当前位置:首页 > Kinh doanh > Soi kèo phạt góc Ulsan vs Gangwon, 17h30 ngày 5/7 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1: Hết động lực thi đấu
Tuần trước, Uber thông báo lỗ 708 triệu USD trong 3 tháng đầu năm 2017. Bên cạnh đó, công ty thông báo đang tìm kiếm Giám đốc tài chính. Với nhiều người, số tiền lỗ khiến họ sửng sốt, song với nhà đầu tư Uber, nó thực sự là thứ cần hoan nghênh.
Jason Calacanis, một nhà đầu tư ban đầu vào Uber, chúc mừng startup trên Twitter vì tiếp tục tăng trưởng doanh thu trong khi đã giảm lỗ từ 991 triệu USD của quý trước. Với Bradley Tusk, nhà cố vấn chính trị và nhà đầu tư của Uber, cho rằng: “Đây là xu hướng tốt. Doanh thu tăng. Lỗ giảm ngay cả khi họ tiếp tục đầu tư mạnh mẽ khắp thế giới”.
Theo CNN, bạn có thể gọi đây là lối tư duy của Silicon Valley. Mất hàng tỷ USD mỗi năm không nhất thiết là một điều tệ hại nếu công ty còn có tiềm năng để tăng trưởng doanh thu và cho thấy một số tiến bộ nhất định trong việc giảm lỗ.
Twitter có một màn IPO thành công năm 2013 bất chấp chưa bao giờ có lãi trước đó. Snap, công ty mẹ của Snapchat, vẫn đang có giá cao hơn giá IPO dù mất 2,2 tỷ USD trong quý đầu trở thành công ty đại chúng. Tesla gần đây trở thành nhà sản xuất xe hơi giá trị nhất nước Mỹ dù cần tiếp tục gọi thêm vốn do vẫn đang lỗ.
Nhà phân tích James Cakmak nói lối suy nghĩ của các nhà đầu tư chính là “phần thưởng đáng để mạo hiểm”. “Trong trường hợp của Snap và Twitter, quảng cáo mang lại lợi tức rất cao một khi chi phí xây dựng nền tảng và thu hút đám đông đã ở phía sau”. Tất nhiên, đây hoàn toàn là ván bài đầy rủi ro. Twitter đang gặp khó về tăng trưởng người dùng và doanh thu quảng cáo, phải sa thải nhân sự và khai tử các sản phẩm thất bại như Vine. Dù đã áp dụng các biện pháp tiêu cực, tiểu blog vẫn lỗ 457 triệu USD năm 2016.
" alt="Uber lỗ cả tỷ USD nhưng các nhà đầu tư không mảy may bận tâm"/>Uber lỗ cả tỷ USD nhưng các nhà đầu tư không mảy may bận tâm
Phát biểu trước các doanh nghiệp Nhật Bản, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao tiềm lực và những thành công của doanh nghiệp Nhật Bản trong đầu tư vào Việt Nam, với việc Nhật Bản là quốc gia đứng thứ 2 về đầu tư và đứng thứ 3 về lượng khách du lịch tại Việt Nam.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh Việt Nam muốn tập trung đầu tư phát triển vào hai lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao và CNTT và mong muốn nhận đầu tư từ Nhật Bản, nhất là các dự án về môi trường, công nghệ cao và phát triển nguồn nhân lực.
Đại diện các doanh nghiệp Nhật Bản cũng đã giới thiệu về hoạt động đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam và đề xuất nhận được sự hỗ trợ nhiều hơn nữa của Chính phủ Việt Nam, đặc biệt trong vấn đề thuế suất và đào tạo nhân lực chất lượng cao.
Là công ty CNTT nước ngoài lớn nhất tại Nhật Bản, FPT Nhật Bản đã tham gia và tích cực kết nối Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam với cộng đồng doanh nghiệp tại quốc gia này. Trong số 40 doanh nghiệp Nhật Bản tham gia buổi làm việc và ăn sáng với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, hơn 1/3 doanh nghiệp (với tổng doanh thu 482 tỷ USD) đang hợp tác với FPT như: Yamato, Hitachi, Fujitsu...
" alt="Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gặp gỡ 40 doanh nghiệp hàng đầu tại Nhật Bản"/>Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gặp gỡ 40 doanh nghiệp hàng đầu tại Nhật Bản
Theo Business Insider, hệ thống này được biết đến là thu nhập cơ bản, là một trong những lý thuyết kinh tế "mốt" nhất của những năm qua. Những thử nghiệm về thu nhập cơ bản đã được tiến hành ở Kenya, Hà Lan, Phần Lan, Canada, và San Francisco, California, cùng nhiều nơi khác.
Những người ủng hộ cơ chế thu nhập cơ bản nói rằng bản chất công việc đang thay đổi – từ con người lao động đến robot thông minh nhân tạo – kết hợp với việc sự phân hóa giàu nghèo gia tăng đã cho thấy sự cần thiết về một cuộc xem xét tổng thể cách đồng tiền được phân phối.
"Chúng ta nên có một xã hội mà thước đo phát triển không chỉ là những thước đo kinh tế như GDP, mà phải dựa trên việc chúng ta đóng một vai trò ý nghĩa gì", Zuckerberg nói. "Chúng ta nên khai thác những ý tưởng như thu nhập cơ bản để đảm bảo mọi người đều có thể đưa ra những ý tưởng mới".
" alt="CEO Facebook ủng hộ thu nhập cơ bản cho mọi người 'đủ để sống'"/>CEO Facebook ủng hộ thu nhập cơ bản cho mọi người 'đủ để sống'
Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
Chỉ cần chép toàn bộ đường dẫn trang web vào ô nội dung cần dịch trong Google Translate, chọn ngôn ngữ của web, ngôn ngữ cần dịch sang rồi nhấp vào Dịch(hoặc Translate). Trang web với nội dung đã dịch sẽ hiện ra ngay sau đó. Bạn cũng có thể chuyển sang ngôn ngữ khác hoặc chuyển về ngôn ngữ gốc với thanh toolbar của Google Translate ở đầu trang.
Bên cạnh trang web, bạn cũng có thể dịch tài liệu Word, PDF hoặc bất cứ định dạng tài liệu nào khác thông qua tính năng dịch tài liệu của Google Translate.
Trước tiên, nhấp vào nút Dịch tài liệunằm dưới ô nội dung cần dịch, lựa chọn ngôn ngữ gốc và ngôn ngữ cần dịch sang. Tiếp theo, nhấp Chọn tệp(Browse) để mở tài liệu cần dịch, cuối cùng nhấp vào Dịch(Translate) để tiến hành dịch tài liệu.
ACM/ICPC là kỳ thi lập trình sinh viên lớn nhất thế giới với lịch sử 40 năm, quy tụ các tài năng lập trình sinh viên toán cầu, năm 2017 thu hút 46.381 sinh viên từ 2.948 trường đai học tại 103 quốc gia tham gia.
Qua các vòng loại khu vực 6 châu lục, 128 đội tuyển từ 128 trường khác nhau xếp hạng cao nhất các vòng loại đã tới Mỹ thi đấu chung kết ACM/ICPC toàn cầu. Mỗi trường gồm 3 sinh viên và một huấn luyện viên đại diện Các trường đại học nổi tiếng thế giới đều có mặt tại kỳ thi này như: MIT, Harward, Stanford, Chicago, Tổng hợp Moscow, St. Petersburg, Belarus, Kiev, Warsaw, Giao thông Thượng Hải, Thanh Hoa, Tổng hợp Bắc kinh, Tổng hợp Tokyo, Tổng hợp Seoul, Tổng hợp Đài Loan…
Tại vòng thi chung kết toàn cầu ACM/ICPC năm nay, Ban giám khảo đã ra 12 bài giải thuật và công bố có 4 bài cực khó thách thức các nhà lập trình trẻ.
Đội tuyển sinh viên Việt Nam góp mặt tại World Final ACM/ICPC 2017 là đội tuyển Linux đến từ ĐH Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội gồm các sinh viên Phạm Văn Hạnh, Phan Đức Nhật Minh, Nguyễn Duy và HLV Hồ Đắc Phương (ngay sau kỳ thi Phạm Văn Hạnh sẽ đi thực tập tại Facebook London) và ngoài ra còn 1 sinh viên Việt Nam trong đội hình trường Tokyo Institute of Technology.
" alt="Sinh viên Việt Nam xếp thứ 34/128 tại chung kết toàn cầu lập trình ACM/ICPC 2017"/>Sinh viên Việt Nam xếp thứ 34/128 tại chung kết toàn cầu lập trình ACM/ICPC 2017
Với giao diện cực kỳ đơn giản bạn chỉ cần “1 chạm” là có thể điều khiển bất cứ thiết bị nào trong nhà chỉ trong vài nốt nhạc. Bạn đang sống trong một căn biệt thự rộng lớn, hãy tưởng tượng rằng chỉ một click nhẹ thì toàn bộ đèn trong nhà được làm tối mờ đi, TV tự động bật lên một kênh truyền hình yêu thích và toàn bộ rèm kéo xuống để giảm độ sáng cho bạn thưởng thức phim... hay nhiều kịch bản khác mà bạn mong muốn.
Nhà thông minh Made in Vietnam
Khái niệm nhà thông minh đã xuất hiện tại Việt Nam qua những bài báo nói về ngôi nhà của vua công nghệ Bill Gate từ cả thập niên về trước. Điều đó khiến chúng ta cảm thấy nó xa xỉ đến mức xa vời. Chúng ta thấy khó hình dung ra làm sao mình có thể sở hữu được ngôi nhà có tính năng thông minh.
Rồi các đơn vị thực hiện giải pháp nhà thông minh đến từ Đức, Pháp, Mỹ ….cung cấp giải pháp qua các đối tác ủy quyền của hãng tại Việt Nam với mức phí từ vài trăm triệu đến hàng tỉ đồng cho mỗi ngôi nhà. Lại một lần nữa chúng ta thấy để trải nghiệm ngôi nhà thông mình cũng không hề dễ dàng.
Đến hôm nay, đã có rất nhiều thay đổi. Các công ty công nghệ Việt Nam đã bắt tay mày mò nghiên cứu trong vài năm qua đã cho ra đời giải pháp nhà thông minh Made in Vietnam với mức phí chỉ vài chục triệu đồng. Điều này dựa trên lợi thế của sự thấu hiểu. Thấu hiểu để thiết kế, điều chỉnh sao cho phù hợp với hạ tầng có sẵn, phù hợp với nhu cầu và phù hợp với túi tiền của người Việt.
Một trong những giải pháp nhà thông minh Việt Nam được nhắc đến khá nhiều trong thời gian này là giải pháp của Lumi, khách hàng chỉ cần chi một số tiền khoảng 30 - 50 triệu đồng/căn hộ chung cư 150m2 hoặc từ 60 - 90 triệu đồng đối với một biệt thự liền kề có diện tích khoảng 200m2 mỗi sàn (chỉ bằng 1/5 - 1/10 các hãng thương hiệu lớn nước ngoài).
Phía Lumi cho biết, nay đã hoàn tất triển khai lắp đặt giải pháp nhà thông minh cho rất nhiều căn hộ chung cư tại các khu đô thị lớn tại Hà Nội, TP.HCM như Royal City, Times City, Madarin Garden, Spendora Bắc An Khánh, Phú Mỹ Hưng… với chi phí chưa đến 50 triệu đồng cho một công trình.
Giải pháp Nhà thông minh Made in Vietnam phá bỏ rào cản giá cao và xa xỉ cho thị trường nhà thông minh. Đây có thể được coi như là dấu mốc đánh dấu một xu hướng mới - xu hướng phổ cập nhà thông minh đến thật nhiều gia đình Việt.
Doãn Phong
" alt="Nhà thông minh không còn là xa xỉ"/>