当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Kashiwa Reysol, 12h00 ngày 15/2: Tiếp tục gieo sầu 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Siêu máy tính dự đoán Midtjylland vs Sociedad, 0h45 ngày 14/2
Trong hơn 60 trường học bị bỏ hoang sau sáp nhập (thống kê đến năm 2016) huyện Hương Khê chiếm đông nhất với 24 trường, huyện Đức Thọ 10 trường, huyện Cẩm Xuyên 9 trường, huyện Hương Khê 7 trường, huyện Kỳ Anh và huyện Can Lộc mỗi địa phương có 4 trường…
![]() |
Cảnh xuống cấp nhếch nhác tại Trường THCS Thịnh Lộc sau khi sáp nhập. |
Sau khi sáp nhập, các trường không còn sử dụng đến được ngành giáo dục giao lại các xã có trường đóng trên địa bàn quản lý. Một thời gian sau bỏ hoang, địa phương đề xuất chuyển công năng để làm trụ sở UBND xã, một số địa phương khác đề xuất bàn giao lại cho trường của các cấp học khác hoặc đề xuất được thanh lý.
Ông Phan Văn Châu – Chủ tịch UBND xã Phù Lưu (huyện Lộc Hà) cho biết, Trường THCS Đặng Tất được xây dựng từ năm 1995 với tổng diện tích đất 10.000m2, vào năm 2015 thực hiện việc sáp nhập nên học sinh trong xã chuyển về Trường THCS Thụ Hậu học, từ đó đến nay Trường THCS Đặng Tất bỏ hoang và xuống cấp nặng nề.
![]() |
Bị bỏ hoang thời gian dài nên cơ sở vật chất tại Trường THCS Thịnh Lộc hư hỏng nặng nề. |
Năm 2018, UBND xã Phù Lưu làm tờ trình gửi cấp trên xin chuyển đổi mục đích sử dụng từ trường học sang xây dựng trụ sở UBND xã. Song song với đó địa phương cũng lập bản đồ quy hoạch mặt bằng tổng thể sử dụng đất và đã được UBND tỉnh chấp thuận chủ trương.
Cuối năm 2018, nghị quyết của HĐND tỉnh bổ sung nguồn vốn xây trụ sở UBND xã Phù Lưu với số vốn 12 tỷ đồng, sau đó, các sở ngành về kiểm tra nhưng từ đó đến nay vẫn chưa trình hồ sơ sang UBND tỉnh phê duyệt.
Ông Trần Đức Thiên – Chủ tịch UBND xã Thạch Bình (TP Hà Tĩnh) cho biết, Trường THCS xã Thạch Bình được xây dựng giai đoạn khoảng 2005 với quy mô dãy nhà 2 tầng, 8 phòng học. Năm 2016 học sinh Trường THCS Thạch Bình chuyển về Trường THCS Đại Nài học nên bỏ hoang từ đó đến nay.
![]() |
Dãy nhà tại Trường THCS Đặng Tất trở thành nơi chứa vật liệu sau thời gian dài bỏ hoang |
Theo ông Thiên, lâu ngày không có người sử dụng nên trường đã xuống cấp nhiều, một số hạng mục như cửa, cầu thang, nên nhà bị hư hỏng, cỏ cây mọc.
“Địa phương không sử dụng đến nên từ đó đến nay chưa có đề xuất để chuyển đổi mục đích sử dụng. Vừa qua có một số đơn vị khảo sát để mở thêm cơ sở nhưng thời gian sau không thấy triển khai. Hiện trường đang để vậy thì địa phương vẫn bảo quản cho thành phố” – ông Thiên nói.
Sớm bố trí sử dụng tránh lãng phí
Ông Trần Văn Nghĩa – Chủ tịch UBND xã Thịnh Lộc (huyện Lộc Hà) cho biết, Trường THCS Thịnh Lộc sáp nhập vào Trường Bình An Thịnh vào năm 2013, sau sát nhập học sinh tại Trường THCS Thịnh Lộc chuyển về địa điểm mới, ngôi trường này bỏ hoang cho đến năm 2018.
![]() |
Trường THCS Thạch Bình xây dựng khang trang nhưng chỉ đưa vào sử dụng ít năm rồi bỏ hoang. |
Trong năm 2018, tỉnh Hà Tỉnh cho phép thanh lý, chuyển thành Khu thể thao giải trí, tuy nhiên đến thời điểm hiện tại mới chỉ cải tạo làm sân bóng và một khu vực nhỏ làm khu vui chơi cho nhân dân. Khối 2 dãy nhà hai tầng đến nay vẫn bỏ hoang. Đối với dãy nhà này địa phương đang có kế hoạch cải tạo, sửa chữa lại để làm trụ sở cho các tổ chức đoàn thể, tuy nhiên hạ tầng hư hỏng, xuống cấp nặng nề nên việc cải tạo cần nguồn kinh phí lớn.
Hàng loạt trường học tại Hà Tĩnh bỏ hoang sau sáp nhập, cơ sở vật chất nhanh chóng xuống cấp, trong khi đó, các phương án sử dụng lại hạ tầng tại các ngôi trường này còn bỏ ngỏ hoặc dù đã có phương án chuyển đổi công năng nhưng chưa bố trí được nguồn vốn.
![]() |
Cảnh nhếch nhác tại Trường THCS Thạch Bình (TP Hà Tĩnh). |
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Vinh cho biết, “Việc này tỉnh đã giao cho Sở Tài chính rà soát để có phương án làm thế nào để sử dụng tốt nhất các tài sản đó tránh bỏ hoang gây lãng phí”– ông Vinh cho hay.
Lê Minh
Hàng loạt ngôi trường 2 tầng khang trang tại các khu đất đắc địa ở Hà Tĩnh đang bỏ hoang, xuống cấp nghiêm trọng vì sau khi sáp nhập không còn được sử dụng và quản lý tốt.
" alt="Số phận của các trường học bị bỏ hoang ở Hà Tĩnh"/>Người phụ nữ trẻ đang nằm trên giường bệnh, tay chân được cột cố định, đôi mắt vô hồn nhìn đăm đăm lên trần nhà. Đôi khi chị sẽ nói nhảm, kêu than: “Cô kia tiêm tôi đau quá”, “Còn con của tôi”, "Đừng đụng vào con của tôi"…
![]() |
Chị Phạm Thị Minh mắc phải bệnh hiếm gặp khi đang mang thai 17 tuần, rất cần được giúp đỡ. |
![]() |
Căn bệnh khiến chị Minh rối loạn tri giác, không thể tự chủ, buộc phải cố định tay chân để đảm bảo an toàn cho chị. |
Trước đó, chị Minh đang mang thai ở tuần thứ 17, được đưa vào Bệnh viện Hùng Vương do có biểu hiện sốt, mệt mỏi, xanh xao, rối loạn tri giác, lơ mơ lú lẫn, bứt rứt. Sau khi làm xét nghiệm, bác sĩ phát hiện chị bị giảm 2 dòng tế bào máu là tiểu cầu và bạch cầu, nên lập tức đưa sang Bệnh viện Chợ Rẫy cấp cứu.
Tại đây, bác sĩ chẩn đoán chị Minh mắc phải căn bệnh ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối (TTP). Một căn bệnh rất hiếm gặp và có nguy cơ tử vong cao.
Bác sĩ điều trị của chị Minh cho biết: “Bệnh TTP gây ra tình trạng huyết khối, mà huyết khối nhiều nhất là ở các vi mạch máu. Đối với trường hợp của chị Minh là huyết khối vi mạch não, nên mới gây ra tình trạng rối loạn tri giác. May mắn bệnh nhân được chúng tôi lọc máu kịp thời nên đã tạm thời giữ được tính mạng, tuy nhiên, chặng đường phía trước vẫn gian nan lắm”.
![]() |
Bác sĩ vừa thăm khám, vừa phải làm công tác tâm lý, giúp chị Minh ổn định tinh thần. |
Điều các bác sĩ lo lắng không chỉ là thai nhi trong bụng mà còn là tính mạng của chị Minh. Họ đã nỗ lực hết sức, với mong muốn cứu cả mẹ lẫn con.
Từ khi nhập viện Bệnh viện Chợ Rẫy, chỉ trong 2 ngày nằm ở phòng chăm sóc đặc biệt (ICU), lọc máu 2 lần, viện phí của chị Minh đã lên tới hơn 62 triệu đồng. Dù các bác sĩ cũng đã kêu gọi nhau giúp đỡ, nhưng chi phí điều trị sắp tới quá lớn.
Với phương pháp điều trị sắp tới là thay huyết tương, truyền máu, bác sĩ dự kiến, chị Minh phải điều trị liên tục trong 14 ngày, chi phí gần 300 triệu đồng, bởi không có bảo hiểm y tế.
Chị Minh đã nhập viện được gần 1 tuần, phía bệnh viện cũng đã tìm cách liên lạc với người nhà của chị, nhưng đến nay vẫn chưa có ai tiếp nhận.
Bác sĩ luôn nhấn mạnh với chúng tôi: “Nếu không được thay huyết tương, cả 2 mẹ con chị Minh đều chết”.
Thông qua báo VietNamNet, các bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy rất mong sẽ được nhiều nhà hảo tâm chung tay chia sẻ, ủng hộ, cứu giúp thai phụ Phạm Thị Minh.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Nguy cơ mất mạng cả mẹ lẫn con của thai phụ mắc bệnh hiếm, không người thân
Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Kashiwa Reysol, 12h00 ngày 15/2: Tiếp tục gieo sầu
Hình thành và rèn luyện cho học sinh, sinh viên, học viên, cán bộ quản lý giáo dục, nhà giáo, viên chức, nhân viên trong các cơ sở giáo dục các kiến thức, kỹ năng về phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.
Về thời lượng giáo dục kiến thức và kỹ năng về phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, dự thảo nêu rõ:
Đối với giáo dục mầm non: thời lượng thực hiện đảm bảo hợp lý, không áp đặt, khiên cưỡng, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của trẻ.
Đối với giáo dục phổ thông: Học sinh tiểu học mỗi lớp học 5 tiết/năm học (1 buổi); Học sinh THCS mỗi lớp 10 tiết/năm học (2 buổi); Học sinh THPT và học viên trung tâm giáo dục thường xuyên mỗi lớp 15 tiết/năm học (3 buổi).
Đối với sinh viên các cơ sở giáo dục đại học: thời lượng thực hiện đảm bảo hợp lý phù hợp với kế hoạch đào tạo hằng năm, bảo đảm tổ chức tối thiểu 4 buổi/khóa học (5 tiết học/một buổi).
Về phương pháp tổ chức, đối với giáo dục mầm non sẽ lồng ghép thông qua các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ hằng ngày; nội dung giáo dục phát triển thể chất; sử dụng phương pháp giáo dục trực quan, minh họa.
Đối với giáo dục phổ thông, sẽ lồng ghép trong nội dung các bài học của môn học trong chương trình giáo dục chính khóa; thông qua các hoạt động trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm - Hướng nghiệp, hoạt động giáo dục kỹ năng sống và trong các hoạt động sinh hoạt câu lạc bộ, sinh hoạt hè.
Đối với giáo dục đại học, sẽ lồng ghép trong các môn học chính khóa, các hoạt động ngoại khóa. Phối hợp với các đơn vị có chức năng tổ chức hoạt động đào tạo, thực hành phù hợp với nội dung chương trình đào tạo của các nhà trường.
![]() |
Sẽ lồng ghép kiến thức và kỹ năng về phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ vào chương trình giảng dạy, hoạt động giáo dục trong các cơ sở giáo dục. Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Theo đó, yêu cầu cần đạt đối với trẻ em mầm non là nhận biết được về nguồn lửa, nguồn nhiệt và một số sự cố, tai nạn thông thường. Biết cách phòng tránh nguồn lửa, nguồn nhiệt và một số sự cố, tai nạn thông thường. Có hành động phù hợp khi nghe các tín hiệu báo động cháy.
Đối với học sinh tiểu học, yêu cầu cần đạt là nhận biết các dấu hiệu của đám cháy, nguy cơ gây tai nạn; nhận biết các tín hiệu báo động cháy và có kỹ năng báo động khi xảy ra cháy. Biết được các kỹ năng thoát nạn cơ bản khi xảy ra cháy, nổ. Sử dụng và thực hành dập nguồn cháy với thiết bị chữa cháy mô hình.
Đối với học sinh THCS yêu cầu cần đạt là nhận biết được nguyên nhân và các biện pháp phòng cháy, chữa cháy và phòng ngừa sự cố, tai nạn thông thường.
Biết được các kỹ năng thoát nạn cơ bản khi xảy ra cháy, nổ.
Sử dụng được bình chữa cháy xách tay và thiết bị chữa cháy thông thường (hoàn thành việc thực hành các kỹ năng phòng cháy, chữa cháy với thiết bị mô hình).
Đối với học sinh THCS, học viên trung tâm giáo dục thường xuyên thì yêu cầu cần đạt là nhận biết được một số biện pháp, nguyên tắc để kiểm soát an toàn khi chữa cháy; nhận biết được một số kỹ năng để thoát nạn từ trên cao, từ dưới lên, đuối nước và thoát nạn từ xe ô tô, tàu hoả, trong thang máy, thang cuốn khi có cháy, hoặc các tai nạn, sự cố. Biết một số kỹ năng cơ bản để tìm kiếm nạn nhân, cứu người bị nạn, sơ cấp cứu người bị nạn khi xảy ra cháy, nổ và các tai nạn, sự cố; biết sử dụng bình chữa cháy xách tay và thiết bị chữa cháy thông thường. Sử dụng được các vật dụng chữa cháy với các nguồn cháy khác nhau (với thiết bị mô hình hoặc thực tế).
Còn đối với sinh viên thì cần nhận biết được một số biện pháp, nguyên tắc để kiểm soát an toàn khi chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; nắm được một số kỹ năng để thoát nạn từ trên cao, từ dưới lên, đuối nước và thoát nạn từ xe ô tô, tàu hỏa, trong thang máy, thang cuốn khi có cháy, hoặc các sự cố, tai nạn. Biết một số kỹ năng cơ bản để tìm kiếm nạn nhân, cứu người bị nạn, sơ cấp cứu người bị nạn khi xảy ra cháy, nổ và các sự cố, tai nạn. Sử dụng được các phương tiện chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cơ bản với các loại phương tiện và nguồn cháy khác nhau (với thiết bị đang có tại hiện trường).
Bộ GD-ĐT đăng tải nội dung đầy đủ của thông tư này trên cổng thông tin điện tử của Bộ và lấy ý kiến góp ý của dư luận đến hết ngày 9/12/2020.
Hải Nguyên
Đó là chia sẻ của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại hội nghị ASEAN - UNICEF về “Chuyển đổi kỹ thuật số hệ thống giáo dục trong ASEAN” do Bộ GD-ĐT phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tổ chức ngày 15/10.
" alt="Sẽ lồng ghép kỹ năng phòng chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ vào chương trình học"/>Sẽ lồng ghép kỹ năng phòng chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ vào chương trình học
Khám xét nơi ở của bị can tại chung cư City Land, đường Phan Văn Trị, quận Gò Vấp, lực lượng chức năng thu giữ nhiều tài liệu, vật chứng liên quan.