có món “ăn tươi”. Mấy cánh đồng không cách nhà quá xa, chúng tôi ở trong nhà vẫn nghe râm ran tiếng ếch, nghoé và đủ mọi loại côn trùng.
Mẹ con tôi ở nhà nghe tiếng mưa rào rào trên những tàu lá chuối ngoài cửa sổ. Rồi tôi thiếp đi, còn mẹ cứ thắc thỏm cho đến khi ba bố con trở về trong đêm. Lúc đó tôi cũng thức dậy để xem “chiến lợi phẩm”. Mẹ ngả mấy chiếc chậu nhôm ra để đón nào là ếch, cá, tôm, cua… nhưng chủ yếu sẽ là ếch. Những chú ếch mùa hè béo tròn béo trục và vô cùng khoẻ mạnh nên mẹ cũng đã chuẩn bị sẵn cả những chiếc rổ để úp lên chậu.
Có lần mẹ không kịp khiến cả nhà cũng phải nhảy như ếch để bắt lại những con nhanh chân đã thoát khỏi chậu. Những con ếch to sẽ được mẹ thắt dây chuối ngang bụng thành chùm 5-10 con, sáng mai mẹ đem ra chợ bán. Một số con nhỏ được giữ lại để làm món cải thiện cho cả nhà.
Đi chợ về, mẹ xử lý chỗ ếch để lại. Mẹ dùng muối và rơm để làm sạch nhớt trên da ếch, sau đó rửa sạch rồi tuốt da, bỏ đầu cùng hai đoạn xương đùi và xương ống chân. Rồi mẹ sẽ dùng con dao rựa to và nặng cùng chiếc thớt gỗ nghiến để băm toàn bộ phần còn lại, cả thịt lẫn xương, vì những phần xương ếch còn lại đều là xương mềm. Băm vừa đủ độ mạnh để nhuyễn xương, nhưng không quá mạnh kẻo băm ra mùn thớt. Khi đã nhuyễn thì mẹ đập mấy củ hành khô, một chút nước mắm, hạt tiêu, mì chính, hành hoa, lá lốt.
Bây giờ người ta không ăn mì chính nữa nhưng lúc đó mì chính quý như vàng, món ăn mà được nêm chút mì chính thì ai cũng thấy ngon hơn rất nhiều lần. Phần gia vị và rau thơm đã thái nhỏ được tra vào phần thịt ếch băm nhuyễn và lại tiếp tục băm để trộn đều. Tôi vẫn còn nhớ nguyên lời mẹ tôi nói, rằng lá lốt chính là linh hồn của món chả ếch nên không thể thiếu. Và cuối cùng thì mẹ sẽ mang ra vài quả trứng gà được cất trong cái chạn gỗ, trộn đều với phần ếch vừa băm.
Chiếc chảo gang cũ, đáy đen sì nhọ than được đặt lên bếp và mẹ khẽ khàng lấy một thìa mỡ lợn cho vào chảo đun chảy. Rồi mẹ dùng chiếc thìa to, múc từng thìa cho vào chảo. Tiếng xèo xèo của những miếng chả ếch sôi trong mỡ, mùi hành khô, nước mắm và rau thơm quyện với nhau. Mẹ để lửa lom rom thật nhỏ để chả chín bên trong và vàng giòn bên ngoài.
Trong mắt tôi mọi động tác đều như một nghi lễ, từng chút nguyên liệu đều được nâng niu như báu vật. Mùi thơm của món này thực sự là không thể diễn tả hết được. Nó khiến trẻ con không thể chạy tung tăng chơi bời như thường lệ và hàng xóm phải bỏ dở việc sang ngó nghiêng. Lũ chúng tôi chỉ chơi loanh quanh ngoài sân, những cái mũi cứ phập phồng, thập thò cửa bếp, thỉnh thoảng lại loe xoe đến cạnh mẹ chờ có mẩu vụn râu ria được mẹ gắp cho nếm thử.
Ảnh: Thúy Đào Và hôm nào có chả ếch thì hôm đó cũng có măng xào với da ếch cùng những miếng tù và giòn sần sật. Chả ếch rán xong được cho ra đĩa cùng với một bát nước mắm đặc trưng của người vùng biển. Nước mắm chuyên chất, thái thêm vài lát ớt chỉ thiên, đập dập mấy tép tỏi, rắc chút hạt tiêu, vắt miếng chanh cốm thơm và không thể thiếu một chút mì chính.
Món ăn ở nhà tôi đều dùng nước mắm nguyên chất như vậy. Bố mẹ tôi không bao giờ pha nước chấm với đường và giấm. Đó đơn giản chỉ là một thói quen. Tôi lớn lên, lên thành phố học tập và sinh sống bao nhiêu năm rồi cũng vẫn ăn nước mắm như vậy. Mâm cơm ngày hôm đó có món chả ếch chấm mắm ớt và măng xào với da ếch. Trời mùa hạ sau cơn mưa trong veo và mát mẻ khiến cả nhà ai nấy đều thấy ngon miệng và vui vẻ.
Trong bữa ăn chúng tôi lại được nghe bố tôi kể những câu chuyện về các chuyến đi soi ếch khi trời mưa mịt mùng giữa cánh đồng mênh mông trong đêm tối. Bố tôi dạy chúng tôi cách nghe tiếng kêu để biết con ếch đực hay ếch cái, dạy anh trai và em trai của tôi khi đi soi ếch thì đừng nghe tiếng kêu to mà vội lao đến. Bởi nơi có tiếng kêu to sẽ là những con ếch đực, vừa nhỏ vừa ít thịt. Ếch cái tiếng kêu nhỏ nên người đi soi ếch phải chú ý lắng nghe.
Những bữa cơm như vậy khiến tôi thấy cuộc sống thật vui vẻ biết bao. Và đến giờ tôi vẫn yêu những cơn mưa rào mùa hạ, vẫn thích lắng nghe tiếng mưa trong đêm để được hít hà lại món chả ếch năm nào.
Thúy Đào
Mì Quảng, ai ăn rồi cũng mãi thương nhớ
Từng một lần đến với Quảng Nam, hẳn bạn không thể nào quên được món ăn ngon, dân dã, đó là mì Quảng." alt="Những cơn mưa mùa hạ và món chả ếch bất hủ của mẹ" />Tại chương trình, Phương Thanh lần đầu tiết lộ người đàn ông trong bóng đêm đã đưa đón mình suốt thời gian dài trong quá khứ, đó là bố của bé Gà (con gái cô). Phương Thanh chia sẻ, cô chưa từng kết hôn, nên gọi người đàn ông ấy là bạn trai thì đúng hơn ông xã.
Cô kể: “Sau khi Thanh sinh bé Gà, vì tính cách cả hai đều nóng, không thể hòa hợp được nữa nên Thanh và anh ấy đã thẳng thắn với nhau, nếu ở không được nữa thì chia ly chứ không sợ điều tiếng”. Ngoài ra, nữ ca sĩ còn chia sẻ, khi bố của Gà mất, cô vẫn mặc áo tang, xem như là trọn nghĩa trọn tình.
Màn “song ca” Dù có là người tình của Phương Thanh và Minh Thuận:Là khách mời thứ hai trong chương trình, Phương Thanh có dịp nhìn lại chặng đường 20 năm ca hát của mình. Trải qua những thăng trầm trong sự nghiệp và cuộc sống, nữ ca sĩ trở nên điềm tĩnh hơn khi nhắc lại quá khứ một thời. Trên sân khấu của 60 phút rực rỡ, Phương Thanh đã có những phút giây thăng hoa trong âm nhạc. Các ca khúc đình đám một thời như Trống vắng, Giã từ dĩ vãng, Khi giấc mơ về,… được tái hiện một cách mới mẻ, chân thật. Đặc biệt, màn song ca “hai thế giới” Dù có là người tình của cô và cố nghệ sĩ Minh Thuận được dàn dựng một cách công phu, đầy cảm xúc. Ngoài ra, Phương Thanh đã xúc động kể những câu chuyện về người bạn quá cố của mình. Cũng trên sân khấu này, những bí mật “động trời” của Phương Thanh cũng dần được tiết lộ. Từ việc ngủ chung với Lam Trường đến việc từng đánh nhau và các tin đồn nhậu nhẹt đều được chị Chanh (tên thân mật của Phương Thanh) từ từ giải đáp. Nói về những tin đồn trong quá khứ, Phương Thanh thừa nhận ngày nhỏ mình rất nóng tính, không ít lần đánh nhau với mọi người, thậm chí đến năm ngoài 30 tuổi vẫn còn đánh. Tuy nhiên, Chanh cũng khẳng định mình đã “rửa tay gác kiếm” khoảng 10 năm nay. Đạo diễn Đoàn Minh Tuấn – người đàn ông bên cạnh Phương Thanh suốt 20 năm sự nghiệp và đạo diễn Thái Huân cũng có mặt trong chương trình để cùng cô nhìn lại những thăng trầm trong sự nghiệp ca hát. Đạo diễn Đoàn Minh Tuấn cho biết, Phương Thanh hay xuất hiện với vẻ ngoài rất ngầu và cái miệng bạo dạn nên đã khiến nhiều người nghi ngờ về giới tính của cô, đến cả anh cũng không ngoại lệ vì quá nhiều người hỏi khiến anh cũng nghi ngờ. Tuy nhiên, tâm hồn bên trong cô lại trái ngược với vẻ bề ngoài ấy, nam đạo diễn cho biết cô rất nữ tính, yếu đuối. Những hình ảnh của Phương Thanh trong quá khứ mà ít người biết cũng được tiết lộ ở chương trình. Đạo diễn Đoàn Minh Tài chia sẻ đây là những bức ảnh tự tay anh chụp cho Chanh trong 20 năm qua, từ khi còn chưa nổi đến lúc tên tuổi Phương Thanh nằm lòng với khán giả. Minh Tuyền
Phương Thanh, Lam Trường lần đầu tiết lộ chuyện ngủ chung giường
- Xuất hiện trong tập 2 của chương trình 60 phút rực rỡ, Phương Thanh tái hiện loạt hit của mình và chia sẻ những câu chuyện thú vị, đặc biệt là chuyện cô và Lam Trường từng ngủ chung giường với nhau.
" alt="Phương Thanh khóc nức nở “song ca” cùng cố nghệ sĩ Minh Thuận" />Cưỡng ép hôn nhân từ lâu đã là một vấn đề tồn tại dai dẳng ở Ấn Độ và Pakistan.
Với Manju (17 tuổi, ở làng Hansiyawas, bang Rajasthan, Ấn Độ), việc ngăn cản cô chị gái 20 tuổi, Babli, đến sống với chồng chưa cưới là cách tốt nhất để ngăn cản cuộc hôn nhân của chính mình.
Babli được đính hôn từ năm 8 tuổi nhưng "gauna" - một từ để ám chỉ khi cô dâu được gửi đến sống với gia đình chồng và có quan hệ tình dục - vẫn chưa diễn ra.
“Ngay sau khi chị gái tôi chính thức kết hôn và về nhà chồng, bố mẹ chắc chắn sẽ ép tôi phải kết hôn”, Manju, học sinh lớp 12, người bị buộc phải đính hôn khi mới 12 tuổi, cho biết.
Cha của họ, người từng kiếm được khoảng 15.000 rupee Ấn Độ (gần 5 triệu đồng) mỗi tháng bằng việc nấu ăn trong các đám cưới, đã không còn việc làm sau khi lệnh đóng cửa do Covid-19 được công bố vào tháng 3 năm ngoái. Gia đình đã tiêu hết 50.000 rupee và phải bán sữa để sống qua ngày.
Trong thời gian giãn cách, cha mẹ của Manju đã bàn về cuộc hôn nhân của cô, nhưng họ không có đủ tiền mặt. Cuối cùng, khi cha cô bắt đầu đi làm trở lại vào tháng Giêng - tháng cao điểm mùa cưới, áp lực kết hôn ngày càng tăng cao.
Manju không thể tham gia các lớp học trực tuyến trong thời gian giãn cách vì không có điện thoại thông minh, nhưng cô đã trở lại trường học vào tháng 1.
“Tôi đã nói với bố mẹ rằng tôi muốn tiếp tục học để trở thành một cảnh sát. Một khi tôi trở thành cảnh sát, tôi sẽ phá vỡ hôn ước của mình”, cô nói.
Pintu Paul, một nhà nghiên cứu về tảo hôn tại Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Khu vực của Đại học Jawaharlal Nehru, cho biết hôn nhân cưỡng bức là một vấn đề dai dẳng ở Ấn Độ, nhưng đại dịch đã làm trầm trọng thêm vấn đề này khi hàng triệu người mất việc làm.
Paul nói: “Các gia đình nghèo kết hôn cho con gái để giảm gánh nặng kinh tế gia đình”. Ở Ấn Độ, tuổi kết hôn hợp pháp tối thiểu là 18 đối với trẻ em gái và 21 tuổi đối với trẻ em trai. Theo dữ liệu của Unicef năm 2018, khoảng 27% trẻ em gái ở Ấn Độ kết hôn trước khi đủ 18 tuổi.
Các bậc cha mẹ để con kết hôn khi chưa đủ tuổi có thể bị phạt tới 100.000 rupee Ấn Độ (1360 USD) và bị phạt tù 2 năm. Truyền thông địa phương cho biết, tổ chức Childline India Foundation đã can thiệp vào 5.584 trường hợp liên quan đến tảo hôn trong 3 tháng đầu tiên đất nước giãn cách.
Cảnh sát Pakistan bắt đầu cuộc điều tra vào tháng trước khi nghi ngờ rằng chính trị gia Maulana Salahuddin Ayubi, một thành viên quốc hội tỉnh Balochistan, đã kết hôn với một cô gái 14 tuổi. Ở hầu hết các vùng của Pakistan, độ tuổi kết hôn hợp pháp tối thiểu là 16 đối với nữ và 18 tuổi đối với nam.
Qamar Naseem, điều phối viên của nhóm phi lợi nhuận Blue Veins hoạt động ở tây bắc Pakistan, nói rằng, vụ việc cho thấy sự thiếu ý chí chính trị ở nước này trong việc kiềm chế nạn tảo hôn và bạo lực đối với phụ nữ.
Naseem cho biết, nhiều người đàn ông Pakistan trở về từ vùng Vịnh sau khi mất việc, đã kết hôn với trẻ vị thành niên. Các gia đình nghèo ở Pakistan thường coi phụ nữ là gánh nặng khi họ bắt đầu có kinh nguyệt và những căng thẳng này đã tăng lên trong thời gian giãn cách. “Kết hôn dường như là một lựa chọn dễ dàng hơn”, Naseem nói.
Hadiqa Bashir, 19 tuổi, là người đã dành 7 năm để chống lại các cuộc hôn nhân ép buộc lứa tuổi vị thành niên ở thung lũng Swat (Pakistan), cho biết, cô đã gặp hơn 30 cuộc hôn nhân cưỡng bức liên quan đến các cô gái trẻ trong thời gian đại dịch.
Bashir, người thành lập tổ chức phi lợi nhuận United for Human Rights, kể rằng: “Đã có trường hợp một bé gái 8 tuổi bị ép kết hôn với một người đàn ông 35 tuổi vì người cha mê cá cược của em không có đủ tiền để sống”.
* Tên nhân vật đã được thay đổi" alt="Những cô dâu 8 tuổi phiên bản đời thực ở Nam Á" />Đoàn kịch LucTeam do diễn viên - đạo diễn Trần Lực sáng lập vừa chính thức ra mắt công chúng Việt Nam. Cuộc sống giàu có đáng mơ ước của diễn viên Lã Thanh Huyền" alt="Diễn viên Trần Lực tự lập đoàn kịch riêng gây bất ngờ" />
Là ca sĩ duy nhất của Việt Nam được mời trình diễn trong sự kiện âm nhạc lớn của khu vực diễn ra tại Jakarta, Indonesia tối 26/3, Đông Nhi biểu diễn ca khúc quen thuộc "Bad Boy" với phần lời bằng tiếng Anh.
Tiết mục trình diễn live kết hợp vũ đạo sôi động của Đông Nhi sôi động khiến khán giả phải đứng lên hò reo và nhảy theo. Đông Nhi bày tỏ hạnh phúc khi đánh dấu hành trình 10 năm ca khúc với chương trình này và háo hức được gặp ca sĩ thần tượng Dua Lipa. Tâm điểm của đêm nhạc không ai khác là nữ ca sĩ người Anh Dua Lipa. Dù là khách mời đặc biệt của chương trình nhưng đây giống như minishow của giọng ca 23 tuổi nổi tiếng toàn thế giới. Đây là lần đầu tiên biểu diễn tại Đông Nam Á của nữ ca sĩ sở hữu MV 1,7 tỷ view "New Rules" được giới trẻ toàn cầu hâm mộ và thuộc nằm lòng. Do vậy rất nhiều fan trong khu vực đã cố gắng có được vé để xem trực tiếp buổi diễn của Dua Lipa và họ đã không phải thất vọng. Dua Lipa hoàn toàn làm chủ đêm diễn, khoe từ giọng hát đễn vũ đạo trong sự phấn khích của 8000 khán giả có mặt. Nữ ca sĩ sinh năm 1996 trình diễn tới 8 ca khúc, trong đó có các bản hit đình đám như: "Blow Your Mind (Mwah)", "New Rules"... cùng bài hát kinh điển "Happy Birthday" với giọng ca đẳng cấp. Cao 1,73m và từng là người mẫu nên dù chọn trang phục rộng và khá kín đáo để hợp với văn hoá địa phương nhưng Dua Lipa vẫn khoe được thần thái sang chảnh và tạo sức hút với khán giả theo từng bước di chuyển trên sân khấu. Ngay sau đêm diễn, Dua Lipa chia sẻ trên trang cá nhân: "18 giờ ở Jakarta. Ngắn ngủi nhưng ngọt ngào. Cám ơn tình yêu của mọi người dành cho tôi". Mai Linh
Trấn Thành lăn xả chụp hình cho Đông Nhi nhưng cái kết khiến fan té ngửa
Nhiệt tình tác nghiệp ở mọi góc trong khách sạn nhưng hoá ra sản phẩm của Trấn Thành khiến fan té ngửa.
" alt="Đông Nhi mang 'trai hư' lên sân khấu cùng giọng ca tỷ view" />Nhiều vở kịch đặc sắc dành cho người lớn và trẻ em sẽ được giới thiệu với công chúng nhân dịp kỷ niệm 40 năm thành lập Nhà hát Tuổi trẻ (1978 - 2018).
Năm 2018 là dấu mốc đặc biệt có ý nghĩa đối với Nhà hát Tuổi trẻ - đơn vị nghệ thuật đầu tiên và duy nhất dành cho thanh thiếu nhi, khán giả trẻ tại Việt Nam tròn 40 tuổi (1978 - 2018).
Đây cũng là dịp để các thế hệ Nhà hát Tuổi trẻ nhìn lại chặng đường xây dựng, phát triển và cống hiến, cũng như khẳng định sức vóc của Nhà hát đang chuyển mình trong giai đoạn mới với sứ mệnh mang nghệ thuật đến cho khán giả. Và cũng là dịp để Nhà hát Tuổi trẻ tôn vinh, tri ân các thế hệ nghệ sỹ, diễn viên, cộng tác viên, các tổ chức, đơn vị đã đồng hành cùng Nhà hát trong suốt chặng đường 40 năm qua. Đặc biệt, là sự trợ giúp hết sức tích cực của các nhãn hàng và Nhà Tài trợ: Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) để nhà hát luôn sáng đèn.
Qua 40 năm, Nhà hát Tuổi trẻ đã xác định tầm nhìn và hướng đi trong việc đổi mới chính mình nhằm bắt kịp xu thế và nhịp sống của xã hội, mang sân khấu đến gần hơn với mọi đối tượng khán giả. Ngoài ra, Nhà hát cũng đã có kế hoạch tiếp cận, biểu diễn phục vụ khán giả TP.HCM và các Tỉnh, thành phía Nam của Nhà hát Tuổi trẻ trong giai đoạn tới. Lần lượt các vở diễn sẽ được giới thiệu trong dịp này như: “Hoa cúc xanh trên đầm lầy”, "Ai là thủ phạm" của tác giả Lưu Quang Vũ; hài kịch "Đời cười", "Hương xuân Hà Nội", "Vòng phấn Kavkaz"; chương trình ca múa nhạc Cánh diều; Cuộc phiêu lưu của gà trống choai choai dành cho thiếu nhi,..
Trong năm 2018, Nhà hát Tuổi trẻ cũng sẽ khởi động dự án biểu diễn các tác phẩm đặc sắc nhân kỷ niệm 30 năm ngày mất của cố tác giả Lưu Quang Vũ cũng chương trình nghệ thuật dành cho thiếu nhi.
Vào ngày 11/4/2018 các nghệ sĩ của Nhà hát sẽ tham dự Hội diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc tại TP.HCM. Đạo diễn Sĩ Tiến tiết lộ, Nhà hát sẽ đưa vở "Hoa cúc xanh trên đầm lầy" và “Nhà ôsin” tham gia trong hội diễn này.
Doãn Phong
" alt="Sôi động sinh nhật 40 tuổi của Nhà Hát Tuổi Trẻ" />
- ·Nhận định, soi kèo Porto vs AS Roma, 3h00 ngày 14/2: Kiếm điểm làm vốn
- ·Điều ít ai biết về Song Joong Ki của 'Hậu duệ mặt trời'
- ·NSND Trà Giang rạng rỡ quên tuổi tác bên Á hậu Thúy Vân
- ·Người Hàn Quốc học nói chuyện điện thoại, người Nhật Bản học cười
- ·Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Thái Lan, 16h15 ngày 14/2: Không thể cản bước
- ·Tương lai chiến sự Gaza sau lệnh ngừng bắn Israel
- ·Xem đào rừng “phối giống” đào nhà
- ·Những điều kỳ lạ đàn ông muốn ở phụ nữ
- ·Soi kèo góc Midtjylland vs Sociedad, 0h45 ngày 14/2
- ·Ra mắt vở kịch 'Hoa cúc xanh trên đầm lầy' của tác giả Lưu Quang Vũ
Lão Trịnh kể, cách đây mấy năm, có người hàng xóm mời lão sang ăn cưới. Nể lắm, lão cũng ăn vài miếng bánh. Vừa về đến nhà, bụng lão bỗng đau quặn thắt. Lão nghỉ mất cả buổi làm mới khỏi. Khi đó lão chỉ nghĩ, thức ăn có vấn đề. Một hôm khác lão cũng được mời đi ăn giỗ. Cũng giống như lần trước lão lại lên cơn đau bụng dữ dội. Lúc này lão mới biết, do đã quen ăn một bữa nên giờ ăn hai bữa một ngày nên bụng dạ mới đau đến vậy. Từ đó, lão quyết định một ngày chỉ ăn một bữa, dù người ta có mời thì lão cũng không ăn. Lão bảo, có khi do lão bị “trời hành” nên một ngày chỉ được ăn một bữa.
Bữa cơm dọn ra, có mấy cái bát đã cũ mèm. Cơm trắng với su su chấm muối. Lão Trịnh ăn ngon lành. Khi lão hạ cái bát xuống cũng là lúc gà gáy canh hai. Lão giải thích việc ăn muộn này có hai lý do, thứ nhất có thể là do thói quen từ nhiều năm nay không bỏ được, thứ hai là ăn lúc nửa đêm, sáng mai dậy đi làm bụng vẫn còn no nên lão không có cảm giác đói. Và quan trọng nhất là lão cảm thấy cơ thể của lão chỉ có thể tiếp nhận thức ăn vào giờ đó.
Lão Trịnh kể, lão “tu luyện” thói quen ăn một bữa khi đêm xuống đã được chừng 5 năm. Thời gian đầu, cơ thể không quen, nhiều lần lão như chết lả. Lúc ấy, công việc thất thường, thu nhập bất bênh nên buộc lòng phải vậy. Sau vài tháng, cơ thể lão đã thích nghi dần với sự kham khổ ấy nên lão mới thôi bủn rủn chân tay bởi những cơn đói liên tiếp ập về. Bây giờ, đến bữa người ta ăn cơm, lão chỉ uống nước và hút thuốc lào vặt. “Cứ làm vài bi thuốc lào là thấy ấm bụng, chẳng thiết ăn gì nữa!”, rít một hơi thuốc dài, lão quả quyết.
Có một điều lạ là chỉ ăn một bữa nhưng sức khỏe của lão vẫn không suy giảm. Cơ thể thì có “mình hạc xương mai” đi đôi chút. Thế nhưng, lão không lo sợ điều đó. Lão lý sự: “Giờ thực phẩm bẩn tràn lan, ăn lắm có khi lại rước thêm bệnh vào người”.
Lão có tên đầy đủ là Hoàng Văn Trịnh (sinh năm 1953). Trước đây, nhà lão ở xã Mường So (Phong Thổ), nơi được coi là miền gái đẹp của đất Tây Bắc. Nơi xuất xứ của những điệu xòe Thái làm say đắm lòng người. Gia cảnh nhà lão trước thuộc diện khá giả ở đất Mường So. Bố mẹ sinh được 6 người con, 4 nữ và 2 nam. Nhà lão trước có rất nhiều ruộng, trâu, bò đầy gầm nhà sàn. Lợn, gà không đếm xuể. Có thể nói cuộc đời lão khi đó sống trong nhung lụa.
Thời trai trẻ lão cũng từng theo đám trai bản đi “chọc sàn”, một phong tục trai, gái người Thái tìm hiểu nhau. So với đám trai bản khác, lão luôn ở trên một bậc, thuộc dạng “xơ vin áo trắng cổ cồn, đèn pin sáng quắc”. Lão có tài ăn nói lại đẹp trai nên luôn được các cô gái bản để ý. Lão cũng từng trải qua mấy mối tình đẹp với những sơn nữ nơi đây. Chẳng hiểu tại sao, nhiều chuyện tình tưởng như sắp kết mối tơ hồng đến nơi rồi lại tan. Lão cũng buồn, chẳng hiểu sao duyên phận của lão lại hẩm hiu đến vậy.
Những ngày tháng vui êm đềm cùng núi rừng bỗng tan biết khi đầu năm 1979, cả nhà lão phải chuyển về xóm nhỏ mà nay gọi là khu phố 1, phường Quyết Thắng. Cuộc đời lão cũng xảy ra nhiều biến cố từ đó. Về nơi ở mới, đất đai nhà lão cũng rộng ngút tầm mắt. Bố mẹ lão vốn là người biết buôn bán làm ăn nên gia đình luôn dư dả. Anh em lão được ăn học tử tế. Vài năm sau, bố mẹ mất, anh em lão phải tự lập.
Người em trai là Hoàng Văn Thịnh rơi vào cảnh nghiện ngập. Bao tài sản gia đình, Thịnh cho chui qua bàn đèn thuốc phiện hết. Gia cảnh sa sút, khi trong nhà không còn gì để bán, người em trai chuyển sang buôn ma túy để lấy tiền hút chích. Lão khuyên mãi không được, đành để người em trượt dài trong vòng tội lỗi. Rồi việc gì đến đã phải đến, người em bị bắt vì tôi buôn bán, tàng trữ trái phép chất ma túy. Thịnh bị xử 7 năm tù giam. Giờ Thịnh mới chịu án được 2 năm.
Mấy người chị gái đi lấy chồng cả, lão ở một mình bên ngôi nhà nhỏ. Hàng ngày lão sống lầm lũi một mình. Chuyện gia đình lão cũng không thiết nghĩ đến nữa. Đất đai nhà cửa trước đây rộng ngút tầm mắt, vậy mà giờ chỉ còn một thửa nhỏ. Lão bảo, em trai nghiện ngập cầm cố, người ta đến xiết nợ mấy miếng đất. Một phần lão cũng bán rẻ cho người khác để đổi lấy cái ăn.
Hai anh em xà xẻo dần gia tài của bố mẹ để lại. Giờ đây lão đi làm thuê, làm mướn, kiếm sao cho đủ một bữa ăn hàng ngày. Cũng bởi sự thay đổi lạ lùng ấy mà lão phải luyện cho mình thói quen ăn một bữa vào lúc người ta đã lên giường đi ngủ. Sau mấy năm, thói quen đó ngấm vào máu, lão không bỏ được kể cả khi đã dư dả.
Theo Gia Đình & Cuộc Sống " alt="Lão nông chỉ ăn một bữa duy nhất lúc nửa đêm" />- 30 vé xem Văn Mai Hương, Giang Hồng Ngọc và nhiều nghệ sĩ khác hát trongliveshow Bài hát yêu thích tháng 1/2016 sẽ thuộc về những độc giả may mắn cóphần đăng ký sớm nhất.
Trong chương trình BHYT tháng 1, giây phút quan trọng nhất sẽ dành cho phầnvinh danh "Bài hát của năm 2015", đây là phần sẽ nhận được sự chờ đón, dự đoáncủa cả giới chuyên môn và khán giả, sau khi trải qua một năm 2015 đáng nhớ vàđầy dấu ấn của Bài hát yêu thích (BHYT).
Ở thời điểm hiện tại, ca khúc "Có khi" được sáng tác và biểu diễn bởi chàngca sĩ tài năng Hoài Lâm đang có lợi thế cao nhất để đạt được danh hiệu cao quýnày. Ngay sau khi phần trao giải diễn ra, ca sĩ đoạt giải sẽ trình diễn lại "Bàihát của năm 2015" ngay tại sân khấu của BHYT trong liveshow tháng 1 diễn ra vào tối 15/1 tại Đài truyền hình Việt Nam.
Văn Mai Hương. "Mona Lisa", một sáng tác của tác giả trẻ đồng thời là "hit-maker" đang đượcyêu thích Châu Đăng Khoa. Giai điệu cuốn hút, tươi vui trên bản phối được chămchút của nhà sản xuất Khắc Hưng sẽ được Văn Mai Hương thể hiện trong liveshowtháng 1 này.
"Let me be the one" là một món quà giá trị và tuyệt vời mà nhạc sĩ Huy Tuấndành tặng Trọng Hiếu. Có vẻ như Thuỳ Chi là cô gái hợp với những ca khúc nhẹnhàng, mang màu sắc hát ru như "Bé tí teo" vì vừa khai thác được chất giọngtrong trẻo, tinh tế đồng thời cũng phù hợp với tinh thần, thông điệp mà Thuỳ Chitruyền tải trong âm nhạc.
"Dance with me tonight" là một ca khúc được sinh ra dành cho giọng hát cũngnhư phong cách của ca sĩ Giang Hồng Ngọc, được sáng tác bởi nhạc sĩ Dương KhắcLinh. "Loving you" của Đinh Hương là ca khúc do chính cô sáng tác và thể hiệntrong liveshow BHYT tháng 1.
Ca sĩ Giang Hồng Ngọc. Liveshow BHYT tháng 1 còn có sự góp mặt của ác ca sĩ: Khắc Minh, Hoàng Tôn,Tuấn Anh, Hồ Trung Dũng. Để sở hữu những cặp vé, quý vị hãy gửi thư đăng ký vềemail: hasonvnn@yahoo.com. Hạn chót đăngký hết ngày 14/1/2016. BBT sẽ gửi thư trực tiếp thông báo cho các độc giả được nhậnvé.
Ban Văn hóa
Văn Mai Hương bỏ 1 tỷ đồng để 'đẹp' trong 3 phút" alt="Tặng vé Bài hát yêu thích tháng 1" />Theo Techspot,Exynos 2600, chipset được chờ đợi là bước tiến lớn trong vi xử lý di động, có thể không được ra mắt. Báo cáo cho biết tỷ lệ năng suất sản xuất, số liệu quan trọng để xác định có bao nhiêu chip được tạo ra từ một tấm wafer, của Samsung thấp một cách đáng báo động. Các thông tin gần đây cho thấy con số này chỉ đạt 10-20%, không khả thi để sản xuất hàng loạt.
Vấn đề này không mới với Samsung Foundry. Trước đó, công ty từng gặp rào cản tương tự khi chế tạo chip Exynos 2500 tiến trình 3 nm với năng suất dưới 20%.
" alt="Samsung có thể phải hủy sản xuất chip 2 nm" />-Tâm hồn nghệ sĩ thường mong manh dễ vỡ. Chả thế mà Tuấn Hưng, Hoài Linh hay Trấn Thành... động tí là họ có thể rơi nước mắt.
Vẻ ngoài có phần bướng bỉnh, mạnh mẽ nhưng Tuấn Hưng là người sống tình cảm và dễ rơi lệ. Nam ca sĩ đã không cầm được nước mắt trong giây phút trao tặng chiếc ô tô trị giá gần 1 tỉ đồng cho người bạn thân - ca sĩ Tú 'Dưa'.
Tuấn Hưng và Tú Dưa ôm nhau khóc.
Gây ấn tượng bởi sự hoạt ngôn, hài hước và sự thông minh trong cách dẫn, Trấn Thành thành công trong việc mang lại tiếng cười hay những phút giây thoải mái cho người xem. Tuy nhiên, hài hước, nhí nhố là thế nhưng anh chàng MC này thực chất rất dễ mềm lòng. Không hiếm khi khán giả được chứng kiến khoảnh khắc Trấn Thành xúc động nghẹn ngào và rơi lệ trong mỗi lần xuất hiện trên truyền hình.
Trong đêm chung kết "Thử thách người nổi tiếng", Trấn Thành đã khóc vì tiết mục của thí sinh Phạm Lịch.
Trấn Thành thường xuyên khóc trên sân khấu khiến nhiều người nói đây là 'chiêu bài' quá cũ của anh.
Hoài Linh cũng có biệt danh là "danh hài hay khóc". Dù chọc cười khán giả rất giỏi nhưng anh lại là người mau nước mắt. Không thể đếm xuể những lần anh nghẹn ngào trên sân khấu khi thấy những cảnh đời bất hạnh, hay khi kể về mình.
Hoài Linh cũng thường xuyên khóc trên sân khấu.Sơn Tùng đệm piano khi hát ca khúc "Bèo dạt mây trôi" tặng bà ngoại và khóc 'ngon lành'.
Trong liveshow của mình, khi thể hiện những ca khúc về thân phận của một người nghệ sĩ, bằng tiếng ca mang đến cho đời nhưng cũng nhận không ít đắng cay, Đàm Vĩnh Hưng đã bật khóc nức nở. Anh chia sẻ khi thể hiện những ca khúc này anh đã cảm nhận được một phần của mình trong đó nên cảm thấy rất đồng cảm.
Anh Thư
Hoài Linh: Dù giới tính nào tôi cũng không làm gì bại hoại" alt="Trấn Thành, Hoài Linh động tí là rơi nước mắt" />
- ·Soi kèo góc Brighton vs Chelsea, 3h00 ngày 15/2
- ·Khiếp vía với mắm tôm, thịt chó rơi vãi ở sân bay Budapest
- ·Yamaha Campus Tour 2023 sắp ‘đổ bộ’ Hải Phòng
- ·Lão nông chỉ ăn một bữa duy nhất lúc nửa đêm
- ·Siêu máy tính dự đoán Saint
- ·Xác định đủ 32 đội dự FIFA Club World Cup 2025
- ·NSND Doãn Tần, giọng ca của Đường chúng ta đi qua đời
- ·Đại gia Chiến 'lợn' dùng siêu xe đưa đón thai phụ bị chồng bạo hành
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan Club vs Al Urooba Club, 20h25 ngày 13/2: Giải cơn khát chiến thắng
- ·Hồng Nhung, Mỹ Tâm mặc đồ trắng hát ‘Câu chuyện hòa bình’