Soi kèo góc Barcelona vs Mallorca, 2h30 ngày 23/4
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Naft Al Basra vs Al Minaa, 21h00 ngày 22/4: Khó tin chủ nhà
" alt="Mẫu smartphone cao cấp nào “đáng tiền” nhất hiện nay?" />
Nhà vật lý vừa qua đời Stephen Hawking. Ảnh: Wired.
King nói chuyện với Walter Woltosz, CEO của Word Plus, và hỏi liệu phần mềm đó có giúp được gì cho một nhà vật lý mắc chứng teo cơ xương (ALS) tại Anh không. Woltosz đã từng tạo ra một phần mềm tên Equalizer để giúp mẹ vợ của mình, cũng mắc ALS và mất khả năng nói, viết.
"Tôi hỏi đó có phải là Stephen Hawking không, nhưng anh ta nói là không thể cho tôi một cái tên khi chưa được cho phép," Woltosz nói. "Ngày hôm sau, anh ta gọi lại cho tôi và xác nhận. Tôi trả lời rằng tôi sẽ làm hết sức mình".
Đầu tiên, Equalizer chạy trên máy tính Apple II kết nối với một công cụ hỗ trợ giọng nói do Speech Plus phát triển. Hệ thống này sau đó được David Mason, chồng của một y tá chăm sóc Hawking dùng lại, chuyển thành hệ thống di động, có thể di chuyển trên một tay vịn của xe lăn. Với hệ thống mới này, Hawking có thể giao tiếp với tốc độ 15 từ một phút.
Tuy nhiên, dây thần kinh yếu khiến Hawking cử động ngón cái ngày càng kém đi. Năm 2008, tay của nhà vật lý trở nên quá yếu và không thể "click" được gì nữa.
Người trợ lý của ông có ý định chuyển sang một thiết bị gọi là "cheek switch". Nó được đính vào mắt kính của Stephen và có thể phát hiện thông qua một luồng sóng khi ông kéo căng các cơ ở má. Từ đó, Hawking có thể viết email, tra cứu trên Internet, viết sách và nói chỉ bằng một cơ.
Nhưng khả năng giao tiếp của ông tiếp tục giảm sút. Vào năm 2011, ông chỉ có thể nói được 1-2 từ một phút. Ông gửi cho Gordon Moore của Intel một lá thư: "Tốc độ nhập tiếng của tôi rất chậm mấy ngày gần đây. Intel có cách nào để giúp không?"
Moore cho mời Justin Rattner, Giám đốc kĩ thuật của Intel, lúc đó đến để tìm hiểu. Rattner lập một nhóm gồm các chuyên gia về tương tác máy-người và đưa họ đến Cambridge để tham gia buổi hội thảo mừng Hawking 70 tuổi, ngày 8/1/2012, chủ đề: Trạng thái của vũ trụ.
"Tôi mang theo một đội ngũ chuyên gia từ Intel Labs. Chúng tôi sẽ tìm hiểu kĩ lưỡng để có thể ứng dụng công nghệ máy tính nhằm cải thiện khả năng giao tiếp của Stephen. Chúng tôi mong rằng có thể tạo nên những đột phá để ông ấy lấy lại được tốc độ nói trước kia", Rattner nói.
Stephen Hawking trải nghiệm cảm giác không trọng lực trong phòng thí nghiệm.
Hawking vắng mặt trong buổi hội thảo do lâm bệnh. Vài tuần sau, ông gặp các chuyên gia của Intel ở khoa toán ứng dụng và vật lý lý thuyết, Đại học Cambridge. Đội 5 người này có Laman Nachman và Horst Haussecker, 2 giám đốc của 2 phòng thí nghiệm khoa học máy tính nổi tiếng và Pete Denman, một nhà thiết kế cũng ngồi trên xe lăn như Hawking.
"Stephen luôn là nguồn động lực của tôi", Denman nói trên xe lăn.
"Sau khi tôi bị gãy cổ và trở nên bất động, mẹ tôi đưa cho tôi một cuốn Lược sử thời gian vừa mới xuất bản lúc đó. Bà nói với tôi rằng những người ngồi trên xe lăn cũng có thể làm nên những điều kì diệu. Giờ nhớ lại mới thấy đó quả là một lời tiên tri".
Sau khi đội ngũ Intel giới thiệu về mình, họ là ai, tại sao họ ở đây và kế hoạch của họ là gì, Haussecker, người trưởng nhóm tiếp tục trình bày thêm khoảng 20 phút nữa. Bỗng bất ngờ có giọng của Stephen phát lên.
"Ông ấy chào đón chúng tôi và bày tỏ là ông rất vui khi chúng tôi đến. Ông ấy đã gõ phím từ lúc đầu mà chúng tôi không hay. Phải mất 20 phút thì Stephen mới viết được một đoạn chào khoảng chừng 30 chữ. Nó làm chúng tôi khựng lại. Tất cả bàng hoàng. Lúc đó chúng tôi nhận ra vấn để nghiêm trọng hơn mình đã tưởng", Denman kể lại.
Lúc ấy, phần mềm tương tác của Hawking được gọi là EZ Keys, một phiên bản nâng cấp của sản phẩm trước đây của Words Plus. Nó cung cấp cho ông ấy một bàn phím trên màn hình với một thuật toán dự đoán chữ đơn giản. Một con trỏ sẽ tự động quét qua bàn phím theo từng hàng và cột. Stephen có thể chọn chữ bằng cách cử động má để dừng con trỏ lại.
EZ Keys cũng cho phép Hawking điều khiển con chuột trong Windows và vận hành những ứng dụng khác trong máy tính của ông. Ông lướt web bằng Firefox và viết các bài giảng bằng Notepad. Ông cũng có webcam để gọi video qua Skype.
Đội ngũ của Intel dự định nâng cấp hệ thống vốn đã rất lỗi thời mà Stephen đang dùng, như vậy sẽ cần một phần cứng mới. Họ thử dùng những công nghệ như nhận diện cử chỉ - khuôn mặt, theo dõi ánh mắt và tương tác não bộ với máy tính. Họ liên tiếp thử những ý tưởng điên rồ nhất với những công nghệ kì lạ nhất.
Nhưng họ thất bại liên tục.
Phần mềm theo dõi ánh nhìn không thể hoạt động vì mắt của Hawking hơi sụp mí. Hệ thống đọc sóng não và truyền lệnh đến máy tính cũng thất bại. Họ thử nghiệm thành công với người của Intel nhưng thất bại khi thử với Stephen, lý do là nó không thể nhận được một luồng sóng đủ mạnh.
"Càng quan sát và lắng nghe ông tâm sự, chúng tôi càng nhận ra là ông ấy đang không chỉ muốn cải thiện tốc độ giao tiếp, mà còn muốn có những cách thức mới hơn để tương tác tốt hơn với người bạn máy tính của mình," Lama Nachman, trưởng nhóm nói.
Sau khi trở về Intel Labs với hàng tháng trời nghiên cứu, họ sản xuất một đoạn video 10 phút để gửi cho Hawking, mô tả về sản phẩm mới mà họ muốn phát triển và hỏi ý kiến của ông. "Chúng tôi quyết định thay đổi một điểm sẽ tạo ra tác động lớn dù vẫn giữ nguyên cách bộ máy vận hành. Chẳng hạn như nút back sẽ không chỉ có chức năng xoá kí tự mà còn có thể điều hướng lùi lại trong tương tác; một thuật toán dự đoán từ và dự đoán luôn cả từ kế tiếp, cho phép Stephen chọn lựa từ ngữ thay vì phải gõ chúng trực tiếp", Pete Denman, một lập trình viên chia sẻ.
Denman cho rằng cải tiến này sẽ giải quyết được vấn đề lớn nhất mà Hawking gặp phải: gõ nhầm chữ. Sau khi quan sát, anh nhận ra Stephen khá thường xuyên gõ sai. Ông hay gõ nhầm kí tự bên cạnh chữ mà ông muốn. "Ông ấy gõ nhầm, sau đó quay lại, rồi lại gõ nhầm. Quá trình đó lâu không thể chiụ được và khiến ông ấy thất vọng". Nguồn gốc của vấn đề là từ tính cầu toàn của Hawking.
Đội ngũ Intel Labs Châu Âu và Stephen Hawking trong ngày sinh nhật thứ 75 của khoa học gia vĩ đại. Ảnh: Intel.
"Ông ấy không phải là người có thể viết tàm tạm miễn sao người ta hiểu là được. Ông ấy ưa thích sự hoàn hảo muốn suy nghĩ của mình được hiển thị đúng đến từng dấu câu, và đã rèn luyện tính kiên nhẫn để có thể tiếp tục là một người cầu toàn", Nachman nói.
Đội ngũ của Intel sử dụng thuật toán tương tự như trong các mẫu điện thoại thông minh để xử lý vấn đề gõ sai này. "Chúng tôi sử dụng phương thức mới để cỗ máy có thể đoán chính xác từ mà ông đang muốn trước đó vài chữ cái. Công nghệ này được iPhone sử dụng, dù lúc đầu có gây chút hoang mang nhưng nhanh chóng được yêu mến vì sự tiện lợi. Nó có thể giúp chúng ta tập trung vào nội dung, giảm bớt các thao tác. Chỉ có một vấn đề là nó sẽ cần thời gian để làm quen. Người dùng cũng cần giảm bớt sự kiểm soát để hệ thống làm việc của nó".
"Tôi thực sự rất thích". Hawking trả lời sau khi xem hết đoạn video hướng dẫn sử dụng phần mềm đang được gọi là ASTER. "Quả là một cải tiến lớn so với phần mềm trước đây".
Denman và các cộng sự bắt đầu cho chạy ASTER vào máy tính của Stephen. Họ nghĩ rằng mình đã đi đúng đường. Cho đến tháng 9, họ bắt đầu nhận phản hồi: Hawking mãi không thể quen được với phần mềm mới.
Nó quá phức tạp. Kể cả nút quay lại (back button) hay thuật toán dùng để giải quyết vấn đề gõ nhầm đều quá khó sử dụng và cần được xem lại. Ông ấy là một trong những người xuất chúng nhất thế giới, nhưng ta cũng không thể quên rằng ông chẳng tiếp xúc với công nghệ nhiều. Ông ấy chưa từng dùng iPhone. Chúng ta đang cố gắng dạy một người ông 72 tuổi nổi tiếng nhất thế giới học phương thức mới để tương tác với máy móc".
Họ bắt đầu nghĩ khác về vấn đề. Thay vì cố gắng thay đổi toàn cục, họ cần quan sát các chi tiết nhỏ khi thiết kế sao cho nó không ảnh hưởng quá nhiều đến cách Stephen sử dụng. Cuối năm 2012, họ dựng lên cả một hệ thống để ghi hình lại quá trình Stephen tương tác với máy móc.
10 tiếng video được ghi lại, cho thấy một loạt những tình huống khác nhau: Stephen đánh máy, Stephen đánh máy khi đang mệt, Stephen sử dụng chuột, Stephen cố gắng điều chỉnh một cửa sổ trên màn hình cho đúng kích cỡ.
Denman xem đi xem lại những thước phim. Thỉnh thoảng anh tăng tốc độ lên gấp 4 để xem mà vẫn thấy những chi tiết mới.
Tháng 9/2013, họ đưa một hệ thống khác vào máy tính của Hawking với sự giúp đỡ của Jonathan Wood, người trợ lý. Lần này Denman còn chắc chắn hơn rằng mình làm được rồi. Một tháng sau thì vấn đề cũ lặp lại. Hawking không thể quen với hệ thống mới. Một trợ lý của ông gọi đùa phần mềm ASTER là 'cuộc tra tấn ASTER'. "Stephen khẽ nhăn răng cười khi nghe cụm từ ấy", Denman nhớ lại.
Phải mất thêm nhiều tháng sau đó nữa thì đội ngũ của Intel mới có thể làm hài lòng "ông ngoại 72 tuổi thông minh nhất thế giới". Họ dành nhiều thời gian hơn để huấn luyện Stephen, điều này ban đầu khiến ông khó chịu. Nhưng họ nhận ra lý do tại sao Hawking lại khó quen với hệ thống này đến vậy. "Đó là vì ông ấy thường đoán trước chữ mà phần mềm dự đoán sẽ đoán. Ông ấy đã quen với việc dự đoán phần mềm dự đoán".
Intel làm việc với SwiftKey để đưa nhiều dữ liệu quan trọng trong các nghiên cứu của Hawking vào bộ nhớ. Bằng cách này, Hawking sẽ có thể không cần phải gõ bất cứ từ nào. "Chẳng hạn như từ 'the black hole' (hố đen vũ trụ) sẽ gần như xuất hiện tự động. Khi chọn 'the', bộ máy sẽ đề nghị 'black'. Chọn 'black' sẽ tự động làm xuất hiện chữ 'hole'", Nachman giải thích.
Phần mềm này có tên là ACAT (Assistive Context-Aware Toolkit), được Intel phát hành miễn phí vào tháng 8/2015 cho mọi người sau khi đã làm hài lòng Stephen Hawking.
Cận cảnh chiếc máy tính được Intel thiết kế riêng cho Stephen Hawking, với phần mềm ACAT đang mở.
ACAT còn tích hợp nhiều phím tắt để ông có thể chọn lựa: nói, tìm kiếm hay email, hay soạn bài giảng, giúp ông kiểm soát tốt công việc của mình. Nó còn có một nút 'mute' giúp Hawking tắt hệ thống nhận diện giọng nói. Chức năng này được thêm vào sau một sự cố hài hước.
Trợ lý Wood kể lại: "Cỗ máy vận hành bằng cử động cơ má của Stephen, nên khi ông ấy ăn hoặc di chuyển, nó cũng tạo ra những âm thanh vô nghĩa. Nhưng ông ấy cũng thích thế, kiểu hay nói lầm bầm một mình. Có lần ông gõ x x x x, và qua hệ thống nhận diện thì nó phát ra âm thanh nghe như là 'sex sex sex sex'.
Hawking rất gắn bó với giọng nói của mình. Năm 1988, ông từ chối hệ thống mới mà công ty Speech Plus cung cấp vì nó biến đổi giọng nói quá nhiều. Giọng của ông được kĩ sư Dennis Klatt của đại học MIT tạo nên đầu thập niên 80, như một trong những sản phẩm tiên phong của công nghệ biến kí tự thành giọng nói. Dennis tạo ra 3 mẫu giọng từ tiếng gốc của vợ anh, con gái anh và chính anh.
Anh đặt tên giọng nữ là 'Beautiful Betty', giọng trẻ con là 'Kit the Kid'. Giọng nam (dựa trên giọng của chính anh) thì được gọi là 'Perfect Paul', và là giọng nói về sau của Hawking.
Theo Zing
" alt="Cỗ máy đã giúp 'ông già thông minh nhất thế giới' Stephen Hawking nói và giao tiếp" />Nhà máy FPCB có tổng vốn đầu tư xây dựng 30 triệu USD (hơn 682 tỷ đồng) với quy mô diện tích đất sử dụng 38.400 m2, được xây dựng tại cụm công nghiệp đa nghề Đông Thọ, huyện Yên Phong, Bắc Ninh, nằm giữa mạng lưới giao thông là đường 295, đường 271 và quốc lộ 18.
Nhà máy chuyên sản xuất linh kiện điện tử; sản xuất máy kiểm tra chức năng với quy mô dự kiến 1 triệu sản phẩm/năm; sản xuất máy kiểm tra chức năng; sản xuất và kinh doanh các bảng mạch điện tử dạng dẻo với quy mô 1 triệu sản phẩm/năm.
Ngoài ra, còn lắp ghép linh kiện điện tử (SMT và Key-PBA) với quy mô dự kiến 20 triệu chiếc/năm.
Sản phẩm dự án sản xuất ra sẽ được cung cấp cho Samsung, LG, các công ty chi nhánh của các tập đoàn này và công ty lắp ráp linh kiện ô tô khác.
" alt="Bắc Ninh có thêm nhà máy sản xuất linh kiện điện tử “triệu đô” chính thức hoạt động" />
" alt="So sánh ảnh chụp từ Oppo F3 Plus và Samsung Galaxy C9 Pro" />Hôm nay, ngày 5/3/2018, VietnamWorks - Cổng thông tin việc làm trực tuyến thuộc tập đoàn Navigos Group, vừa công bố “Báo cáo lương toàn năm 2017”.
Báo cáo này dựa trên phân tích số liệu trên VietnamWorks từ ngày 1/1/2017 đến 31/12/2017. Mỗi năm có hơn 4,7 triệu hồ sơ ứng tuyển gửi đến 95.000 công việc đăng tuyển trên VietnamWorks. Mỗi nhà tuyển dụng khi đăng tuyển trên VietnamWorks được yêu cầu điền vào mục mức lương tối thiếu và mức lương tối đa cho vị trí đăng tuyển. Dữ liệu thu thập từ 2 mức lương nói trên là nền tảng của dữ liệu lương để tổng hợp lập nên báo cáo này. Tất cả mức lương dùng cho báo cáo này là mức lương hàng tháng.
Mức lương của nhân sự ngành IT/Phần mềm trong năm 2017?
Đáng chú ý, theo báo cáo mới được VietnamWorks công bố, xét về mức lương theo ngành nghề, với ngành IT/Phần mềm, đối với vị trí giám đốc, 50% công việc có mức lương từ 2.001 - 3.000 USD; 25% có mức lương từ 1.001 - 2.000 USD và 25% còn lại có mức lương trong khoảng 701 - 1.000 USD.
Với vị trí quản lý, mức lương phổ biến là từ 701 - 1.000 USD (chiếm 40%); 37% nhân sự quản lý ngành IT/Phần mềm có lương trong khoảng 1.001 - 2.000 USD; 14% có lương từ 251 - 500 USD; và 9% có lương trong khoảng 2.001 - 3.000 USD.
Kết quả khảo sát của Vietnamwork cũng chỉ ra rằng, 43% nhân sự có kinh nghiệm ngành IT/Phần mềm có mức lương từ 251 - 500 USD; 26% có mức lương trong khoảng 701 - 1.000 USD; 19% có mức lương từ 501 - 700 USD; và 12% có mức lương trong khoảng 251 - 500 USD.
Riêng với những người làm trong ngành IT/Phần mềm mới ra trường, theo khảo sát, có tới 94% công việc dành cho những người mới ra trường có mức lương trong khoảng 251 - 500 USD, vào khoảng 5.700.000 - 11.400.000 đồng; 6% còn lại có mức lương từ 501 - 700 USD, tương đương khoảng 15.900.000 - 22.600.000 đồng.
Cũng trong ngành IT/Phần mềm, khảo sát lương năm 2017 của Vietnamwork cho thấy, đối với nhân sự có kinh nghiệm trong ngành này, mức lương có lượng hồ sơ nhiều nhất là từ 251 - 500 USD; mức lương có lượng xem nhiều nhất là từ 1.001 - 2.000 USD. Tương ứng với đó, ở bậc quản lý ngành IT/Phần mềm, mức lương có lượng hồ sơ nhiều nhất là từ 2.001 - 3.000 USD; và mức lương có lượng xem nhiều nhất của nhóm nhân sự này cũng là từ 1.001 - 2.000 USD.
Lương người tìm việc mong đợi cao hơn 1-2 bậc so với lương nhà tuyển dụng đề xuất
" alt="94% nhân sự mới ra trường ngành IT/Phần mềm có mức lương từ 5,7 – 11,4 triệu đồng/tháng" />Rất nhiều người dùng G4 đã lên các trang mạng xã hội như Twitter, Reddit, và YouTube để than phiền về lỗi cũng như nhờ tìm cách khắc phục. Người dùng thậm chí còn tạo ra một cuộc kiến nghị trên mạng internet để khởi động một chương trình yêu cầu LG thay thế các máy G4 bị bootloop. Chiếc LG V10 cũng không "kém cạnh", trở thành đề tài của những lời than phiền của nhiều người dùng trên internet.
2 tuần sau đó, nhiều người dùng Android băn khoăn tự hỏi, vì sao các điện thoại khác của LG gặp cùng lỗi đã không được đưa vào đơn kiện trên. Thắc mắc đó, cuối cùng cũng đã có câu trả lời, khi mới đây đơn kiện của các nạn nhân lên toà án liên bang ở Nam California đã được bổ sung để tố lỗi bootloop trên các smartphone khác gồm Nexus 5X, LG G5, LG V20. Với sự bổ sung này, mọi smartphone cao cấp của LG từ 2015 đến 2016 đều bị tố cáo là bị lỗi.
Cách đây một năm, công ty Hàn Quốc thừa nhận có lỗi xảy ra với smartphone G4, và hãng nói rằng đó là hệ quả của việc "lỏng tiếp xúc giữa các linh kiện". Cũng từ đó hãng bắt đầu cung cấp thiết bị thay thế và tiến hành sửa lỗi. Tuy nhiên, theo người dùng thì "LG vẫn tiếp tục sản xuất các điện thoại với lỗi bootloop".
" alt="Thêm hàng loạt smartphone LG bị tố dính lỗi đột tử " />
- ·Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4
- ·Blockchain
- ·VinaPhone nằm trong Top 10 doanh nghiệp tín nhiệm nhất Việt Nam năm 2017
- ·TP.HCM: 3 khách hàng trúng giải “Cào Vina
- ·Nhận định, soi kèo Hull City vs Preston North End, 21h00 ngày 21/4: Bầy hổ dựa thế chân tường
- ·Nhìn lại 1 năm Nokia dưới thời HMD Global
- ·Viber tung dịch vụ chat nhóm, có thể lên đến 1 tỷ thành viên
- ·16 điểm Apple cần cải thiện nhiều nhất trên iOS 12 sắp tới
- ·Nhận định, soi kèo Copenhagen vs Aarhus, 23h00 ngày 21/4: Thắng vì ngôi đầu
- ·10 clip nóng: Mang bộ đồ bí ẩn, người đẹp khoả thân lướt sóng
Ủy ban Thương mại Mỹ (FTC) đã thành lập một Nhóm làm việc Blockchain để nghiên cứu những cách thức về công nghệ, đặc biệt là tiền mật mã, sẽ ảnh hưởng đến các mục tiêu như thế nào.
"Chúng tôi tin rằng nhóm làm việc này là một bước quan trọng để đảm bảo FTC có thể tiếp tục các sứ mệnh của mình để bảo vệ người tiêu dùng và thúc đẩy sự cạnh tranh trong bối cảnh phát triển của tiền mật mã và blockchain", Neil Chilson, chuyên gia về công nghệ của tổ chức này, cho biết.
Nhóm sẽ nhằm mục đích "xây dựng cho nhân viên FTC trải nghiệm trong công nghệ tiền mật mã và blockchain thông qua chia sẻ tài nguyên và tổ chức trao đổi với các chuyên gia bên ngoài." Nó cũng sẽ cố gắng để cải thiện sự phối hợp và truyền thông các hành động thực thi cưỡng chế cả trong cơ quan và bên ngoài.
Việc thành lập nhóm này trùng hợp với thông báo của FTC rằng họ đang theo đuổi vụ kiện chống lại bốn cá nhân liên quan đến Nhóm Tài trợ Bitcoin và các hoạt động liên quan My7Network và Jetcoin, những người được cho là đã sử dụng bitcoin trong các "kế hoạch giới thiệu chuỗi" gian lận -trường hợp đầu tiên của loại hình này cho cơ quan.
" alt="Cơ quan quản lý thương mại của Mỹ ra mắt nhóm làm việc Blockchain" />Trao đổi với ICTNews về vấn đề này, ông Nguyễn Thanh Hưng, Chủ tịch VECOM cho biết: Hiệp hội đã có quan điểm chính thức về vấn đề tiền số (Hiệp hội đề xuất dùng thuật ngữ tiền số thay cho cách gọi dân dã là tiền ảo - PV). Quan điểm này có trong Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2018 sẽ được công bố ngày 14/3 tới trong khuôn khổ Diễn đàn Toàn cảnh thương mại điện tử Việt Nam năm 2018 (VOBF 2018).
“Tôi chỉ có thể “bật mí” trước rằng quan điểm của Hiệp hội theo hướng chủ động, tích cực, không theo hướng bị động. Nói cách khác là ít nhất cũng phải thử nghiệm. Liên hệ như Uber, Grab, kinh tế chia sẻ trong lĩnh vực giao thông vận tải, chúng tôi ủng hộ cách làm của Bộ Giao thông Vận tải, đầu tiên có một cái mới thì phải thử nghiệm cái đã, rồi sau đó rút kinh nghiệm và điều chỉnh, không nên cấm”, ông Nguyễn Thanh Hưng nói.
" alt="Chủ tịch Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam: Ủng hộ thử nghiệm tiền số" />Theo một báo cáo nghiên cứu mới đây từ nhà phân tích Jun Zhang của Rosenblatt, phiên bản iPad Pro thế hệ tiếp theo của Apple được cho là rất giống iPhone X sẽ được loại bỏ nút Home và trang bị công nghệ nhận diện khuôn mặt Face ID.
Điều này không có gì bất ngờ bởi Apple thường có xu hướng thích sự nhất quán về thiết kế trên các thiết bị hàng đầu trong các sản phẩm của họ. Hơn nữa, một số mã được phát hiện gần đây trong phiên bản iOS 11.3 beta đầu tiên có chứa các đầu mối cho thấy một phiên bản iPad dược cải tiến hệ thống camera TrueDepth của Apple.
iPad Pro mới sẽ được trang bị nhiều tính năng như trên iPhone X. Khi Zhang tin rằng, iPad Pro thế hệ tiếp theo sẽ trình làng vào thời điểm trước khi kết thúc quý 2 năm nay. Đây cũng là thời điểm Apple thường tổ chức Hội nghị thường niên các nhà phát triển WWDC vào tháng 6 và năm ngoái họ đã công bố iPad Pro 10,5 inch mới.
Trong quý 2, Zhang ước tính rằng, sản lượng sản xuất iPad sẽ nằm trong khoảng 16-18 triệu chiếc, trong đó có khoảng 6-8 triệu chiếc iPad Pro có tính năng Face ID.
Một tính năng đáng chú ý của iPad Pro sẽ không vay mượn từ iPhone X chính là màn hình OLED, thay vào đó, sản phẩm này vẫn trang bị màn hình LCD như hiện nay.
Ngoài ra, Zhang còn cho biết, Apple sẽ giới thiệu HomePod cỡ nhỏ hơn và giá phải chăng hơn vào cuối năm nay.
Bên cạnh đó, Zhang tuyên bố rằng, doanh số bán iPhone X của Apple chậm hơn so với dự đoán. Một cuộc khảo sát gần đây của Piper Jaffray cho thấy, nhiều chủ nhân iPhone hiện tại không nâng cấp lên iPhone X, đơn giản bởi vì chúng quá đắt.
Theo XHTT/GSM
Apple sắp ra mắt 2 mẫu iPad mới
Dư luận đang râm ran các đồn đoán về việc Apple sắp ra mắt 2 mẫu iPad mới sau khi Ủy ban kinh tế Âu - Á (EEC) phê chuẩn đăng ký các thiết bị này của hãng.
" alt="iPad Pro sắp ra mắt trang bị nhiều tính năng đỉnh cao" />Nhân vật Rachael do diễn viên Sean Young thủ vai vẫn trẻ trung sau 35 năm
Sau đây, bộ phim khoa học viễn tưởng Blade Runner 2049 ra mắt năm 2017 (phần mới của phim Blade Runnner ra mắt năm 1982) sẽ cho chúng ta cái một cái nhìn bao quát hơn về công nghệ diễn viên kỹ thuật số này.
Như bạn đã xem trong clip thì người đàn ông lớn tuổi kia chính là diễn viên nổi tiếng Harrison Ford trong vai Deckard, khi ông đã 75 tuổi, Deckard gặp lại một nhân vật tên Rachael do nữ diễn viên Sean Young (hiện nay đã 58 tuổi) thủ vai. Nhưng với sự giúp đỡ của các hiệu ứng đặc biệt, cô vẫn không hề già đi sau 35 năm kể từ phần đầu của Blade Runner.
Diễn viên Harrison Ford trong vai Deckard trong Blade Runner 1982 (phải) và vai Deckard sau 35 năm trong Blade Runner 2049 (trái)
Nói về cách thức tạo ra hiệu ứng này, các kỹ thuật viên trong ekip cho biết họ đã quét (scan) đầu và sọ của Young. Sau đó, họ sử dụng những cảnh quay trước đó của nữ diễn viên từ bộ phim cũ để dựng nên một khuôn mặt trẻ trung quanh chiếc sọ đã được quét trước đó. Cuối cùng, họ sắp xếp lại âm thanh từ các cảnh diễn cũ của cô ấy và nhờ đó, Rachael vẫn trẻ trung như 35 năm trước.
Michael Fink, giáo sư của trường nghệ thuật điện ảnh trong chuỗi các trường đại học tại Nam California đã phát biểu rằng ông thực sự rất ngạc nhiên với sự chuyển đổi kì diệu này. Fink cho biết ông cũng từng có một thời gian dài nghiên cứu về những hiệu ứng đặc biệt này, và bộ phim chính là một phần của những nghiên cứu đã bắt đầu từ nhiều thập kỉ trước – dùng kỹ thuật số để thay thế các diễn viên thật. Nhưng nó đã được cải tiến hơn rất nhiều so với ngày trước.
Fink đã từng quay rất nhiều cảnh có đám đông lớn, ví dụ như cảnh người Sao Hỏa đặt chân xuống Trái Đất trong bộ phim Mars Attacks năm 1996. Fink cho biết: "Chúng tôi đã thực hiện cảnh quay trên sa mạc Arizona. Lúc ấy cả đoàn phim đã có đến 700 người và chúng tôi phải chịu trách nhiệm lo nơi ăn chốn ở cho tất cả bọn họ".
Sau đó 10 năm, công nghệ đã phát triển hơn nhiều so với ngày trước, và ông lại tiếp tục thực hiện một cảnh quay đám đông cho phim Superman Returns. Trong cảnh đó, Superman đã phải hạ cánh một chiếc máy bay trong một sân vận động lớn với 50.000 người. Fink kể lại: "Lúc ấy chúng tôi chỉ có 200 diễn viên quần chúng cho cảnh đó mặc dù cần đến 50.000 người trong sân vận động – tất cả số còn lại đều là diễn viên kỹ thuật số".
Quả thật, sự tiến bộ trong công nghệ này đang giúp các nhà làm phim giảm được rất nhiều chi phí, nhưng sẽ không tốt chút nào với những người kiếm sống nhờ diễn những vai phụ, vai quần chúng. Đúng với những gì Fink đã nói: "Những diễn viên đó, họ sẽ mất việc". Và công nghệ thì vẫn cứ trên đà phát triển, tiến xa hơn trong tương lai, các nhà làm phim thậm chí sẽ có thể tạo ra những cảnh quay có đầy đủ diễn viên cho dù họ không còn sống nữa.
Thêm một ví dụ nữa cho công nghệ này chính là bộ phim Rogue One: A Star Wars Story (phần ngoại truyện của Star Wars) ra mắt năm 2016. Trong phim, diễn viên Peter Cushing quay trở lại trong vai Grand Moff Tarkin, điều đáng nói ở đây là Peter đã mất vào năm 1994, tức là trước đó đến hơn 20 năm. Nếu đó là thời điểm trước khi công nghệ này ra đời thì có lẽ, một diễn viên trẻ tuổi nào đó đã được đóng vai chính thay cho Peter - và lại một cơ hội nghề nghiệp quý giá bị tước đi bởi phép màu của công nghệ.
Diễn viên Peter Cushing trong vai Grand Moff Tarkin
Nhưng không chỉ dừng lại ở lĩnh vực phim điện ảnh. Vào năm 2012, Digital Domain – một công ty sản xuất hình ảnh 3D – đã khiến giới âm nhạc choáng váng tạo ra hình ảnh ba chiều của Tupac Shakur, một rapper đình đám của những thập niên 90 biểu diễn trực tiếp tại Coachella trong khi anh đã mất trước đó 16 năm.
Hình ảnh 3D của Tupac Shakur biểu diễn tại Coachella Valley Music and Arts Festival 2012
Nhắc đến Digital Domain, đây là một công ty sản xuất hình ảnh 3 chiều, đồng thời chịu trách nhiệm tạo ra các hiệu ứng đặc biệt trong một số bộ phim như Beauty and the Beast, X-Men và Maleficent, và họ có rất nhiều điều để chia sẻ về công nghệ "vi diệu" này. Cùng tìm hiểu nhé.
Darren Hendler, nhân viên giám sát hiệu ứng kỹ thuật của công ty cho biết có những diễn viên đã chuẩn bị để có thể tiếp tục nghiệp diễn xuất sau khi chết bằng cách gửi hàng triệu bản thông tin kỹ thuật số của họ cho kho lưu trữ của công ty. Anh nói rằng: "Chúng tôi có một trình đơn lưu trữ những thông tin kỹ thuật số của khách hàng. Chẳng hạn như bạn có thể lưu trữ cách khuôn mặt của bạn hoạt động, những biểu cảm bạn thực hiện, hoặc quét cả cơ thể của bạn. Bạn cũng có thể lưu trữ giọng nói, cách phát âm của mình. Hay thậm chí là lưu trữ tủ quần áo bằng cách quét những bộ quần áo mà bạn thường mặc".
Hendler và các chuyên gia khác nói rằng chúng ta còn cách khá xa việc tạo nên một bản sao kỹ thuật số hoàn hảo từ một diễn viên đã qua đời. Tuy nhiên, theo Fink của USC (University of Southern California) quỹ đạo phát triển của công nghệ này rất rõ ràng, không sớm thì muộn chúng ta cũng sẽ hoàn thiện 100% khả năng của nó. Nhưng vấn đề lớn ở đây là:
Về vấn đề này, Fink đã nói một câu rất tâm đắc rằng: "Cuối cùng, tất cả chúng ta đều nằm sâu 2 mét trong lòng đất lạnh. Hãy để các diễn viên mới được thể hiện. Đừng cố gắng níu giữ vì cho dù công nghệ có hiện đại cách mấy cũng không thể nào mang người chết sống lại".
Nhưng Hollywood là vùng đất của sự dối lừa, các diễn viên từ lâu đã cố gắng giữ cho mình luôn trẻ trung, vậy tại sao không dùng công nghệ để đưa nó lên một tầm cao mới – trẻ mãi không già.
" alt="Diễn viên sau khi chết vẫn có thể đóng phim? Đâu là giới hạn của công nghệ?" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4
- ·Persona 5 gây sốc khi cho phép học sinh có thể hẹn hò với... nữ giáo viên của mình
- ·Kỳ lạ tựa game Nhật bắt buộc phải phá đảo nếu không muốn bị mã độc xâm nhập máy tính
- ·Cơ quan quản lý thương mại của Mỹ ra mắt nhóm làm việc Blockchain
- ·Nhận định, soi kèo Pafos FC vs Apollon Limassol, 23h00 ngày 22/4: Bảo vệ ngôi đầu
- ·EmBot EFO
- ·Sau Tết Mậu Tuất, rộ lên chiêu rao bán tiền giả qua Facebook
- ·Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện đa khoa Bưu điện hợp tác mở phòng khám thông minh
- ·Nhận định, soi kèo Mura vs Maribor, 22h30 ngày 21/4: Nỗi lo xa nhà
- ·Ồ ạt nạp thẻ cào hưởng khuyến mại 'khủng' cho thuê bao trả trước lần cuối