Nhận định, soi kèo Dyala vs Newroz SC, 18h30 ngày 20/2: Nằm im bét bảng
本文地址:http://account.tour-time.com/html/781c198761.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Once Caldas vs Deportivo Pereira, 08h10 ngày 20/2: Nối dài mạch thắng
Ngay phần mở đầu, khán giả được đắm mình trong sự lãng mạn, dịu dàng mà ca khúc Nguyệt Cađem lại. Chương trình bày tỏ sự đồng cảm, tinh thần tương thân tương ái đối với những đồng bào gặp khó khăn vì bão lũ thông qua các ca khúc: Lũ đêm, Nủ ơi, Bão… được trình bày bởi các giọng ca: Đông Hùng, Nam Tước, Y Garia Enuol cùng dàn nhạc Dòng thời gian, vũ đoàn Hà Nội trẻ.
Đặc biệt, trong đêm nhạc xuất hiện bài hát Nủ ơilà sáng tác của Nam Tước phổ thơ Lưu Trọng Văn. Tác phẩm tái hiện sự xót xa, đau đớn của những người ở lại khi chứng kiến 9 em bé tử vong vì trận sạt lở kinh hoàng tại làng Nủ, Lào Cai vừa qua.
Không ít khán giả đã rơi nước mắt vì những ca từ da diết, đầy cảm xúc mà Nam Tước gửi gắm trong Nủ ơi. Nam ca sĩ cho biết, nỗi xót xa đau đớn mà anh thể hiện trong ca khúc được góp nhặt từ chính trải nghiệm của anh khi chứng kiến cảnh đồng bào oằn mình trong đợt bão lũ vừa qua.
Sau các ca khúc mang đầy cảm xúc dữ dội, day dứt về bão lũ, chương trình đem đến cho khán giả những tình cảm nhẹ nhàng, trong trẻo về ký ức đêm trăng thanh bình thời thơ ấu. Qua một số sáng tác bất hủ về ánh trăng như: Trăng sáng quê tôi, Biết đâu nguồn cội, Thằng Cuội, Lệ đá, Ca dao em và tôi, Trăng rơi bên hồ…khán giả tìm lại được sự tươi vui, niềm hy vọng và sự thiết tha với cuộc sống bình dị.
Những người làm chương trình và tập thể nghệ sĩ mong muốn dùng nghệ thuật âm nhạc là nhịp cầu giao cảm kết nối để muôn triệu trái tim cùng chung tay lan tỏa tinh thần tương thân tương ái phát huy truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam.
Các nghệ sĩ tham gia chương trình Vì những mùa trăng an bình rất xúc động, ca sĩ Bảo Yến, Nam Tước, Y Garia cùng nhiều nghệ sĩ đã gửi gắm đến quỹ thiện nguyện của Đài Hà Nội ngay trên sân khấu nhiều món quà ý nghĩa.
Cũng thông qua đêm nhạc, nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân đã phát tâm ủng hộ tiền mặt và hiện vật hỗ trợ đồng bào. Cụ thể, chương trình đã thu về hơn 2 tỷ đồng tiền mặt cùng nhiều hiện vật, nhân lực để trợ giúp bà con các vùng chịu ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Toàn bộ số tiền nhận được từ việc quyên góp trong chương trình sẽ được Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội phối hợp với Mặt trận Tổ quốc và chính quyền địa phương trực tiếp xây dựng điểm học tập cộng đồng an toàn cho trẻ em ở những địa điểm như làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai) và một số điểm bị sạt lở, lũ lụt khác của các tỉnh miền núi và trung du. Đồng thời, triển khai hệ thống nước sạch phục vụ sinh hoạt cho người dân các vùng chịu ảnh hưởng của bão lụt.
Khán giả xúc động khi nghe ca khúc "Nủ ơi":
Đỗ Lê
Ảnh, Clip: An An, BTC
Khán giả rơi nước mắt xúc động khi nghe bài hát 'Nủ ơi' của Nam Tước
"Càng tập trung thì tôi càng thấy khó nhớ hơn", cô gái nói.
Ngày càng có nhiều nhân sự trẻ mắc triệu chứng "thối não" (Ảnh minh họa: Freepik).
Shalini (23 tuổi), một nhà thiết kế thời trang ở Ấn Độ, cũng gặp triệu chứng tương tự. Theo lời của Shalini, cô gái thường xem phim đến tận khuya mới đi ngủ, thậm chí thức trắng đêm. Shalini còn thường xuyên lướt mạng xã hội trong thời gian dài.
Mới đây, Oxford vừa vinh danh "brain rot" (thối não) là từ của năm 2024. Brain rot nhằm nói đến sự suy giảm về sức khỏe tinh thần và trí tuệ, do tiêu thụ quá nhiều nội dung giải trí, vô nghĩa.
Đặc biệt, triệu chứng này trở nên phổ biến đối với Gen Z (những người được sinh ra từ năm 1997 đến năm 2012), nhóm quan tâm và sử dụng nhiều công nghệ kỹ thuật số.
Theo nhiều chuyên gia, tình trạng "thối não" luôn khiến chúng ta phân tâm bởi thiết bị điện tử. Tuy vậy, chúng ta không bao giờ nhận ra những điều nhỏ nhặt như đoạn video ngắn trên mạng xã hội (Reels, TikTok…) chính là bước đầu khiến não trở nên mụ mị". Tình trạng "thối não" đang ngày càng tăng, đặc biệt ở thế hệ trẻ.
Absy Sam, một nhà tâm lý học tư vấn đến từ Mumbai, cho hay sự gia tăng "thối não" ở người trẻ là một vấn đề đáng lo ngại. Vì vỏ não trước trán, bộ phận rất quan trọng trong việc ra quyết định và kiểm soát xung lực của người trẻ vẫn đang phát triển.
"Thối não" sẽ khiến nó dễ bị căng thẳng và kích thích quá mức. Sự gia tăng tình trạng này xuất phát từ nhiều yếu tố, nhưng chủ yếu là lối sống.
Mehezabin Dordi, nhà tâm lý học lâm sàng tại Bệnh viện Sir HN Reliance Foundation (Ấn Độ), cho rằng lối sống hiện đại, phụ thuộc vào công nghệ số và thiếu hoạt động thể chất là những nguyên nhân chính dẫn đến "thối não".
Đặc biệt trong và sau giai đoạn COVID-19, càng có nhiều người bị tình trạng này hơn.
TS Arvind Otta, một nhà tâm lý học cấp cao và là nhà hoạt động sức khỏe tâm thần đến từ Delhi (Ấn Độ), phân tích rằng Gen Z được sinh ra trong thời đại bùng nổ của phương tiện truyền thông xã hội. Vì thế, họ dễ dàng bị mắc hội chứng quá tải kỹ thuật số.
"Thật không may, những người trẻ tuổi, đặc biệt là Gen Z và thế hệ thiên niên kỷ, là những người lười biếng. Họ có sự tương tác vô tận với công nghệ, màn hình, thông báo và phương tiện truyền thông xã hội.
Việc tiếp xúc nhiều với nền tảng kỹ thuật số, thiếu hoạt động thể chất, không ngủ đủ giấc, ăn uống không khoa học... dễ khiến Gen Z bị "thối não" (Ảnh minh họa: Freepik).
Người ta sẽ nhận thấy rằng lượng thông tin này thực sự làm quá tải não bộ và làm giảm hiệu suất của não khi làm việc, trong những tình huống áp lực cao. Việc sử dụng, chuyển đổi liên tục từ ứng dụng này sang ứng dụng khác sẽ làm giảm khả năng tập trung và năng suất, gây ra tình trạng mệt mỏi về mặt tinh thần", TS Arvind Otta nói.
Theo nhà tâm lý học Mehezabin Dordi, việc Gen Z tiếp xúc nhiều với công nghệ số là điều dễ hiểu, bởi họ đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, kỳ vọng của xã hội và căng thẳng trong việc tạo dựng hình ảnh cá nhân trên "cõi ảo".
"Gen Z có chu kỳ giấc ngủ tệ nhất so với những thế hệ khác. Họ dành nhiều thời gian trước khi ngủ để sử dụng các thiết bị điện tử, ức chế giải phóng melatonin (hormone hỗ trợ giấc ngủ). Nếu một cá nhân không ngủ đủ giấc, não của họ sẽ khó tạo ra những ký ức mới và não sẽ bị mụ mị", ông nhấn mạnh.
Không những vậy, việc thường xuyên bỏ bữa sáng, ăn những món có hại cho sức khỏe, thiếu hoạt động thể chất cũng khiến Gen Z bị suy giảm tinh thần.
">Lý do ngày càng nhiều nhân sự Gen Z bị "thối não"
Nhạc trưởng Đồng Quang Vinh và nghệ sĩ piano Claire Shuangshuang Mo về Việt Nam từ năm 2013, chính thức thành lập dàn nhạc riêng từ 2014. Thời gian đầu, họ đối mặt với nhiều khó khăn nhưng chính người vợ nước ngoài đã thuyết phục Đồng Quang Vinh ở lại Việt Nam.
VietNamNet đã có cuộc trò chuyện với cặp vợ chồng nghệ sĩ này trong lúc họ cùng dàn nhạc bận rộn ngày đêm với các chương trình biểu diễn và hoạt động ngoại giao văn hóa dày đặc.
Nhiều đêm mất ngủ, có ý định quay lại Trung Quốc làm việc nhiều lần
- Thời gian đầu khi về Việt Nam với chị hẳn là đáng nhớ?
Claire:Khi đến Việt Nam tôi mới ra trường, nhiều thứ chưa biết làm hoặc không rõ bắt đầu từ đâu. Rất nhiều nét văn hóa ở đây khác với Trung Quốc. Nhưng giờ thì tôi hoàn toàn không có gì bỡ ngỡ nữa.
- Có bao giờ chị nhớ nhà và muốn quay về Thượng Hải?
Claire: Đó là thời gian đầu vì công việc của tôi ở Việt Nam thì ít và thu nhập thấp. Trước đó ở Thượng Hải tôi dạy piano còn anh Vinh đi tập với dàn nhạc và chỉ huy. Thu nhập của chúng tôi ở Thượng Hải lúc còn là sinh viên khá ổn định, không bao giờ phải xin tiền của bố mẹ. Về Việt Nam, phải sửa nhà nên chúng tôi dùng hết số tiền đã tiết kiệm được. Và công cuộc tìm việc bắt đầu...
Năm đầu tiên, cả hai ít việc, không kiếm được đủ tiền. Hai vợ chồng thậm chí có lần phải mượn 20 triệu đồng của bạn. Tình hình không giống với câu anh Vinh hứa với tôi trước khi về Việt Nam: “Em yên tâm! Anh chắc chắn sẽ nổi tiếng. Em chỉ cần ở nhà làm việc nội trợ thôi”.
6 tháng đầu hai vợ chồng rất khó khăn. Anh Vinh làm một số việc ở cơ quan nhà nước nhưng lương không cao, cuối cùng tôi phải đi tìm học sinh để dạy piano. Đó cũng là lý do khiến hai vợ chồng phải thành lập dàn nhạc riêng. Vì chưa ai mời mình nên chúng tôi phải tạo nên một tập thể có sản phẩm mới để chứng minh bản thân.
- Nhạc trưởng Đồng Quang Vinh chắc cũng gặp sức ép lớn trong thời gian đầu mới đưa vợ về Việt Nam?
Đồng Quang Vinh:Vì đã hứa với cô ấy như vậy nên lúc nào tôi cũng lo nơm nớp. Bởi mình phải có trách nhiệm khi đưa người ta sang Việt Nam. Điều lo sợ nhất là bạn ấy thấy thực tế quá khác so với những gì hình dung, lời nói và hành động không đồng nhất. Trong khi trước đó ở Thượng Hải, thu nhập của tôi cao và ổn định, mọi người muốn tôi ở lại.
Trung Quốc là nơi trả thù lao cho nghệ sĩ và dàn nhạc ở top cao nhất thế giới. Đó là lý do khiến tôi dao động và thay đổi quyết định đi hay ở đến 4-5 lần. Có lúc tự hỏi: "Hay là quay lại nhỉ?".
Nhiều đêm tôi mất ngủ, nghĩ rằng nếu mình đi thì bố mẹ có tuổi sẽ thế nào? Thêm nữa, tôi đi học cũng do Nhà nước cử đi mà không về phục vụ quê hương thì không ổn, nhưng về rồi thu nhập quá thấp. Cuối cùng, chính vợ khuyên tôi ở lại Việt Nam.
Claire: Hai vợ chồng quyết định ở Việt Nam vì dàn nhạc đang rất hứng khởi với các bài phối mới của anh Vinh. Nửa năm đầu, dàn nhạc tập 3 buổi mỗi tuần, từ trưa đến chiều tại nhà tôi, ai cũng hăng say. Nếu chúng tôi về Trung Quốc sẽ bỏ phí dàn nhạc và tiếc cho các bạn trong khi Thượng Hải thiếu anh Vinh cũng không sao (cười).
Chúng tôi có thể mang cả dàn nhạc tre nứa sang bên đó phát triển nhưng tôi nghĩ không nên, bởi phải bắt đầu từ Việt Nam trước rồi mới mang ra nước ngoài giao lưu. Dàn nhạc ra mắt tháng 1/2014 tại ĐSQ Nhật Bản ở Việt Nam. Họ rất thích màn trình diễn của chúng tôi, điều đó khiến cả dàn nhạc có nhiều niềm tin.
- Dàn nhạc thành lập bao lâu thì anh chị cảm nhận được hướng đi của mình đã thành công?
Claire:Ngay từ đầu tôi đã tự tin rằng mình sẽ thành công. Tôi quan sát ở Việt Nam không có nhiều dàn nhạc truyền thống như Sức Sống Mới,làm sao để người nước ngoài ai nghe cũng thấy thích. Vì lúc ấy mình chưa biết nói tiếng Việt và không nắm rõ gu của khán giả Việt nên tôi có kế hoạch sẽ phát triển từ cộng đồng người nước ngoài. Dần dần, chúng tôi tham gia nhiều hoạt động ngoại giao và được khán giả Việt Nam để ý.
Đồng Quang Vinh: Tôi viết lại các tác phẩm cho dàn nhạc dân tộc, có thể là nhạc nước ngoài, có thể là dân ca và được đón nhận. Sự khác biệt của chúng tôi là dàn dựng những tác phẩm mới theo phong cách riêng để mỗi lần biểu diễn không phải làm đi làm lại mất thời gian. Đó cũng là cách đưa dàn nhạc đi xa.
Đồng Quang Vinh: Bà xã không thể thiếu trong sự nghiệp của tôi
- Ý tưởng thành lập dàn nhạc 'Sức Sống Mới' bắt đầu từ ai?
Claire: Trước đây anh Vinh có một ban nhạc gia đình. Khi về Việt Nam, tôi không muốn áp đặt bố mẹ anh Vinh phải làm thế này thế kia, phải tập 3 tiếng mỗi ngày. Làm con dâu như thế thì sợ quá! Còn với các bạn trẻ, tôi có thể yêu cầu họ tập 6 tiếng mỗi ngày như mình tập piano lúc bé. Và anh Vinh có thể viết nhạc phức tạp hơn vì mọi người sẽ hoàn thành theo ý của anh ấy. Chúng tôi đặt tên Sức Sống Mới cho dàn nhạc này, vì cả người sáng lập, người tham gia, người xem và nghe đều cảm thấy được một sức sống mới.
Đồng Quang Vinh (quay sang vợ nói):Bạn này là người không thể thiếu trong sự nghiệp của tôi. Một người tuyệt vời và cũng tạo cho tôi rất nhiều áp lực.
- Hai người có bị va đập quan điểm khi bắt tay làm dàn nhạc?
Đồng Quang Vinh: Không nhiều lắm! Chủ yếu ở vấn đề chọn bài hay tìm chủ đề, phương hướng. Vấn đề chính là do đặc trưng nghề nghiệp. Claire học sáng tác còn tôi học chỉ huy. Bạn ấy luôn muốn làm những cái mới, còn tôi lại thích cover lại các tác phẩm. Hai vợ chồng trước đây hay tranh cãi nhưng giờ dung hòa được một số quan điểm trái chiều. Chúng tôi thống nhất hướng đi cho dàn nhạc, dành phần tương đối lớn cho khán giả Việt, tiếp đó lần lượt cài những cái mới vào.
Cuối năm 2022, chúng tôi nhận được lời mời tham gia chương trình Xuân quê hương dành riêng cho kiều bào phát sóng trên VTV. Từ đó, tôi mới nghĩ đến việc tìm thêm thành viên, không ngờ nhiều bạn trẻ trong Học viện Âm nhạc Quốc gia sẵn sàng tham gia.
Tôi không nghĩ sẽ duy trì được quy mô dàn nhạc như vậy vì vấn đề lớn nhất vẫn là cần bài mới. Viết bài cho dàn nhạc khoảng 10 người trở lại thì tôi đã mệt lắm rồi, viết cho 40 người là vấn đề khác. Vậy là tôi thử viết. Không ngờ từ tháng 1/2023, khi Xuân quê hương diễn ra, Bộ Ngoại giao và nhiều đơn đặt hàng bắt đầu đến. Càng làm thì càng lên dần số lượng bài mới, còn các bạn trong dàn nhạc thì rất hưởng ứng.
Chúng tôi phải tổ chức rất nhiều cuộc thi tuyển thành viên mới và mỗi lần như vậy thì mọi người đến xếp hàng chật kín khán phòng. Tôi nhận ra với các chương trình như Điều còn mãi, họ sẽ không bao giờ làm việc với các dàn nhạc nhỏ mà phải lựa chọn dàn nhạc giao hưởng hoành tráng. Tôi hiểu ra, khi làm cái gì đủ lớn và đủ tốt thì ảnh hưởng sẽ tốt hơn.
- Tức là tới đầu năm 2023 anh mới thở phào vì lời hứa với vợ 10 năm trước khi đón cô ấy về Việt Nam đã thành hiện thực?
Claire: Đúng vậy! Dàn nhạc dân tộc là ước mơ của anh Vinh. Trước khi về, anh Vinh luôn kỳ vọng sẽ thành lập một dàn nhạc dân tộc phát triển như ở Trung Quốc. Anh Vinh làm việc với không ít dàn nhạc, chỉ huy giao hưởng nhiều nhưng chỉ huy dàn nhạc dân tộc thì không có mấy. Do đó, anh ấy quyết định sẽ không chờ nữa mà thành lập dàn nhạc riêng. Đến giờ phút này tôi thấy Sức Sống Mớiquá giỏi vì không hề có tài trợ mà vẫn vận hành được 10 năm.
Đồng Quang Vinh:Chúng tôi có lẽ là dàn nhạc lớn mà tập luyện ít nhất Việt Nam. Tôi là người mất thời gian nhất vì phải ra bài mới, note ký hiệu thật kỹ. Đây là phương thức hoạt động của những dàn nhạc giao hưởng hàng đầu thế giới.
Khi ở Thượng Hải tôi thấy Dàn nhạc Chicago vừa từ sân bay về chỉ cần 1 tiếng để chạy thử chương trình cho tối diễn. Có dàn nhạc đưa bài và đánh được luôn. Chúng tôi luôn chọn những người có kỹ thuật tốt, bài cũng phải 'ngon' để cứ chạy là khớp. Với cách làm như vậy mọi người sẽ không thấy mệt mỏi hay than phiền phải bỏ việc này việc kia để tập. Dàn nhạc chỉ tập với nhau duy nhất 1 buổi/tuần là diễn.
- Đã biểu diễn rất nhiều cho các nguyên thủ quốc gia hay những nhân vật quan trọng của thế giới, có kỷ niệm nào đặc biệt trong quá trình chuẩn bị chương trình mà anh chị nhớ nhất?
Đồng Quang Vinh: Khi thực hiện chương trình biểu diễn chào mừng Tim Cook - CEO Apple, tôi khá hồi hộp vì đây toàn là tinh hoa của Mỹ và thế giới. Họ đã đi khắp nơi, không gì là không biết và những cái đã xem đều là những thứ đỉnh nhất nên phải chọn tác phẩm sao cho họ thấy không chỉ là bài quen mà phải thể hiện ở tầm khác.
Cuối cùng chúng tôi chọn những tác phẩm quen thuộc nhưng dễ nghe như nhạc phim Nhiệm vụ bất khả thi, bài Jai Ho trong phim Triệu phú ổ chuột.Thủ tướng mong muốn quảng bá văn hoá Việt cho họ biết nhưng làm thế nào để các yếu tố đó hoà hợp mà không bị vênh, nghe dân ca Việt Nam làm sao mà thấy văn hoá của họ trong đó và phải bất ngờ nữa.
Tôi nghĩ ra màn chào đón Tim Cook bằng chùm nhạc chuông của iPhone vô cùng quen thuộc. Tôi tập hợp nhạc chuông phối với sáo trúc, đàn tam thập lục. Khi dàn nhạc bắt đầu chơi, lúc đầu khán giả nghĩ ai bật chuông điện thoại mà bất lịch sự thế, rồi thấy âm thanh rất khác vang lên khắp khán phòng đến từ nhạc cụ Việt Nam. Những vị khách VIP "ồ, á ố" và vội lấy máy lên chụp, thích thú khi nhạc cụ Việt Nam thể hiện văn hoá của họ hay thế! Tôi muốn họ thấy âm nhạc Việt Nam sáng tạo còn chúng ta thì hiếu khách.
Đồng Quang Vinh kể hậu trường chương trình chào mừng Tim Cook - CEO Apple tại Việt Nam:
Ảnh: NVCC
Bài 2: Nữ nghệ sĩ Trung Quốc yêu nhạc trưởng người Việt 7 năm mới cưới và chuyện làm dâu thú vị
Nhạc trưởng Đồng Quang Vinh hứa với vợ: 'Em yên tâm! Anh chắc chắn sẽ nổi tiếng'
Nhận định, soi kèo HNK Vukovar vs Rudes Zagreb, 21h00 ngày 19/2: Cơ hội leo đỉnh
3. 20/10 anh không có mong ước gì hơn là nhìn thấy nụ cười hạnh phúc và ngọt ngào từ em. Anh yêu em và mãi là như vậy. Chúc em ngày 20/10 thật vui vẻ, hạnh phúc em nhé!
4. Hôm nay là ngày 20/10, anh xin gửi lời chúc đến người mà anh yêu nhất. Chúc em luôn vui vẻ, luôn xinh đẹp, luôn hạnh phúc và may mắn trong cuộc sống.
5. Chúc em yêu luôn vui vẻ, đặc biệt là trong ngày 20/10 ý nghĩa này. Em hãy tự tin là chính mình nhé, còn lại tất cả hãy để anh lo. Yêu em!
6. Chúc em yêu một ngày 20/10 thật nhiều niềm vui. Anh xin lỗi vì không thể ở cạnh chúc mừng em, chia sẻ với em những điều tuyệt vời trong ngày đặc biệt này. Anh sẽ bù đắp cho em khi anh được gặp lại em. Yêu em, người yêu bé nhỏ!
7. Ngày 20/10 cho dù không có anh ở bên cạnh nhưng em đừng buồn mà hãy cười thật tươi nhé. Anh thích em luôn rực rỡ như những đóa hướng dương, mãi yêu em người yêu của anh!
8. Em là người phụ nữ quan trọng trong cuộc đời anh. 20/10 là ngày của em nên em phải thật xinh tươi, vui vẻ em nhé. Mong cho tình cảm của chúng ta cũng mãi tươi đẹp, rạng ngời như chính em vậy.
9. Anh muốn gửi đến em lời chúc trong ngày 20/10 này: Anh yêu em nhiều lắm. Mong rằng em luôn vui vẻ, xinh đẹp và ở bên anh mãi mãi.
10. Em à, tình yêu anh dành cho em là vô bờ bến. Anh mong chúng ta vui vẻ, hạnh phúc và chúc em ngày 20/10 thật ý nghĩa dù không có anh ở bên. Anh sẽ sớm về gặp em, em nhé!
11. Mong rằng em có thể trở thành dáng vẻ em thích, đi đến nơi em muốn đến và quan trọng là luôn vui vẻ, hạnh phúc nhé. Chúc mừng em ngày Phụ nữ Việt Nam.
12. Ngày 20/10 dù đang ở xa nhưng anh đã gửi cơn gió mang cái ôm ấm áp và nụ hôn nồng cháy của anh tới em. Vậy nên đừng buồn khi anh không bên cạnh hôm nay nhé. Mãi yêu em!
13. Trên Trái đất này có hơn 8 tỷ người nhưng không hiểu sao anh chỉ nhắn tin chúc mừng ngày 20/10 cho mình em. Chắc hơn 8 tỷ người còn lại không đặc biệt và duy nhất như em.
14. Trái tim và tâm trí anh luôn ngập tràn hình bóng em. Anh nhớ em nhiều lắm. Hôm nay là ngày 20/10, chúc em một ngày lễ thật hạnh phúc và tràn đầy ấm áp.
15. Anh không biết định nghĩa tình yêu là gì nhưng cảm giác mỗi khi thức giấc lại nhớ đến em đầu tiên và cảm giác mỗi khi đi ngủ lại chỉ nghĩ về em, khiến anh nhận ra em chính là tình yêu của anh. Anh mãi sẽ yêu em như bây giờ và mang lại cho em niềm vui, hạnh phúc. Chúc mừng em, người yêu của anh nhân ngày 20/10.
Lời chúc 20/10 cho người yêu của bạn siêu ngọt ngào 2024
NSND Thu Hà sinh năm 1969, tại Tuyên Quang. Trưởng thành từ Đoàn văn công Quân khu 2, NSND Thu Hà có bước ngoặt lớn khi về Hà Nội học tập. Năm 1989, chị được đạo diễn - NSND Hải Ninh mời đóng phim Đêm hội Long Trì.
Sau này, chị tiết lộ bản thân lựa chọn theo nghiệp diễn là vì muốn gia đình bớt gánh nặng, bởi khi sinh hoạt trong Đoàn văn công Quân khu 2, nữ nghệ sĩ được lo cơm ăn, áo mặc. Thu Hà không nề hà bất cứ vai diễn nào, luôn nỗ lực làm tốt vai trò của mình.
Không chỉ "oanh tạc" màn ảnh nhỏ, Thu Hà còn xuất hiện dày đặc trên những tấm ảnh lịch, trở thành "nữ hoàng ảnh lịch" được yêu thích nhất những năm 1990.
![]() | ![]() |
Với đôi mắt sắc, đầy cảm xúc, nét đẹp diễm lệ, cao sang được ví như "khuôn vàng thước ngọc", Thu Hà thường được giao những vai diễn có thân thế cao sang, dịu dàng, nữ tính.
Sau vai quận chúa Quỳnh Hoa, Thu Hà tiếp tục được mời vào vai Nga trong phim Lá ngọc cành vàng. Vai diễn đã giúp người đẹp giành được giải thưởng Nữ diễn viên xuất sắc nhấtcủa LHP Việt Nam lần thứ 9. Đến thời điểm hiện tại, nữ nghệ sĩ vẫn được nhiều người nhắc tới với danh xưng "Lá ngọc cành vàng".
Thập niên 1990 là giai đoạn nở rộ của phim thị trường, Thu Hà xuất hiện với loạt vai diễn cùng các "nam thần" điện ảnh Việt Nam thời bấy giờ như:Sau những giấc mơ hồng(1992) với Lý Hùng, Tóc gió thôi bay(1993) với Lê Tuấn Anh,Hoa quỳnh nở muộn(1993) với Lê Công Tuấn Anh.
Trong giai đoạn này, Thu Hà còn tham gia một số phim điện ảnh như Đời hát rong(1991) với Trần Lực và Những người thợ xẻ.
Đặc biệt, năm 1990, Thu Hà được mời đóng vai Út Vân trong phim điện ảnh kỷ niệm 100 năm ngày sinh Hồ Chủ Tịch (1890-1990) có tựa đề Hẹn gặp lại Sài Gòncủa đạo diễn Long Vân.
Năm 1994, Thu Hà tiếp tục được mời tham gia một dự án phim lịch sử khác nhân kỷ niệm 50 năm Chiến thắng trận Điện Biên Phủ (1954-1994) mang tên Hoa ban đỏcủa đạo diễn Bạch Diệp.
![]() | ![]() |
Nhân vật Mai trong Canh bạc(1991) của đạo diễn Lưu Trọng Ninh cũng là một vai diễn ghi dấu ấn với công chúng. Trong vai cô sinh viên mang khát vọng đổi đời, Thu Hà được tạo hình dung dị, quả quyết chối từ lời dụ dỗ của nhóm người xảo quyệt. Với diễn xuất tròn trịa, chị góp phần phản ánh đời sống khá khốc liệt của người dân vùng biên giới. Vai diễn giúp Thu Hà giành giải Nữ diễn viên xuất sắc tại LHP Việt Nam 1992.
Tới cuối thập niên 90, phim thị trường bắt đầu thoái trào, NSND Thu Hà tập trung hơn cho sân khấu kịch Hà Nội. Chị tham gia nhiều vở diễn kinh điển của Nhà hát cùng thế hệ NSND Hoàng Dũng, NSND Hoàng Cúc... Thu Hà được phong tặng danh hiệu NSƯT năm 2001.
Đến năm 2004, chị trở lại với bộ phim truyền hình Đường đờivà giành giải thưởngDiễn viên xuất sắccho vai diễn trong phim.
Sau quãng thời gian vắng bóng khá lâu để tập trung lo cho gia đình, đến năm 2015, Thu Hà xuất hiện trên truyền hình với vai diễn Khanh trong Khúc hát mặt trời. Năm 2019, chị được phong tặng danh hiệu NSND.
Năm 2021, nữ nghệ sĩ tham gia bộ phim truyền hình Hướng dương ngược nắng. Khác với hình tượng nhẹ nhàng, nữ tính thường thấy, Thu Hà gây bất ngờ khi vào vai một người đàn bà quyền lực, sắc sảo, luôn đương đầu với mọi thử thách. Tuy nhiên, ẩn sâu bên trong người phụ nữ ấy là những uất ức, cô đơn vì không được che chở, sẻ chia.
Những năm gần đây, nữ nghệ sĩ liên tục trở lại sóng truyền hình với các tựa phim: Tình trạng đã ly hôn, Trạm cứu hộ trái tim. Ở tuổi 55, NSND Thu Hà vẫn được đánh giá cao cả về nhan sắc lẫn diễn xuất.
NSND Thu Hà từng bị áp lực vì vai diễn Hạ Lan quá cay nghiệt trong Trạm cứu hộ trái tim, thậm chí chị không dám nhìn vào monitor. Tuy vậy, gần như phân cảnh nào của bà Lan đều gây ấn tượng cho khán giả vì diễn xuất đã được bảo chứng của nữ nghệ sĩ gạo cội.
NSND Thu Hà trong trích đoạn phim "Trạm cứu hộ trái tim" - Nguồn: VTV
Đằng sau ánh đèn sân khấu và ống kính máy quay, NSND Thu Hà lựa chọn một cuộc sống bình yên, kín tiếng bên gia đình.
Chị tự nhận tính cách dung dị, hiền lành, không bao giờ to tiếng với ai nên được nhiều người quý mến. Ở tuổi U60, NSND Thu Hà vẫn xuất hiện thường xuyên trong các hoạt động của Nhà hát Kịch Hà Nội. Trên trang cá nhân, chị hay chia sẻ những khoảnh khắc đời thường tràn đầy năng lượng tích cực.
Thiên Di(tổng hợp)
Ảnh: FBNV
Cuộc sống viên mãn ở tuổi 55 của NSND Thu Hà
Người phụ nữ 30 tuổi đến từ Thái Lan có chuyến đi đầy thử thách trên chiếc xe máy. Cô mang theo con gái 8 tháng tuổi và đồ đạc cá nhân ra khỏi nhà, sau khi cãi nhau với mẹ chồng.
Câu chuyện thu hút sự chú ý của dư luận sau khi người qua đường phát hiện hành trình vất vả của hai mẹ con. Vào chiều ngày 9/11, người dân địa phương tình cờ gặp cô khi cô đang trên đường di chuyển qua tỉnh Prachin Buri, Thái Lan.
Cô lái chiếc xe máy màu đỏ chất đầy đồ đạc. Đứa con nhỏ ngồi trong chiếc địu phía trước ngực mẹ. Cô cho biết, hai mẹ con bắt đầu chuyến đi từ sáng sớm, xuất phát từ Chaiyaphum để đến Chonburi, cách khoảng 450km. Dù chỉ còn lại hơn 19 SGD (360.000 đồng) nhưng cô từ chối nhận tiền hỗ trợ của mọi người.
Khi được hỏi về hoàn cảnh của mình, cô vừa nói vừa rơi nước mắt. Cô chia sẻ rằng hai vợ chồng cô sống và làm việc tại Chonburi, gửi con cho mẹ chồng chăm sóc.
Tuy nhiên, mọi chuyện bắt đầu trở nên căng thẳng khi em trai chồng gặp tai nạn. Mẹ chồng cô phải chăm sóc cả đứa cháu nhỏ và con trai bị thương nên cảm thấy vô cùng áp lực.
Để giảm bớt gánh nặng cho mẹ chồng, cô quyết định tạm thời nghỉ việc để trở về chăm sóc con và hỗ trợ bà. Nhưng mối quan hệ giữa cô và mẹ chồng không êm đẹp. Bà hay gây sự và quát mắng cô. Chồng cô gọi điện thoại về để hòa giải nhưng không thành công.
Đỉnh điểm, sau một lần nghe điện thoại của con trai, bà tức giận và nói rằng nếu cô cảm thấy không hạnh phúc thì hãy rời khỏi nhà. Quá thất vọng, cô quyết định thu xếp đồ đạc, bế con và lên đường.
Video chia sẻ trên mạng xã hội X hôm 10/11, nhận được hơn 1,1 triệu lượt xem. Câu chuyện của cô khiến nhiều người chú ý.
Nhiều người đồng cảm, thương người phụ nữ phải chịu áp lực khi sống chung với gia đình chồng. "Người mẹ rất đáng thương. Xin hãy giữ an toàn trên hành trình này"; "Tôi thấy mừng cho cô ấy vì đã ra đi"; "Cô ấy thật mạnh mẽ. Mong hai mẹ con bình an"... người dùng mạng bình luận.
Người mẹ địu con đi quãng đường 450km, bật khóc nói về lý do
友情链接