当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Boavista, 02h15 ngày 8/4: Khách lại trắng tay
Đây là quy định nhằm quản lý chặt hơn đối với hoạt động giao dịch thông qua ví điện tử tại Việt Nam. Việc xác thực tài khoản sẽ giúp khẳng định người dùng là chủ sở hữu của tài khoản ví điện tử, tăng cường bảo mật, giảm thiểu việc gian lận, trộm cắp danh tính, hoạt động rửa tiền và các hoạt động phạm pháp khác.
Sau ngày 7/7/2020, những tài khoản ví điện tử chưa được xác thực sẽ bị tạm khóa và người dùng chỉ có thể giao dịch trở lại sau khi hoàn thành xác thực. Điều này cũng có nghĩa, những người sử dụng các ví điện tử phổ biến như MoMo, ZaloPay, ViettelPay sẽ hoàn toàn có thể bị đơn vị cung ứng chủ động khóa tài khoản.
Đây cũng là lý do các ví điện tử đang tích cực vận động khách hàng của mình nộp ảnh chân dung, ảnh căn cước công dân, chứng minh nhân dân trong vài tháng gần đây.
Bảo mật thông tin: Lo ngại lớn nhất khi xác thực ví điện tử
Chia sẻ với PV VietNamNet, lãnh đạo một ví điện tử lớn tại Việt Nam cho biết, càng gần đến ngày hết hạn, số lượng người dùng xác thực thông tin cá nhân tại ví điện tử này lại càng tăng cao gấp bội so với những ngày trước đó.
Đơn vị này hiện đang cung cấp phương thức xác thực khá đơn giản thông qua việc chụp ảnh CMND hoặc căn cước công dân. Tuy vậy, cách thức đăng ký không phải điều làm khó người dùng ví điện tử bởi phần lớn nhóm khách hàng của dịch vụ này là những người trẻ hoặc những người có trình độ hiểu biết nhất định về công nghệ.
Chị Hoàng Ngân (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, băn khoăn lớn nhất của chị khi xác thực ví điện tử là liệu thông tin của bản thân có bị lọt ra ngoài hay không.
![]() |
Đảm bảo thông tin cá nhân là điều người dùng quan ngại nhất trong quá trình xác thực ví điện tử. Ảnh: Trọng Đạt |
“Nhiều vụ việc lộ lọt thông tin gần đây của các công ty công nghệ lớn, hay đơn giản hơn là những cuộc gọi làm phiền sau khi đặt vé máy bay khiến tôi phải đặt câu hỏi về những rủi ro khi đăng ký xác thực ví điện tử.", chị Ngân chia sẻ.
Tuy vậy, chị cho biết vẫn sẽ xác thực dù rất lo ngại bởi đây là quy định chung. Chỉ mong sao cơ quan nhà nước có thẩm quyền có thể bảo đảm an toàn thông tin cá nhân cho người dùng ví điện tử, vị độc giả trên cho biết.
Đại diện một ví điện tử lớn cho biết lo ngại trên chứng tỏ người dùng đã ý thức được về tầm quan trọng của việc bảo vệ thông tin và tài khoản cá nhân.
Trước những lo ngại về vấn đề bảo mật, vị chuyên gia này khẳng định đơn vị của ông đã hình thành một quy chuẩn chung và tự động hóa đối với việc lưu trữ thông tin. Điều này là nhằm mục đích hạn chế tối đa sự tiếp xúc trực tiếp đối với thông tin cá nhân của các khách hàng.
Người dùng hoàn toàn có thể yên tâm trong quá trình xác thực bởi việc lưu trữ và xác thực thông tin của các ví điện tử đều có sự giám sát chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nước, vị chuyên gia này chia sẻ.
Trọng Đạt
" alt="Tài khoản ví điện tử chưa xác thực sẽ bị tạm khóa từ hôm nay"/>Tài khoản ví điện tử chưa xác thực sẽ bị tạm khóa từ hôm nay
Kết quả điều tra cho thấy nghi phạm đã bắt đầu hoạt động từ năm 2021. Đó là lần đầu tiên hắn sử dụng các công cụ tấn công mạng của mình để đánh cắp 1.500 mật khẩu tài khoản từ một công ty con thuộc sở hữu của một trong những nhà cung cấp giải pháp thương mại điện tử lớn nhất thế giới.
Sau vụ hack, kẻ tấn công đã sử dụng các tài khoản bị đánh cắp để giành quyền điều khiển và tạo ra hơn 1 triệu máy ảo, sau đó được sử dụng để khai thác tiền điện tử một cách bất hợp pháp. Nghi phạm đã sử dụng ví tiền điện tử TON để chuyển số tiền bất hợp pháp thu được, với tổng giá trị khoảng 2 triệu USD.
Sau khi bị bắt giữ, hacker này sẽ bị buộc tội liên quan đến hành vi can thiệp trái phép vào hoạt động thông tin, liên lạc điện tử và mạng liên lạc điện tử.
Đáng chú ý, các cuộc tấn công giành quyền điều khiển, tạo máy ảo để khai thác tiền điện tử đã phát triển mạnh mẽ từ năm 2017. Theo báo cáo của công ty giám sát và bảo mật trên nền tảng đám mây hàng đầu Sysdig, vào năm 2022, trung bình 1 USD tiền điện tử mà những kẻ tấn công kiếm được sẽ khiến nạn nhân của chúng phải tiêu tốn tới 53 USD.
(theo Cyberpolice)
Nhận định, soi kèo Botafogo vs Carabobo, 5h00 ngày 9/4: Chiến thắng nhọc nhằn
Việt Nam luôn chủ động và chưa bao giờ hốt hoảng
Hiện nay số ca mắc Covid-19 của Việt Nam đứng thứ 103 trên thế giới và chưa ghi nhận ca tử vong. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đánh giá đây là "con số biết nói, thể hiện công tác phòng chống dịch của Việt Nam hiệu quả".
"Sau hơn 3 tháng dịch Covid-19 vào Việt Nam, ban chỉ đạo chưa bao giờ bị động. Chúng ta luôn luôn lường trước tình huống xấu hơn để không xấu đi, xấu nhất để nó không diễn ra.
Từng tuần, từng ngày, từng phút, chúng ta chưa bao giờ hốt hoảng vì tất cả tình huống đều đã được dự báo. Số nhiễm bệnh từ trước đến giờ đều thấp hơn so với dự báo của ban chỉ đạo. Chúng ta dự báo rất đúng quy luật, kết quả chúng ta đạt được tốt hơn.
Chúng ta làm sớm hơn và cao hơn kiến nghị của Tổ chức Y tế thế giới và các nước", Phó Thủ tướng phát biểu.
Để dịch được kiểm soát tốt, Phó Thủ tướng yêu cầu Việt Nam cần kiên định thực hiện 5 nguyên tắc chống dịch: ngăn chặn, phát hiện, cách ly, khoanh vùng và dập dịch. Nguyên tắc này tưởng như đơn giản nhưng là cả quá trình đúc kết từ những lần chống dịch trước đó của cả thế giới cũng như của Việt Nam.
Cuộc cách mạng về công nghệ của ngành y tế trong đại dịch
Khoa học công nghệ mới đã được áp dụng vào phòng chống dịch Covid-19. Hiện Việt Nam có 110 phòng xét nghiệm sàng lọc, trong đó 32 phòng xét nghiệm khẳng định. Ngay khi phát hiện ca bệnh, địa phương sẽ lập tức được thông báo để triển khai ngay các biện pháp phòng dịch. Các trang thiết bị phòng hộ, máy thở được đầu tư để tăng sự chủ động.
Công nghệ thông tin đã giúp truy vết những người nhiễm, nghi nhiễm, người đi máy bay, khách du lịch, trong đó có một số người không có số điện thoại liên lạc. Việt Nam cũng là một trong những nước đầu tiên ứng dụng tờ khai y tế.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ: “Chúng tôi đặc biệt cảm động trước một lực lượng tình nguyện viên, âm thầm lặng lẽ giúp công tác phòng chống dịch. Đầu tiên, họ giúp truy vết các chuyến bay, hình thành lên một cơ chế, cứ có một ca nhiễm mới là chúng ta tìm ngay được các F1-2-3. Lúc đầu, để truy vết một ca nhiễm sau chuyến bay, phải mất 5 ngày nhưng hiện tại, chúng ta chỉ mất một vài tiếng. Đây là ưu điểm đặc sắc trong phòng chống dịch của Việt Nam”.
Công khai, minh bạch thông tin tới người dân
Bộ Y tế kết hợp chặt chẽ với báo chí cung cấp kịp thời các thông tin về dịch bệnh tới người dân. Hàng ngày, Tiểu ban truyền thông 1 ngày cung cấp thông tin 2 lần về các ca bệnh cho gần 300 cơ quan báo chí. Với các ca phức tạp, Bộ Y tế đều ra thông báo khẩn.
Trên các kênh báo chí của Việt Nam thời gian này, lượng người đọc tăng mạnh, mỗi ngày có 20 đến 30 triệu lượt người đọc.
Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Thông tin - Truyền thông, cho biết: “Trong dịch Covid-19, niềm tin của người dân với báo chí tăng cao hơn rất nhiều khi cung cấp những thông tin có chứng thực, vì lợi ích cộng đồng. Chỉ trong các tình huống đặc biệt, nhất là khi có khó khăn, các giá trị đích thực mới được nhìn thấy”.
Hiện nay, Ban Tuyên giáo – Bộ Thông tin Truyền thông đang chỉ đạo báo chí điều chỉnh tỷ trọng các loại tin tức để cung cấp thông tin về các lĩnh vực khác; thêm các bài sâu hơn về phòng chống dịch, cách sống trong thời dịch, cứu trợ của Chính phủ, phục hồi kinh tế.
Trong giai đoạn này, các cơ quan truyền thông gặp nhiều khó khăn do sụt giảm nguồn thu từ quảng cáo. Bộ Thông tin Truyền thông báo cáo Chính phủ tăng ngân sách, miễn giảm thuế cho báo chí. Bộ đã có công văn gửi các đơn vị chủ quản tăng ngân sách cho báo chí. Kênh truyền và máy chủ của cơ quan truyền thông sẽ được miễn phí, các phóng viên được hưởng chế độ đặc thù. Bộ Thông tin Truyền thông sẽ hỗ trợ trực tiếp 3 tỷ đồng cho các phóng viên.
Minh Anh
" alt="‘Dịch Covid"/>2 trường hợp ra viện ở Quảng Ninh hôm nay đều là người Việt Nam. Danh sách cụ thể như sau:
Bệnh nhân 52, nữ, 24 tuổi, quốc tịch Việt Nam, vào viện ngày 13/3. Trong quá trình điều trị, bệnh nhân có kết quả xét nghiệm 3 lần liên tiếp âm tính với SARS-CoV-2 vào các ngày 13/4, 14/4 và 15/4.
Bệnh nhân 149, nam, 40 tuổi, quốc tịch Việt Nam, vào viện ngày 25/3. Bệnh nhân có kết quả xét nghiệm âm tính nCoV lần 1 vào ngày 13/4, lần 2 vào ngày 14/4 và lần 3 vào ngày 15/4.
Hiện tại, sức khỏe của cả 2 bệnh nhân đều ổn định, không sốt, không ho, không khó thở. 2 trường hợp này sẽ tiếp tục được cách ly và theo dõi sức khỏe trong 14 ngày tiếp theo.
![]() |
Điều trị cho bệnh nhân Covid-19 tại Bệnh viện dã chiến số 2 tỉnh Quảng Ninh |
Số liệu từ Bộ Y tế sáng 16/4, trong số những bệnh nhân Covid-19 còn lại đang điều trị ở các cơ sở y tế trên cả nước, 10 ca đã có 2 lần liên tiếp âm tính SARS-CoV-2 và 23 ca cũng đã âm tính lần đầu.
Về tình hình điều trị của các bệnh nhân nặng đang thở máy, lọc máu, Bộ Y tế cho biết, bệnh nhân 91 (phi công người Anh) tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh không sốt, thở máy, theo dõi rối loạn đông máu - Hội chứng HIT. Bệnh nhân 19 tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương 2 đã có tiến triển, dừng được vận mạch.
Nguyễn Liên
Bệnh nhân 175 mắc Covid-19 luôn giữ được sự bình tĩnh ngay cả khi kể về khó khăn của bản thân. Nhưng ông không giấu nổi những giọt nước mắt khi nhắc đến các y bác sĩ đã chăm sóc mình.
" alt="2 bệnh nhân Covid"/>