您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Nhận định, soi kèo HB Koge vs Kolding, 0h00 ngày 15/9
Kinh doanh4人已围观
简介 Chiểu Sương - 14/09/2023 05:00 Nhận định bóng ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 21/02/2025 05:25 Máy tính dự ...
阅读更多12 bộ, tỉnh đã cán mốc cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4
Kinh doanhĐến nay, trên cả nước đã có 5 bộ và 7 tỉnh, thành phố đạt chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 (Ảnh minh họa)
Kết luận hội nghị trực tuyến Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử với các Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử, Chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương ngày 12/2/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai, ưu tiên nguồn lực để hoàn thành các nhiệm vụ, chỉ tiêu về Chính phủ điện tử đặt ra tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 và Nghị quyết 01 ngày 1/1/2020 của Chính phủ, đặc biệt là chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.
Thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho hay, tính đến cuối năm 2019, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 được cung cấp tại các bộ, ngành, địa phương nói chung còn thấp, trong đó có tới 5 bộ và 14 tỉnh đạt tỷ lệ dưới 5%.
Thông tin với ICTnews ngày 10/5/2020, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, sau thời gian ngắn Bộ TT&TT có công văn đôn đốc, mới đây đã có thêm 2 tỉnh là Nam Định và Tiền Giang đạt được chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, nâng tổng số bộ, ngành, địa phương đạt được chỉ tiêu này lên con số 12.
Cụ thể, với Tiền Giang, thực hiện chỉ đạo ngày 8/4/2020 của lãnh đạo UBND tỉnh về tập trung ứng dụng CNTT trong giải quyết công việc, thực hiện tích hợp cung cấp dịch vụ công trực tuyến, thời gian qua Sở TT&TT Tiền Giang đã chủ trì tích hợp được các dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 lên Cổng dịch vụ công quốc gia. Đặc biệt, hiện Tiền Giang đã cung cấp 621 dịch vụ công trực tuyến mức 4, đạt tỷ lệ 37,6% tổng số thủ tục hành chính.
Còn với Nam Định, đến nay, tỉnh này đã cung cấp 533 dịch vụ công trực tuyến mức 4, đạt tỷ lệ 31,81% tổng số thủ tục hành chính. Chia sẻ kinh nghiệm nâng cấp các dịch vụ công trực tuyến lên mức 4 - mức cao nhất được thực hiện hoàn toàn qua mạng, ông Trần Minh Đăng, Phó Giám đốc Sở TT&TT Nam Định nhấn mạnh đến sự chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo UBND tỉnh.
Theo ông Đăng, việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến được lãnh đạo tỉnh Nam Định quan tâm chỉ đạo quyết liệt, xem đây là giải pháp quan trọng nhằm thực hiện cải cách hành chính.
Hàng năm, UBND tỉnh ban hành kế hoạch ứng dụng CNTT, trong đó nêu rõ yêu cầu danh mục các dịch vụ công trực tuyến phải cung cấp trực tuyến mức độ 3, 4 đảm bảo theo chỉ tiêu đặt ra tại Nghị quyết 36a ngày 14/10/2015 và Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 của Chính phủ.
Ngoài danh mục bắt buộc, các Sở, ngành, địa phương trên địa bàn Nam Định cũng được yêu cầu tùy theo điều kiện thực tế, lựa chọn các thủ tục có phát sinh hồ sơ nhiều, có thể cung cấp triển khai trực tuyến nhằm tạo thuận lợi cho tổ chức, công dân.
Quá trình thực hiện, để gia tăng tỷ lệ người dân, doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ công trực tuyến, tại Trung tâm hành chính công của tỉnh, Bộ phận một cửa của các huyện, thành phố trên địa bàn Nam Định đều bố trí cán bộ trực tiếp hỗ trợ người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ, từ đó dần tạo thói quen.
“Công tác tuyên truyền cũng được đặc biệt quan tâm, được thực hiện qua các phương tiện truyền thông gồm Đài truyền hình, Đài phát thanh, báo giấy và báo điện tử, nhắn tin qua mạng di động, tờ rơi, mạng xã hội, email cho các doanh nghiệp. Các đơn vị của tỉnh thường xuyên gắn kết quả xây dựng chính quyền điện tử vào công tác thi đua khen thưởng”, ông Đăng thông tin thêm.
Đại diện Cục Tin học hóa cho biết, tính đến cuối tháng 4/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đang được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là hơn 54.000 dịch vụ, trong đó số dịch vụ công trực tuyến mức 4 là trên 16.000. Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 có phát sinh hồ sơ trực tuyến là 25,3%.
Đáng chú ý, từ năm 2018 đến nay, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 mà các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp đã liên tục tăng, từ mức 4,55% năm 2018 lên 10,76% năm 2019 và đạt 13,3% vào cuối tháng 4/2020.
Các bộ, ngành, địa phương đã hoàn thành chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 gồm có 5 bộ, ngành: KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và 7 tỉnh, thành phố: An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Nam Định và Tiền Giang.
Thực hiện vai trò điều phối phát triển Chính phủ điện tử nói chung và thúc đẩy phát triển dịch vụ công trực tuyến nói riêng, ngày 19/3/2020, Bộ TT&TT đã có công văn 929 đôn đốc các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4. Cụ thể, Bộ TT&TT đã đề nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trong năm 2020, đồng thời bảo đảm việc triển khai phải hiệu quả, phù hợp nhu cầu, điều kiện thực tế, tránh hình thức. Trong đó, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 có phát sinh hồ sơ và tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến của các dịch vụ công trực tuyến đến hết năm 2020 tăng gấp đôi so với năm 2019.">...
阅读更多Căn hộ SOHO tiện nghi ở Heritage West Lake Hà Nội
Kinh doanhCapitaLand Development ra mắt mô hình dự án SOHO @ Heritage West Lake tại quận Tây Hồ Ông Patrick Liau - Tổng Giám đốc khu vực miền Bắc của CapitaLand Development (CLD) Việt Nam chia sẻ, thị trường cho loại hình sản phẩm SOHO trên thế giới và Việt Nam đang chứng kiến sự tăng trưởng nhanh về nhu cầu tìm kiếm không gian chất lượng từ các doanh nhân và giới khởi nghiệp.
“Với lợi thế diện tích linh hoạt, kết hợp hài hòa không gian làm việc và sinh sống cùng hệ tiện ích đẳng cấp dành cho cư dân, khu căn hộ SOHO @ Heritage West Lake thể hiện tầm nhìn của CapitaLand Development trong việc định hình phong cách sống thời thượng. Cùng với vị trí đắc địa tại trung tâm quận Tây Hồ (Hà Nội), chúng tôi tin rằng, dự án SOHO @ Heritage West Lake sẽ mang đến một chuẩn mực mới trong việc định hình lối sống đô thị và đáp ứng kỳ vọng của giới kinh doanh”.
SOHO @ Heritage West Lake hướng đến đối tượng khách hàng là những doanh nhân, thế hệ tinh hoa trẻ và các chuyên gia Ông Patrick Liau cũng khẳng định, với hơn 28 năm hiện diện tại Việt Nam, CapitaLand Development sẽ tiếp tục củng cố danh tiếng là một chủ đầu tư được tin chọn, kiến tạo nên những không gian chất lượng cho cộng đồng thông qua các giải pháp bền vững và sáng tạo.
“Việt Nam là một trong những thị trường cốt lõi của CapitaLand Development và chúng tôi có niềm tin vững chắc vào sự phát triển kinh tế lâu dài của đất nước, được thúc đẩy bởi các xu thế đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh chóng. Bên cạnh bề dày danh mục các dự án nhà ở tại trung tâm TP.HCM và Hà Nội, chúng tôi sẽ tiếp tục tìm hiểu các cơ hội đầu tư vào các khối tài sản mới như khu đô thị, logistics, trung tâm dữ liệu và khu công nghiệp ở những tỉnh thành tiềm năng khác”, ông Liau cho hay.
Căn hộ SOHO @ Heritage West Lake được thiết kế nhằm đáp ứng chức năng vừa là văn phòng và vừa là nơi ở Dự án căn hộ SOHO @ Heritage West Lake sở hữu hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư bài bản, nằm gần kề với khu phố cổ và cách 20 phút lái xe đến sân bay quốc tế Nội Bài. Từ dự án, cư dân có thể di chuyển nhanh chóng tới các địa điểm như: khu Ngoại giao đoàn, khu trung tâm hành chính mới phía Tây Hồ Tây, khu vực tập trung các chuyên gia quốc tế (đường Xuân Diệu), các bệnh viện quốc tế, trung tâm thương mại Lotte Mall…; và bao quanh là nhiều nhà hàng sang trọng, quán cà phê thời thượng, quán bar hiện đại và chuỗi cửa hàng mua sắm sầm uất.
Theo CapitaLand Development, dự án SOHO @ Heritage West Lake sẽ cung cấp hệ 30 tiện ích và dịch vụ chuyên nghiệp. Cư dân có thể tận hưởng các tiện ích đẳng cấp như: khu làm việc chung và sảnh chờ cư dân, phòng gym trên cao, bể bơi trên cao, phòng tập yoga, khu tập ngoài trời, bể sục jacuzzi… Dự án còn đạt chứng nhận công trình xanh cho thiết kế dự án từ Bộ Xây dựng Singapore.
Nhà mẫu SOHO @ Heritage West Lake tại địa chỉ: ngõ 677 Lạc Long Quân, Phú Thượng, Tây Hồ, Hà Nội mở cửa hàng ngày từ 9h đến 18h. Để tham quan nhà mẫu, liên hệ số hotline: 1800 400 088 hoặc truy cập www.heritagewestlake.com.
Hồng Nhung
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
- Khai trương phòng lab mạng 4G LTE hoàn chỉnh đầu tiên trong trường đại học
- Hơn 19 triệu người Việt đã có hộ chiếu vắc xin Covid
- 400 tình nguyện viên Prudential chạy bộ gây quỹ Fun Run 2018
- Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs America Cali, 08h20 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
- Một phụ nữ ở Thanh Hóa ra giá 10 tỷ đồng ‘chạy trúng đấu giá’ rừng cao su
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên
-
Sở TT&TT Vĩnh Phúc xếp vị trí thứ nhất trong bảng xếp hạng ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử tại các Sở, ban, ngành của Vĩnh Phúc năm 2019 (Ảnh minh họa: D.V) UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa công bố xếp hạng ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử trong hoạt động của các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh năm 2019.
Theo đó, việc đánh giá, xếp hạng được thực hiện theo 2 nhóm cơ quan, đơn vị gồm khối các Sở, ban, ngành và UBND các huyện, thành phố trên địa bàn Vĩnh Phúc.
Xếp hạng ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử của các Sở, ban, ngành tại Vĩnh Phúc. Cụ thể, trong 20 Sở, ban, ngành của tỉnh, với việc đạt tổng điểm 58,08/63, Sở TT&TT Vĩnh Phúc dẫn đầu về ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử. Bốn vị trí tiếp theo lần lượt thuộc về các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Tư pháp, Ngoại vụ và Tài chính.
Với việc chỉ đạt được tổng điểm hơn 29 cho cả 2 nhóm tiêu chí đánh giá về điều kiện sẵn sàng và mức độ ứng dụng, Sở Công Thương, Thanh tra tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch là 3 cơ quan xếp ở các vị trí cuối trong bảng xếp hạng ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử tại các Sở, ban, ngành trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2019.
Xếp hạng ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử của UBND các huyện, thành phố tại Vĩnh Phúc. Đối với 9 huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, dẫn đầu về ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử năm 2019 là UBND huyện Lập Thạch, với tổng điểm đạt được là 90,69 điểm/138 điểm.
Các vị trí tiếp theo trong bảng xếp hạng lần lượt thuộc về UBND các huyện, thành phố: Vĩnh Tường, Tam Đảo, Bình Xuyên, Yên Lạc, Vĩnh Yên, Sông Lô, Phúc Yên và cuối cùng là UBND huyện Tam Dương.
Trước Vĩnh Phúc, đã có nhiều địa phương như Điện Biên, Khánh Hòa, Hưng Yên, Cao Bằng, Phú Thọ, Hòa Bình... công bố kết quả đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử trong cơ quan nhà nước năm 2019.
Việc đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử trong hoạt động của các cơ quan nhà nước trên địa bàn nhằm giúp cho các tỉnh, thành phố thấy được thực trạng tại địa phương. Đây chính là thước đo định lượng rõ ràng về kết quả thực hiện các mục tiêu đã được đề ra tại các chương trình, kế hoạch CNTT; phục vụ cho công tác đánh giá kết quả thực hiện các chương trình, kế hoạch ứng dụng CNTT và hoạch định, xây dựng chính sách, chiến lược, chương trình ứng dụng CNTT trong hoạt động của địa phương trong các giai đoạn tiếp theo.
Kết quả đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử cũng là căn cứ để lãnh đạo các Sở, ban, ngành cũng như các quận, huyện, thị xã trên địa bàn các tỉnh, thành phố xây dựng và thực hiện các biện pháp, giải pháp để khắc phục những tồn tại, hạn chế, từ đó nâng cao hiệu quả trong công tác ứng dụng CNTT, xây dựng chính quyền điện tử trong hoạt động của cơ quan, đơn vị.
M.T
Giải thưởng chuyển đổi số Việt Nam: Nâng cao tinh thần chuyển đổi số quốc gia
Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam 2020 đã chính thức được khởi động. Ban tổ chức tiếp tục nhận hồ sơ đăng ký của các đơn vị đến hết ngày 30/6/2020.
" alt="Sở TT&TT, huyện Lập Thạch dẫn đầu về xây dựng chính quyền điện tử tại Vĩnh Phúc">Sở TT&TT, huyện Lập Thạch dẫn đầu về xây dựng chính quyền điện tử tại Vĩnh Phúc
-
Ngay phía dưới đường lái xe dẫn vào biệt thự là một cơ sở ngầm tách biệt có sức chứa 50 ôtô.
Phòng bảo trì có thiết bị nâng hạ 2 trụ và hệ thống đo dyno được bố trí sẵn mà thường chỉ có ở những xưởng ôtô chuyên dụng.
Ngoài ra nơi đây còn có một bộ sạc điện cho xe Tesla và một trạm rửa xe tích hợp bên trong.
Biệt thự cũng có một máy bơm xăng công suất hơn 4.000 lít.
"Thiên đường ôtô" này trở nên nổi tiếng sau khi được đăng tải trên trang web Zillow - dữ liệu bất động sản.
Được xây dựng lần từ năm 1987, căn biệt thự này nằm trên một khu đất rộng hơn 80.000 m2 với tầm nhìn đẹp.
Khu đất rộng lớn này bao gồm dinh thự chính, một nhà khách biệt lập và còn có một dinh thự dành cho những người trông coi.
Biệt thự này không chỉ có nhiều chỗ để xe hơn những kiểu nhà ở thông thường, mà còn đi kèm theo mọi thứ mà một nhà sưu tập ôtô muốn có.
Theo Zing
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Độ độc hiếm của chiếc Mercedes-AMG G63 vừa bị nhái biển VIP ở Hà Nội
Khác với chiếc Mercedes-AMG G63 màu đen bị phát hiện đeo biển giả trong lúc di chuyển ở Hà Nội, chiếc AMG G63 màu đỏ biển thật “tam quý phát tài” không chỉ độc bởi biển số đẹp mà còn sở hữu gói độ không đụng hàng.
" alt="Căn biệt thự với garage ngầm có thể chứa 50 siêu xe">Căn biệt thự với garage ngầm có thể chứa 50 siêu xe
-
Nhận định, soi kèo Boston River vs Racing CM, 02h30 ngày 28/11: Đối thủ yêu thích
-
Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
-
Nhóm đối tượng bị bắt giữ. Ảnh: CA Trước đó, vào đầu tháng 3, tổ công tác 363 Công an quận 3 khi tuần tra kiểm soát địa bàn đã phát hiện Châu Tiến Dụng có dấu hiệu nghi vấn nên yêu cầu dừng xe, kiểm tra hành chính.
Tổ công tác phát hiện Dũng giữ trong người 1 CCCD không có hình ảnh, không có mã QR và 1 CCCC có hình ảnh của cá nhân Dũng nhưng thông tin tên tuổi, địa chỉ thể hiện lại là của người khác.
Tổ công tác tiếp tục kiểm tra điện thoại cá nhân của Dũng thì phát hiện có những tin nhắn, hình ảnh thể hiện nội dung có liên quan đến hoạt động làm giả, mua bán CCCD.
Xác định tính chất nghiêm trọng của vụ việc, Công an quận 3 vào cuộc điều tra.
Dũng khai nhận, cuối năm 2023 đã lên mạng tìm hiểu về cách làm giả CCCD để sử dụng lừa đảo vay tiền ở các ứng dụng trên mạng xã hội. Quá trình đó, Dũng quen biết, trao đổi với Nguyễn Tuấn Tài và Nguyễn Năng Tiến.
Dũng mua của Tiến 11 CCCD gắn chíp, giá 100 - 150 ngàn đồng/CCCD rồi cùng Tài chỉnh sửa, cạo xoá để điền thông tin giả. Từ đó, Dũng sử dụng CCCD giả vay tiền, lừa được 52 triệu đồng, đồng thời bán CCCD giả cho người có nhu cầu, được 4,5 triệu đồng.
Qua truy xét, Công an đã bắt giữ thêm Tài và Tiến như nói trên.
Khám xét nơi ở của Dũng, Tài, cơ quan công an thu giữ nhiều giấy tờ, tang vật là máy móc phục vụ cho việc làm giả giấy tờ.
Tại nơi cư ngụ của Tiến, công an thu 60 giấy tờ các loại như: CCCD không có chíp, giấy phép lái xe mô tô, CMND, giấy chứng nhận đăng ký xe…Tiến khai, giấy tờ giả mua trên mạng xã hội và bán lại để kiếm lời.
Hiện Công an quận 3 đang phối hợp cùng các cơ quan khác để mở rộng điều tra vụ án.
" alt="Bắt nhóm làm giả căn cước công dân ở TP.HCM">Bắt nhóm làm giả căn cước công dân ở TP.HCM