Công nghệ

VUS đồng hành toàn diện cùng phụ huynh, học viên sau dịch Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-24 09:48:59 我要评论(0)

Tại TP.HCM,đồnghànhtoàndiệncùngphụhuynhhọcviênsaudịcác trận bóng đá hôm nay học sinh các cấp sẽ bắt các trận bóng đá hôm naycác trận bóng đá hôm nay、、

Tại TP.HCM,đồnghànhtoàndiệncùngphụhuynhhọcviênsaudịcác trận bóng đá hôm nay học sinh các cấp sẽ bắt đầu trở lại trường từ 4/5 theo từng cấp học. Ứng với tinh thần đó, học viên các chương trình Anh ngữ tại VUS sẽ trở lại lớp học theo cấp độ và độ tuổi tương ứng với chương trình phổ thông.

Là đơn vị đào tạo Anh ngữ hàng đầu tại Việt Nam, phương châm hoạt động của VUS không chỉ gói gọn trong một mục tiêu mà còn mở rộng ra là: giúp học viên vững vàng tiếng Anh; giúp nhân viên nhận được giá trị công việc mình làm và góp phần tạo nên những thay đổi tích cực trong xã hội. Đặc biệt trong bối cảnh xã hội và nền kinh tế đang dần hồi phục sau ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.

Một trong những động thái đầu tiên được VUS chú trọng là việc tạo ra một môi trường học tập an toàn và an tâm theo đúng yêu cầu từ Bộ Y tế. Trước ngày đi học lại một tuần, các cơ sở VUS đã khẩn trương thực hiện những biện pháp giữ an toàn trong quá trình phụ huynh, học viên đến nhận tư vấn và học tập. Đo thân nhiệt, vệ sinh thường xuyên, giữ khoảng cách an toàn tại phòng tư vấn - thang máy - lớp học, bãi xe giữ khoảng cách an toàn, thay đổi về thời lượng buổi học và chia ca giờ hợp lý để đảm bảo các tiêu chí an toàn... được triển khai tại toàn bộ các cơ sở.

Bên cạnh đó, VUS còn phổ biến những quy tắc ứng xử an toàn dành cho phụ huynh, học viên khi đến thăm và học tập tại các cơ sở thông qua ứng dụng VUS App, website và facebook của VUS.

{ keywords}
 VUS nghiêm chỉnh thực hiện giãn cách an toàn tại toàn bộ các cơ sở.

VUS chủ trương trang bị cho phụ huynh, học viên những hiểu biết về dịch bệnh cũng như sự chuẩn bị về tâm lý tích cực. Chuỗi hội thảo “Đồng hành toàn diện, Vững bước cùng con" được tổ chức nhằm đồng hành cùng phụ huynh, học sinh trên đà trở lại nhịp sống, làm việc và học tập sau thời gian giãn cách xã hội. Mỗi buổi hội thảo được hướng dẫn bởi các chuyên gia tâm lý, bác sĩ uy tín và được phát trực tuyến trên fanpage VUS. Người tham gia được lắng nghe chia sẻ từ diễn giả và trực tiếp tương tác đặt câu hỏi về chủ đề mình quan tâm.

{ keywords}
Những buổi trao đổi chuyên đề mang đến thông tin bổ ích giúp mọi người giữ tâm lý tích cực sau mùa dịch.

Giáo viên nước ngoài và Việt Nam được tham gia tập huấn kiến thức về dịch bệnh Covid-19 nhằm nâng cao ý thức phòng dịch, tạo ra môi trường làm việc an toàn. Không chỉ thế, đội ngũ giảng dạy không ngừng có những cải tiến, sáng tạo về nội dung giảng dạy trên nền tảng online và kiến tạo kho học liệu hữu ích trên ứng dụng VUS App giúp học viên được ôn tập kiến thức ngay trong giai đoạn giãn cách xã hội. Trước thời gian chính thức quay lại học tập, nhóm chuyên môn tại VUS đã có những chuẩn bị phù hợp về mặt nội dung giúp học viên có thể bắt kịp nhịp học khi trở lại trường lớp.

Thời gian nghỉ học do giãn cách xã hội ảnh hưởng không ít đến tiến độ học tập và đặc biệt là kế hoạch thi chứng chỉ của nhiều học viên. Các lớp bổ trợ và ôn tập kiến thức, ôn thi học kỳ cũng như ôn luyện cho các kỳ thi Cambridge hoặc IELTS sẽ được VUS triển khai trong thời gian tới. Qua đó, nhằm hỗ trợ tối đa cho học viên bắt kịp nhịp học tại trường và tăng tốc đạt các mục tiêu đã đề ra.

{ keywords}
Những buổi tập huấn cho đội ngũ giáo viên về dịch bệnh và chuyên môn nhằm tạo ra môi trường dạy và học an toàn mùa hậu dịch.

Tập thể VUS với hơn 2.169 giáo viên và trợ giảng cùng 1.300 nhân viên vẫn luôn tận tâm và nỗ lực từng ngày để đem đến sự đồng hành toàn diện nhất dành cho phụ huynh và học viên của mình. Với một môi trường học tập với dịch vụ chất lượng, an toàn và an tâm, VUS mong muốn sẽ tiếp tục đồng hành cùng hàng triệu gia đình Việt Nam.

Trong tháng 4 vừa qua, VUS đã trao tặng 45.250 học bổng tiếng Anh bán phần “Vững vàng vì tương lai” trị giá gần 190 tỷ đồng cho học sinh cả nước. Qua đó, VUS mong muốn được đồng hành và làm nhẹ gánh lo âu của ba mẹ trước ảnh hưởng của Covid-19.

VUS gửi đến phụ huynh và học viên học bổng “Đồng hành toàn diện, Vững bước tương lai" với giá trị lên đến 2 triệu đồng khi đăng ký các khoá học tại VUS trong tuần đầu tiên của tháng 5/2020. Chương trình áp dụng cho cả tái ghi danh và đăng ký mới.

Xem chi tiết tại https://vus.edu.vn/ hoặc gọi ngay (028) 7308 3333 để nhận tư vấn miễn phí.

Minh Ngọc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhiều trẻ em gốc Việt ở nước ngoài không biết nói tiếng Việt (Ảnh minh hoạ)

Ngôn ngữ cội nguồn luôn vấp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ từ phía ngôn ngữ chiếm ưu thế. Hệ quả là, việc mai một ngôn ngữ mẹ đẻ hoặc ngôn ngữ cội nguồn là một thực tế hiển hiện với trẻ em song ngữ. Các trẻ em Việt cũng không phải là ngoại lệ. 

Theo kết quả khảo sát từ 529 học sinh tại trường Yêu Tiếng Việt (Brisbane – Úc) từ hơn 30 quốc gia khác nhau thì chỉ có 21,2% học sinh là thường xuyên nói tiếng Việt ở nhà. Con số học sinh nói tiếng Việt ở nhà ở mức độ “thỉnh thoảng” cao hơn một chút với 25,9%. Số lượng đông nhất thuộc về nhóm các học sinh nghe hiểu được tiếng Việt nhưng thường chỉ sử dụng ngôn ngữ ở nước mà các em đang sống để giao tiếp chiếm 37,7%. 16% học sinh hoàn toàn chưa biết tiếng Việt. 

Số liệu về năng lực đọc viết tiếng Việt còn đáng chú ý hơn. Có đến 65,5% học sinh đăng kí học tại trường Yêu Tiếng Việt nói rằng các em hoàn toàn không biết đọc và viết tiếng Việt. Số lượng các em đọc viết tốt tiếng Việt chỉ chiếm 3,8%, trong khi các em biết đọc và biết viết chưa thành thạo là 30,7%.

Kết quả này phản ánh một thực tế rằng, tiếng Việt, với tư cách là một ngôn ngữ cội nguồn, đang chịu nhiều sức ép từ các ngôn ngữ bản địa. Trẻ em Việt ở nước ngoài có khuynh hướng sử dụng tiếng bản địa thường xuyên hơn trong tương tác hàng ngày tại gia đình, bất chấp việc nhiều em có thể nghe hiểu được tiếng Việt. Điều đáng nói là phần lớn các em học sinh sử dụng tiếng Việt thường xuyên ở nhà là các em sinh ra ở Việt Nam và mới sang nước ngoài định cư cùng cha mẹ hoặc sang nước ngoài khi vốn tiếng Việt đã phát triển ổn định (từ 5-6 tuổi trở lên). Ngược lại, phần lớn trong số các em không biết nói tiếng Việt đều không sinh ra ở Việt Nam và/hoặc gia đình có cha hoặc mẹ không phải là người Việt.  

Làm thế nào để giữ tiếng Việt cho trẻ ở nước ngoài?

Để giữ được tiếng Việt cho trẻ Việt tại nước ngoài, điều đầu tiên cần làm là duy trì việc giao tiếp tiếng Việt với trẻ tại nhà. Theo nguyên tắc chung, trẻ em cần được nghe một ngôn ngữ ít nhất 20-30% thời gian để sử dụng được nó. Khi sử dụng ngôn ngữ cội nguồn thường xuyên ở nhà, cha mẹ đang gửi gắm một thông điệp đến con rằng ngôn ngữ đó rất quan trọng. Cha mẹ nên nói chuyện với con trẻ bằng tiếng Việt về nhiều chủ đề trong đời sống, về những câu chuyện văn học, lịch sử giúp hình thành tình yêu với văn hóa Việt. Cha mẹ cũng nên dành thời gian để hát ru, đọc truyện, đọc thơ... cho con nghe bằng tiếng Việt ngay từ khi còn nhỏ. 

Bên cạnh đó, cha mẹ cũng có thể cân nhắc đến việc gửi con học tiếng Việt tại các trường tiếng Việt có uy tín và chất lượng tốt. Nếu gần nơi ở không có trường tiếng Việt hoặc phụ huynh không có thời gian để đưa con đến các trường học thì việc học trực tuyến là một lựa chọn không thể ổn hơn. Với các công nghệ hiện đại hiện nay thì việc học trực tuyến giúp cả phụ huynh và học sinh tiết kiệm được thời gian, công sức đưa đón, mặt khác lại giúp các em có điều kiện được học tiếng Việt và giao lưu với nhiều bạn nhỏ ở bất cứ nơi đâu trên thế giới, trong khi phụ huynh dễ dàng kiểm soát được chất lượng dạy và học của cả giáo viên và học sinh. 

Việc ghé thăm cộng đồng và những nơi sử dụng tiếng Việt như nhà hàng, khu chợ, các sự kiện cộng đồng cũng là một cách thức hiệu quả để giữ tiếng Việt. Điều đáng mừng là hiện có rất nhiều các sự kiện sinh hoạt cộng đồng của người Việt trên khắp thế giới được tổ chức thường xuyên, đặc biệt trong các dịp lễ cổ truyền như Tết Nguyên Đán, Tết Trung Thu, hay các trại hè dành cho thiếu nhi... giúp gắn kết trẻ em Việt Nam với di sản văn hóa và nguồn cội.

Cũng không thể không nhắc đến việc kết nối với quê hương. Kết nối với quê hương có thể được tiến hành bằng nhiều cách thức khác nhau. Một chuyến về thăm lại Việt Nam là một trải nghiệm tiếng Việt và văn hóa Việt không thể tốt hơn vì các em được trực tiếp sống và giao tiếp hàng ngày trong một cộng đồng nói tiếng Việt bản ngữ. Nhiều trẻ em đã có tiến bộ vượt bậc về tiếng Việt chỉ sau một chuyến về Việt Nam ngắn ngày. Nếu không có điều kiện để đi về Việt Nam thì việc kết nối nói chuyện thường xuyên với các thành viên trong gia đình ở Việt Nam, nhất là ông bà nội ngoại, sẽ là một kênh quan trọng và hữu ích vì nó giúp duy trì mối dây liên kết tình cảm bền chặt với nguồn cội và nâng cao đáng kể khả năng giao tiếp tiếng Việt. 

TS Nguyễn Thế Dương (trường Yêu Tiếng Việt – Brisbane – Australia)

" alt="Giữ tiếng Việt cho trẻ em Việt ở nước ngoài" width="90" height="59"/>

Giữ tiếng Việt cho trẻ em Việt ở nước ngoài