Tình hình tăng cường năng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 ở Bình Định đến đâu?

Mới đây UBND tỉnh Bình Định đã có Công văn số 6251/UBND-VX ngày 15/11/2017 về việc báo cáo tình hình triển khai thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trên địa bàn tỉnh.

e1-b1-thao-luan-an-ninh-mang-o-quy-nhon-binh-dinh.jpg

Đây là việc theo Công văn số 3749/BKHCN-CNC ngày 7/11/2017 của Bộ Khoa học & Công nghệ về việc báo cáo tình hình triển khai thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

TheìnhhìnhtăngcườngnănglựctiếpcậncáchmạngcôngnghiệpởBìnhĐịnhđếnđâlịch thi đấu bóng đá mới nhấto đó UBND tỉnh Bình Định giao Sở Khoa học & Công nghệ chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan báo cáo tình hình triển khai thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg theo hướng dẫn của Bộ Khoa học & Công nghệ, gửi Vụ Công nghệ cao thuộc Bộ Khoa học & Công nghệ và UBND tỉnh.

Như đã biết trong Chỉ thị 16 về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có nêu không ít các giải pháp cụ thể, trong đó trước hết rà soát lại các chiến lược, chương trình hành động, đề xuất xây dựng kế hoạch và các nhiệm vụ trọng tâm để triển khai phù hợp với xu thế phát triển của Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

Theo đó các địa phương như Bình Định cần rà soát lại các chiến lược, chương trình hành động, đề xuất xây dựng kế hoạch và các nhiệm vụ trọng tâm để triển khai phù hợp với xu thế phát triển của Cách mạng công nghiệp lần thứ 4; xây dựng chiến lược chuyển đổi số, nền quản trị thông minh, ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ số, nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, đô thị thông minh.

Một giải pháp khác là rà soát, lựa chọn phát triển sản phẩm chủ lực, sản phẩm cạnh tranh chiến lược của quốc gia bám sát các công nghệ sản xuất mới, tích hợp những công nghệ mới để tập trung đầu tư phát triển.

Bên cạnh đó các cơ quan, ban ngành, địa phương cần tập trung thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia theo hướng xây dựng các cơ chế, chính sách cụ thể, phù hợp để phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo như có cơ chế tài chính thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của doanh nghiệp với tôn chỉ doanh nghiệp là trung tâm.

Đơn vị cần đổi mới cơ chế đầu tư, tài trợ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; có chính sách để phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo; kết nối cộng đồng khoa học và công nghệ người Việt Nam ở nước ngoài và cộng đồng trong nước.

Và giải pháp nữa là nâng cao nhận thức của lãnh đạo các cấp, các ngành, các địa phương, doanh nghiệp và toàn xã hội về cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4; tăng cường hội nhập quốc tế và thông tin, truyền thông tạo hiểu biết và nhận thức đúng về bản chất, đặc trưng, các cơ hội và thách thức của Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 để có cách tiếp cận, giải pháp phù hợp, hiệu quả.

Những bước hướng tới cách mạng công nghiệp 4.0 ở các địa phương như Bình Định dù vẫn sơ khai nhưng sẽ rất cần thiết. Trong Hội thảo khoa học "Đổi mới sáng tạo phát triển bền vững vùng và địa phương trong bối cảnh mới" do Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ tổ chức mới đây tại Đà Nẵng, nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu nhấn mạnh trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nếu không muốn tụt lại phía sau, Việt Nam không còn còn đường nào khác là đẩy nhanh quá trình đổi mới sáng tạo một cách hiệu quả.

Công nghệ
上一篇:Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
下一篇:Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1