Huyện chưa lên quận,ệnngoạithànhTPHCMrụcrịchlênquậngiánhàđấtlậptứketqua bóng đá giá đất đã… lên trước
Mới đây, Sở Nội vụ TP.HCM có tờ trình UBND Thành phố về công tác chuẩn bị xây dựng Đề án chuyển đổi một số huyện thành quận hoặc thành phố giai đoạn 2021 – 2030.
Theo Sở Nội vụ, các huyện Cần Giờ, Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Môn và Nhà Bè chủ yếu nằm ở cửa ngõ của TP.HCM để kết nối với các tỉnh miền Đông và Tây Nam bộ. Những năm qua, tốc độ đô thị hoá ở các địa phương này diễn ra nhanh, lối sống đô thị hình thành rõ nét và không khác biệt nhiều so với các quận nội thành.
Trên cơ sở đó, Sở Nội vụ đề xuất chuyển huyện Hóc Môn, Bình Chánh và Nhà Bè thành quận hoặc thành phố thuộc TP.HCM giai đoạn 2021 – 2025. Tương tự, huyện Củ Chi và Cần Giờ sẽ thực hiện trong giai đoạn 2025 – 2030.
Tuy Đề án chuyển đổi 5 huyện ngoại thành TP.HCM lên quận mới chỉ là bước chuẩn bị, thế nhưng thông tin này ngay lập tức tác động đến giá nhà đất tại các địa phương.
Giá đất tại huyện Cần Giờ tăng sau thông tin sắp lên quận.
Trong vai người mua đất ở huyện Cần Giờ, PV VietNamNetđược “cò đất” tên T. giới thiệu cho khu đất 1.000m2 tại đường Duyên Hải, xã Long Hoà.
Theo ông T, xã Long Hoà là một trong những nơi giá đất “sốt” nhất huyện vì cận kề dự án lấn biển của một tập đoàn lớn. Chỉ lô đất rộng 1.000m2 với 20m chiều ngang mặt tiền đường nhỏ, “cò đất” này ra giá 12 tỷ đồng.
“Đây là giá rẻ rồi, anh mua chắc chắn có lời. Dự án lấn biển đang san lấp, rồi Cần Giờ chuẩn bị lên quận, sau này giá đất chắc chắn sẽ còn tăng nữa. Ngày nào cũng có nhà đầu tư đổ về xem đất”, ông T. nói.
Tuy nhiên, khi hỏi về pháp lý khu đất, ông này cho biết 1.000m2 này nằm trong sổ chung gần 10.000m2 và mục đích sử dụng là đất trồng cây lâu năm.
Thửa đất nuôi trồng thuỷ sản ở xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ đang được rao bán giá 28 tỷ đồng.
Tương tự, tình trạng rao bán đất dọc tuyến đường An Thới Hoà, xã An Thới Đông, huyện Cần Giờ cũng sôi động không kém. Tấp vào quán cà phê bên đường, chúng tôi bắt gặp một nhóm “cò đất” địa phương đang bàn luận sôi nổi về đề tài huyện Cần Giờ sắp lên quận.
Khi biết chúng tôi đang tìm mua đất, bà L. lập tức mời chào lô đất hơn 18.000m2 mặt tiền đường bê tông rộng 5m với giá 28 tỷ đồng. Theo bà L, lô đất này có chiều ngang 300m nên nếu mua để phân lô hoặc xây nhà vườn đều thích hợp.
“Đất ở khu vực này không có giá chung, lô nào chiều ngang mặt đường càng lớn thì có giá càng cao vì dễ dàng phân thành nhiều lô nhỏ. Nếu mua bây giờ thì chỉ cần thanh toán 70%, phần còn lại khi nào nhận sổ sẽ trả hết”, bà L. tư vấn.
Nhưng khi tìm hiểu về pháp lý khu đất bà L. vừa chào bán, chúng tôi được biết đây là đất nuôi trồng thuỷ sản và một phần khu đất nằm trong chỉ giới rạch.
Loạn giá
So với Cần Giờ, các huyện còn lại như Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh hay Nhà Bè, câu chuyện giá đất tăng sau mỗi đợt thông tin những địa phương này sẽ lên quận không còn mới mẻ. Trong đó, phải kể đến huyện Bình Chánh.
Theo một nhà đầu tư BĐS có kinh nghiệm, quan sát thị trường nhà đất huyện Bình Chánh trong 4 năm nay qua có thể thấy, giá BĐS tại nơi đây tăng rất nhanh. Nếu như cuối năm 2018, giá đất trung bình ở Bình Chánh chỉ 28 triệu đồng/m2 thì nay đã lên gần 40 triệu đồng/m2.
Những khu vực kề cận trung tâm TP.HCM của huyện Bình Chánh như xã Bình Hưng, giá nhà đất giao dịch trung bình đã 90 triệu đồng/m2. Thậm chí, tại Khu dân cư Trung Sơn, giá giao dịch đã lên đến 130 triệu đồng/m2.
“Mỗi khi rộ tin Bình Chánh sắp lên quận thì nhà đất nơi đây lại xác lập mặt bằng giá mới. Không chỉ đất nền, căn hộ chung cư cũng đua nhau tăng giá. Chiêu thổi giá muôn thuở của các chủ đầu tư vẫn là Bình Chánh sắp lên quận nhưng không ai trả lời được là khi nào?”, nhà đầu tư này chia sẻ.
Sau mỗi đợt có thông tin sắp lên quận, đất tại huyện Bình Chánh lại xác lập mặt bằng giá mới.
Theo Chuyên gia kinh tế - TS.Trần Nguyên Đán, khi đầu tư BĐS, nhà đầu tư thường trông đợi vào hai nguồn thu nhập, đó là thu nhập thường xuyên từ BĐS đó tạo ra hoặc thu nhập từ việc mua đi bán lại, còn gọi là lợi vốn.
Hầu hết các nhà đầu tư BĐS hiện nay tập trung kiếm lời từ việc mua đi bán lại, bỏ qua thu nhập thường xuyên. Đánh vào tâm lý muốn lợi nhuận nhanh này, giới đầu cơ lợi dụng những thông tin để tạo “sốt đất”, đơn cử như thông tin huyện sắp lên quận.
“Huyện lên quận thì BĐS đó tạo ra thu nhập bằng cách nào? Nếu có các yếu tố tác động vào nguồn thu nhập của BĐS đó thì nó mới tăng giá trị. Lợi nhuận từ việc mua đi bán lại cũng dựa trên sự tác động đó. Còn nói huyện lên quận thì giá đất sẽ tăng là không có cơ sở”, TS. Trần Nguyên Đán nói.
Theo TS.Trần Nguyên Đán, nhà đầu tư chỉ nên xuống tiền vào “đất sống”, tức đất tạo ra nguồn thu nhập. Ví dụ có những yếu tố như khu vực sẽ hấp thu một lượng dân cư đến, đón đầu dòng vốn đầu tư mới hoặc sự dịch chuyển về mật độ dân cư.
Còn nếu chỉ nghe thông tin đồn thổi nơi đó sẽ lên quận để lao vào mua mà bỏ qua các yếu tố giúp cho BĐS đó gia tăng nguồn thu nhập thì không nên, bởi như vậy là đang đầu tư vào "đất chết", tức đất này không tạo ra nguồn thu nhập thường xuyên và ổn định.
Tại Hội nghị phê duyệt kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm 2021 của Sở Nội vụ vào sáng 18/3, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong yêu cầu Sở Nội vụ báo cáo lại Đề án chuyển đổi 5 huyện lên quận.
Sở phải hoàn chỉnh đề án sau khi Thường vụ Thành uỷ góp ý và Ban Chấp hành cho ý kiến.
Chủ tịch UBND TP.HCM cho rằng, nếu thực hiện không khéo, nhiều người sẽ lợi dụng thông tin này để đẩy giá đất lên cao, gây khó khăn cho sự phát triển của thị trường BĐS Thành phố.
Trà Khánh(Nguồn: Reuters)" alt="Thủ tướng Israel yêu cầu lực lượng gìn giữ hòa bình rút khỏi miền nam Lebanon" src="(VTC News) -
Trong thông điệp mới nhất, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu yêu cầu Liên hợp quốc rút lực lượng gìn giữ hòa bình ra khỏi khu vực chiến sự ở miền nam Lebanon.
Ngày 13/10, trong thông điệp bằng tiếng Do Thái gửi Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu cho rằng đã đến lúc rút lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (UNIFIL) ra khỏi các khu vực tác chiến tại miền nam Lebanon.
Theo Thủ tướng Netanyahu, sự hiện diện của UNIFIL trong khu vực khiến lực lượng này trở thành "lá chắn sống" cho lực lượng Hezbollah.
Đoàn xe quân sự lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc (UNIFIL) di chuyển ở Marjayoun, gần biên giới với Israel hôm 11/10. (Ảnh: Reuters)
Trong thông điệp trên Thủ tướng Netanyahu còn cho biết UNIFIL từ chối rút quân ra khỏi miền nam Lebanon trong khi Israel tiến hành các hoạt động quân sự chống lại Hezollah trong khu vực. Ông Netanyahu cho rằng các nhà lãnh đạo châu Âu nên chỉ trích Hezollah, thay vì chỉ trích Israel.
"Chúng tôi lấy làm tiếc về những thiệt hại về người đối với lực lượng UNIFIL và Israel đang làm mọi thứ trong khả năng của mình để ngăn chặn những tình huống như vậy xảy ra. Nhưng cách đơn giản và rõ ràng để đảm bảo sự cố không mong muốn là UNIFIL phải rời khỏi khu vực", Thủ tướng Netanyahu nói thêm.
Yêu cầu rút lực lượng gìn giữ hòa bình quốc tế khỏi miền nam Lebanon được Thủ tướng Israel đưa ra trong bối cảnh lực lượng phòng vệ Israel (IDF) bị cáo buộc tiến hành nhiều cuộc tấn công trực tiếp vào UNIFIL những ngày qua. Trong đó có các cuộc nổ súng vào căn cứ chính của lực lượng này ở Naqoura, khiến một số binh sỹ bị thương.
Trước đó, IDF đã yêu cầu UNIFIL rời khỏi các trạm quan sát và di chuyển 5km về phía bắc. Tuy nhiên điều này sẽ khiến UNIFIL không thể tiếp tục nhiệm vụ tuần tra ở khu vực.
Nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đã cực lực lên án hành vi tấn công của Israel, coi đó là sự thách thức trắng trợn luật pháp quốc tế.
Lực lượng lâm thời của Liên hợp quốc tại Lebanon (UNIFIL), là một phái bộ gồm khoảng 9.500 binh sỹ thuộc nhiều quốc tịch khác nhau và được thành lập sau cuộc xâm lược Lebanon của Israel vào năm 1978.
Hiện tại UNIFIL được giao nhiệm vụ giám sát lệnh ngừng bắn chấm dứt cuộc chiến kéo dài 33 ngày vào năm 2006 giữa Israel và Hezbollah.
Trà Khánh(Nguồn: Reuters)" class="thumb">
Thủ tướng Israel yêu cầu lực lượng gìn giữ hòa bình rút khỏi miền nam Lebanon2025-02-25 08:24