您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2
Ngoại Hạng Anh89492人已围观
简介 Pha lê - 20/02/2025 10:38 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 19/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Ericsson cung cấp thiết bị mạng cho Gtel Mobile
Ngoại Hạng Anh Ericsson là hãng viễn thông thứ ba cung cấp thiết bị cho mạng di động Gtel Mobile.Phía Ericsson cho hay họ đã ký thỏa thuận cung cấp thiết bị mạng lõi chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói trong hệ thống mạng lõi của Gtel Mobile trên phạm vi toàn quốc. Đồng thời, hãng viễn thông này cũng sẽ hỗ trợ Gtel Mobile trong việc triển khai lắp đặt và đào tạo nhằm đẩy nhanh quá trình thiết lập mạng.
Ông Eddie Ahman, Tổng Giám Đốc Ericsson Việt Nam cho rằng các giải pháp mạng lõi của Ericsson là cơ sở cho Gtel Mobile triển khai mạng 2G đồng thời chuyển tiếp lên công nghệ 3G và triển khai các dịch vụ 3G trong thời gian ngắn nhất.
">...
阅读更多5 điều cần biết về làn sóng sáp nhập SPAC
Ngoại Hạng AnhTháng trước, Grab thông báo sẽ IPO tại Mỹ thông qua sáp nhập với Altimeter Growth, một công ty thành lập với mục đích đặc biệt (SPAC) trong thương vụ lớn nhất thuộc loại này. Sau khi sáp nhập, định giá thị trường của Grab có thể đạt gần 40 tỷ USD. Nó cho thấy SPAC đang ngày càng quan tâm tới châu Á. SPAC mang đến cánh cửa gia nhập thị trường chứng khoán Mỹ cho nhiều doanh nghiệp công nghệ châu Á mà không cần qua phương thức IPO truyền thống.
SPAC là gì?
Mục tiêu của SPAC là mua và sáp nhập với một công ty đang hoạt động. Nói cách khác, các nhà đầu tư mua cổ phiếu trong SPAC mà không biết cuối cùng họ sẽ đầu tư vào đâu. SPAC sẽ thực hiện nhiệm vụ IPO để huy động vốn.
Những người đứng sau SPAC – hay các nhà tài trợ - cần tìm công ty mục tiêu (như Grab) để mua lại. Mục tiêu sau đó sáp nhập để trở thành công ty đại chúng.
Số lượng SPAC đang gia tăng nhanh chóng. Theo hãng phân tích SPACInsider, có 248 SPAC ra mắt trong năm 2020, huy động tổng cộng 83 tỷ USD, tăng từ 59 SPAC và 13,6 tỷ USD một năm trước đó. Xu hướng chưa có dấu hiệu dừng lại. Tính đến tháng 4/2021, đã có hơn 300 SPAC xuất hiện và huy động hơn 100 tỷ USD.
Vì sao gần đây chúng ta nghe về SPAC nhiều hơn?
SPAC đã tồn tại hơn 30 năm nhưng chỉ tới gần đây mới trở thành lựa chọn IPO phổ biến. Theo Ruomu Li, đối tác tại công ty chuyên về M&A xuyên biên giới Morrison & Foerster, trước năm 2020, mọi người thường không tìm đến SPAC để phát hành cổ phiếu.
Covid-19 đã thay đổi cách nhìn nhận của mọi người. Dịch bệnh gây ra sự bất ổn, khiến doanh nghiệp và nhà đầu tư khó khăn hơn khi theo đuổi lộ trình IPO truyền thống, vốn dài hơi hơn. Họ không chắc có huy động đủ số tiền mà họ muốn hay không, theo nhà phân tích Cameron Stanfill của hãng nghiên cứu thị trường vốn tư nhân PitchBook.
Đối với các hãng công nghệ tăng trưởng cao, SPAC mang đến cơ hội hành động nhanh hơn trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt. IPO truyền thống tại Mỹ thường mất ít nhất 6 tháng tới 1 năm chuẩn bị để nhà chức trách đánh giá và thăm dò nhà đầu tư. Sáp nhập với một SPAC đẩy nhanh tiến độ. Sau khi cổ đông của SPAC phê duyệt thâu tóm, chỉ cần 3 tới 4 tháng để hoàn thành niêm yết. Rõ ràng, phương án này hấp dẫn hơn hẳn với các công ty cần huy động vốn nhanh chóng. SPAC cũng tạo sự chắc chắn về số vốn mà một công ty có thể huy động do bản thân họ đã có sẵn tiền.
Đồng sáng lập công ty đầu tư mạo hiểm DCM David Chao nhận định sự trỗi dậy của SPAC phần lớn do rào cản IPO theo cách thông thường quá cao.
Vì sao châu Á quan tâm tới SPAC?
Những công ty công nghệ mới nổi của châu Á cần được “bơm” tiền để thúc đẩy tăng trưởng và theo kịp đối thủ. Sáp nhập với SPAC là cách thức tiếp cận thị trường Mỹ dễ dàng. Kình địch của Grab – Gojek – được cho là chuẩn bị sáp nhập với công ty thương mại điện tử Tokopedia trước khi niêm yết thông qua SPAC.
Tính đến 23/4, đã có 7 công ty trụ sở tại châu Á IPO tại Mỹ thông qua SPAC kể từ năm 2020. Dữ liệu từ Morrison & Foerster cho thấy có thêm 8 công ty trong khu vực thông báo kế hoạch IPO qua SPAC.
Còn tính tới 27/4, tổng cộng 14 SPAC trụ sở tại châu Á đã huy động 2,8 tỷ USD trong năm 2021, phá kỷ lục 2 tỷ USD đạt được năm 2020 và tăng mạnh so với mốc 390 triệu USD năm 2019, theo PitchBook.
Đâu là rủi ro?
Quy định niêm yết tại Mỹ yêu cầu SPAC phải mua và thâu tóm một công ty đang hoạt động trong vòng 2 năm, nếu không phải giải thể và trả lại vốn cho cổ đông. Điều này đồng nghĩa đồng hồ đang đếm ngược với gần 430 SPAC đã lên sàn chứng khoán Mỹ.
Không phải tất cả SPAC đều tìm được một đối tượng chất lượng trước khi “hết giờ”. Trong khi đó, những đối tượng phù hợp lại đàm phán để có điều khoản tốt hơn, đẩy các nhà đầu tư SPAC vào rủi ro “trả hớ”.
Kế toán của SPAC được phép đưa vào dự báo doanh thu tương lai, điều đó có thể gây nhầm lẫn cho các nhà đầu tư non kinh nghiệm. Dù SPAC cho phép các nhà đầu tư tiếp cận với startup triển vọng, nó cũng đưa họ đến với rủi ro cao hơn.
Nhà chức trách đang làm gì?
Nhà chức trách Mỹ đã can thiệp để làm “nguội” thị trường SPAC nóng bỏng. Theo John Coates, quyền Giám đốc Tài chính doanh nghiệp của Ủy ban Chứng khoán và Hối đoái Mỹ (SEC), một số nhà bình luận khẳng định lợi thế của SPAC so với IPO truyền thống là mức độ chịu trách nhiệm trước luật chứng khoán thấp hơn. Đây là tuyên bố phóng đại, có khả năng gây hiểu lầm nghiêm trọng.
Trong tháng qua, SEC đã gửi một số cảnh báo đến các nhà đầu tư công và ra quy định mới để thúc đẩy minh bạch hơn trong các giao dịch SPAC.
Tại châu Á, SPAC không quen thuộc bằng. Hầu hết sàn chứng khoán châu Á không chấp nhận niêm yết của các công ty séc khống. So với Mỹ, họ có nhiều yêu cầu tiết lộ hơn và quy trình xem xét dài hơn. Dù vậy, khu vực này cũng đang khám phá các cách thức để đón làn sóng SPAC. Singapore đang xin ý kiến về khung quy định mới đối với SPAC và hi vọng giữa năm nay chốt xong. Tại Nhật Bản, nhà chức trách đang cân nhắc có nên cho phép SPAC như một kênh cấp vốn cho startup hay không.
Du Lam (Theo Nikkei)
Grab: Từ tiền thưởng 10.000 USD tới định giá 40 tỷ USD
Hai đồng sáng lập Grab đã biến giải thưởng 10.000 USD khi còn đi học thành một ‘siêu ứng dụng’ đáng giá 40 tỷ USD.
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
- Siêu xe Người Dơi Batman bị cảnh sát Nga tạm giữ khi đang dạo phố đêm
- Kết quả bóng đá hôm nay 1
- Liverpool lập kỷ lục chưa từng trong lịch sử CLB ở Premier League
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội
- Chàng trai trẻ muốn biến bột mỳ, vỏ trấu thành nhựa sinh học
最新文章
-
Kèo vàng bóng đá PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Tin vào Les Parisiens
-
Một khách hàng đang xem chiếc di động iPhone 3GS tại một cửa hàng bán lẻ của Apple ở San Francisco (Mỹ). Ảnh: Reuters/ Boston Globe " alt="Bộ Tư pháp Mỹ điều tra độc quyền viễn thông">Bộ Tư pháp Mỹ điều tra độc quyền viễn thông
-
Trung tâm nghiên cứu quốc tế về AI tại Đại học Bách khoa Hà Nội đi vào hoạt động từ cuối tháng 3/2021.
Việc triển khai 3 chương trình học về AI với các chuyên gia châu Âu là những hoạt động đầu tiên trong chuỗi hoạt động tích cực của Trung tâm nghiên cứu quốc tế về AI được Naver và Đại học Bách khoa Hà Nội hợp tác thành lập cuối tháng 3/2021.
Chương trình học đầu tiên “Self-supervised representation learning for speech processing” (Học biểu diễn tự giám sát trong xử lý tiếng nói) sẽ diễn ra vào 20h ngày 11/5/2021 theo giờ Việt Nam, tương đương 15h cùng ngày theo giờ Paris.
Là chương trình học dành riêng cho các sinh viên Viện CNTT-TT và các khối thuộc trường Đại học Bách khoa Hà Nội, buổi học sẽ cung cấp những khái niệm cơ bản về học tự giám sát và các kỹ thuật tiên tiến như APC, CPC, tự giám sát đa nhiệm…
Giảng viên của chương trình là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực xử lý ngôn ngữ tự nhiên và giọng nói, thuộc Naver Labs châu Âu ở Pháp – Giáo sư Laurent BESACIER, Đại học Grenoble Alpes (UGA - 2009) - nơi ông lãnh đạo nhóm GETALP (xử lý ngôn ngữ tự nhiên và giọng nói) và hiện vẫn liên kết với UGA. Ông sẽ giảng dạy thông qua hình thức trực tuyến.
Trung tâm nghiên cứu quốc tế về AI mở liền 3 chương trình học với chuyên gia châu Âu trong tháng 5/2021. Theo kế hoạch, chương trình học thứ hai về AI sẽ được tổ chức vào 21h ngày 17/5/2021 theo giờ Việt Nam (16h theo giờ Paris) là “Image Representations and Fine-Grained Recognition” (Biểu diễn hình ảnh và nhận dạng chi tiết).
Giảng viên là chuyên gia Yannis Kalantidis. Ông từng làm việc tại Facebook AI (2017-2020) và Yahoo Research (2015-2017), trước khi gia nhập Naver. Chương trình học này chỉ dành cho các sinh viên, thạc sĩ chuyên ngành Khoa học máy tính và Kỹ sư máy tính (Computer science and Computer engineering).
Trong buổi học, các học viên sẽ được chia sẻ về kỹ thuật học biểu diễn sử dụng mạng nơ-ron, các tips/tricks trong huấn luyện mô hình và cách xử lý đối với dữ liệu bé và mất cân bằng.
Với chương trình học thứ ba về “Visual Search” (Tìm kiếm trực quan), Naver và Đại học Bách khoa Hà Nội dự kiến tổ chức vào 19h30 ngày 31/5/2021 theo giờ Việt Nam, tức 14h30 ngày 31/5/2021 giờ Paris.
Giảng viên của chương trình học cuối cùng trong tháng 5/2021 là Tiến sĩ Diane Larlus - một trong những chuyên gia thuộc đội ngũ Naver Labs Châu Âu (từ 2010), trước đó, bà làm việc tại TU Darmstadt.
Trong chương trình, Tiến sĩ Diane Larlus sẽ giới thiệu về bài toán tìm kiếm trực quan và ứng dụng, trình bày các kỹ thuật tìm kiếm truyền thống dùng đặc trưng trích xuất thủ công như Bag-of-words, VLAD cho tới các các kỹ thuật hiện đại dựa trên mạng nơ-ron như disentangled learning, learning to rank...
Song song với chương trình học, các chuyên gia CNTT tại Việt Nam sẽ cùng trao đổi với chuyên gia thuộc Naver Labs để nghiên cứu AI trong thực tiễn và áp dụng trong cuộc sống.
Trung tâm nghiên cứu quốc tế về AI được thành lập theo mô hình trung tâm nghiên cứu quốc tế hỗn hợp, chính thức ra mắt ngày 31/3. Đại học Bách khoa Hà Nội và đơn vị đối tác là Naver sẽ cùng đầu tư xây dựng và vận động Trung tâm vì mục đích phát triển nghiên cứu nền tảng chuyên sâu và đào tạo nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực AI." alt="3 chương trình học về AI với chuyên gia châu Âu dành cho học viên Việt Nam">3 chương trình học về AI với chuyên gia châu Âu dành cho học viên Việt Nam
-
Hướng dẫn sử dụng Zoom Meeting trên điện thoại
-
Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá
-
Những năm qua, thị trường ngành dược tại Việt Nam phát triển thần tốc, với tỉ lệ tăng trưởng kép lên tới 11% hàng năm. Dự báo đến 2021, thị trường dược tại nước ta sẽ đạt trên 16 tỉ USD. Dược phẩm được xem là mảnh đất màu mỡ, đó là lý do các công ty dược đều không tiếc tiền chi cho quảng cáo.
Theo Nghị định 54/2017/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật Dược đã có hiệu lực từ 1/7/2017 nhưng đến nay vẫn rất nhiều công ty vi phạm, chủ yếu là quảng cáo vượt nội dung quảng cáo được cấp phép, quảng cáo khi chưa được cấp phép.
Theo Nghị định 54/2017/NĐ-CP, thuốc chỉ được quảng cáo trên các phương tiện thông tin, đại chúng sau khi có giấy xác nhận nội dung quảng cáo.
Trong đó có tới 16 khoản mục, quy định rõ các thông tin, hình ảnh không được sử dụng trong nội dung quảng cáo thuốc:
1. Các thông tin, hình ảnh quy định tại Luật quảng cáo.
2. Các nội dung gây hiểu nhầm về thành phần, tác dụng, chỉ định, xuất xứ của thuốc.
3. Các nội dung tạo ra cách hiểu: Thuốc này là số một; thuốc này là tốt hơn tất cả; sử dụng thuốc này là biện pháp tốt nhất; sử dụng thuốc này không cần ý kiến của thầy thuốc; thuốc này hoàn toàn vô hại; thuốc không có chống chỉ định; thuốc không có tác dụng không mong muốn; thuốc không có tác dụng có hại.
4. Các câu, từ, hình ảnh mang tính suy diễn quá mức dẫn đến hiểu nhầm là tác dụng, chỉ định, hiệu quả của thuốc hoặc vượt quá tác dụng, chỉ định, hiệu quả của thuốc đã được phê duyệt.
5. Ghi tác dụng của từng thành phần có trong thuốc để quảng cáo quá công dụng của thuốc hoặc gây nhầm lẫn tác dụng của mỗi thành phần với tác dụng của thuốc.
6. Các từ, cụm từ: “điều trị tận gốc”, “tiệt trừ”, “chuyên trị”, “hàng đầu”, “đầu bảng”, “đầu tay”, “lựa chọn”, “chất lượng cao”, “đảm bảo 100%”, “an toàn”, “dứt”, “cắt đứt”, “chặn đứng”, “giảm ngay”, “giảm liền”, “giảm tức thì”, “khỏi ngay”, “khỏi hẳn”, “yên tâm”, “không lo”, “khỏi lo”, “khuyên dùng”, “hotline”, “điện thoại tư vấn” và các từ, cụm từ có ý nghĩa tương tự.
7. Các chỉ định không được đưa vào nội dung quảng cáo thuốc:
a) Chỉ định điều trị bệnh lao, bệnh phong;
b) Chỉ định điều trị bệnh lây qua đường tình dục;
c) Chỉ định điều trị chứng mất ngủ;
d) Chỉ định mang tính kích dục;
đ) Chỉ định điều trị bệnh ung thư, bệnh khối u;
e) Chỉ định điều trị cắt cơn cai nghiện ma túy;
g) Chỉ định điều trị bệnh đái tháo đường hoặc các bệnh rối loạn chuyển hóa tương tự khác;
h) Chỉ định điều trị bệnh viêm gan do virus, các bệnh nguy hiểm mới nổi.
8. Các kết quả kiểm nghiệm chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
9. Kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng.
10. Kết quả nghiên cứu lâm sàng hoặc kết quả thử tương đương sinh học chưa được Bộ Y tế công nhận.
11. Sử dụng danh nghĩa, địa vị, uy tín, thư tín, thư cảm ơn của tổ chức, cá nhân để quảng cáo thuốc.
12. Lợi dụng xuất xứ của thuốc, nguyên liệu làm thuốc để quảng cáo thuốc.
13. Hình ảnh, tên, biểu tượng của cán bộ y tế.
14. Hình ảnh động vật, thực vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.
15. Các câu, từ mang tính mách bảo, truyền miệng để khuyên dùng thuốc.
16. Sử dụng hình ảnh người bệnh để mô tả tình trạng bệnh lý hoặc công dụng của thuốc không phù hợp với tài liệu liên quan đến thuốc và các hướng dẫn chuyên môn do Bộ Y tế ban hành hoặc công nhận.
Thị trường dược phẩm là mảnh đất màu mỡ nên các doanh nghiệp đều không tiếc tiền chi cho quảng cáo. Ảnh minh hoạ T.Thư
" alt="Quảng cáo thuốc ‘chất lượng cao’, ‘an toàn’, ‘giảm tức thì’ là trái luật">Quảng cáo thuốc ‘chất lượng cao’, ‘an toàn’, ‘giảm tức thì’ là trái luật