Đề xuất giáo viên không được chia sẻ điểm của học sinh lên mạng xã hội
Sáng 20/11,Đềxuấtgiáoviênkhôngđượcchiasẻđiểmcủahọcsinhlênmạngxãhộronaldo al nassr nêu ý kiến thảo luận về dự Luật Nhà giáo, đại biểu Trịnh Thị Tú Anh (Lâm Đồng) đã đề nghị bổ sung quy định những điều không được làm của nhà giáo.
Cụ thể, bà đề nghị bổ sung quy định nhà giáo không được thông tin cá nhân của người học. Bà dẫn ví dụ như chia sẻ điểm số của người học lên mạng xã hội, điều này không chỉ xâm phạm quyền riêng tư của người học mà có thể gây áp lực tâm lý cho các em.
Nhà giáo cũng không bình luận về những khuyết điểm của người học trước lớp, điều này tránh làm tổn thương lòng tự trọng của người học hoặc tiết lộ thông tin về bệnh tật của người học, việc này có thể khiến cho người học bị kỳ thị.
Đại biểu Tú Anh nhấn mạnh, việc bảo vệ thông tin cá nhân của người học là trách nhiệm của nhà giáo bằng cách tuân thủ quy định về thực hiện bảo vệ, bảo mật, từ đó góp phần xây dựng môi trường học tập an toàn, lành mạnh.
Cũng quan tâm tới quy định không được làm với nhà giáo, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) cho biết, dự thảo luật nêu không công khai thông tin trong quá trình thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm của nhà giáo khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền hoặc lan truyền, phát tán thông tin không chính xác về nhà giáo.
Đại biểu nhất trí việc không được lan truyền, phát tán thông tin không chính xác về nhà giáo, gây ảnh hưởng tiêu cực tới uy tín, danh dự và nhân phẩm. Tuy nhiên, cần xem xét lại việc không công khai thông tin trong quá trình thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm của nhà giáo.
Theo đại biểu, hoạt động của nhà giáo không phải bí mật quốc gia; nhà giáo cũng như mọi công dân nên trong quá trình hoạt động phải tuân thủ mọi quy định pháp luật và chịu sự giám sát của nhân dân, của phụ huynh và của cả học sinh.
Nếu nhà giáo sai phạm, người dân có quyền phản ánh, trong quá trình thanh tra, kiểm tra, các cơ quan thông tấn, báo chí có quyền đưa tin cũng là một hình thức công khai trước dư luận.
Đại biểu cho rằng, quy định như dự thảo luật là không phù hợp với quy chế, quy định của pháp luật và dễ gây dư luận trái chiều.
Đại biểu Hoàng Văn Cường (Hà Nội) nhấn mạnh, nghề giáo là nghề đặc biệt, đối tượng tác động của nghề giáo là con người, sản phẩm giáo dục là tri thức, tư chất của con người.
Do vậy, thái độ và hành vi của người làm thầy trong hoạt động nghề nghiệp, trong cộng đồng, thái độ và cách ứng xử xã hội của nhà giáo cũng phải được điều chỉnh theo một cơ chế đặc biệt.
Ông Cường cho rằng, nhà giáo không chỉ mẫu mực nêu gương trong hoạt động nghề nghiệp mà phải mẫu mực trong sinh hoạt cộng đồng, chuẩn mực trong các hành vi ứng xử xã hội. Đổi lại cũng cần phải quy định nhà giáo được ưu tiên trong các hoạt động xã hội, phải cấm các hành vi, lời nói xúc phạm đến nhà giáo trong mọi trường hợp.
Nhà giáo phải được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm, danh dự không chỉ trong hoạt động chuyên môn nghề nghiệp mà phải được tôn trọng, bảo vệ ở mọi nơi, mọi lúc.
Dự thảo luật quy định đánh giá nhà giáo cần phải lấy ý kiến người học, cha mẹ học sinh theo phương thức đánh giá kín, chỉ người đánh giá và người quản lý biết được kết quả.
Đại biểu đề xuất để bảo vệ danh dự nhà giáo, những thông tin đánh giá, hình ảnh giám sát xã hội với nhà giáo không được phát tán, lan truyền. Do vậy, cần cấm đưa thông tin nhà giáo lên mạng xã hội hoặc phương tiện truyền thông khi chưa được sự đồng ý của nhà giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền.
Về những việc không được làm, đại biểu Hoàng Văn Cường đề nghị bổ sung: "Nhà giáo không được trực tiếp kinh doanh một số mặt hàng không phù hợp khi người bán hàng là người dạy, còn người mua hàng là người học, ví dụ như mở quán game cho học sinh chơi hoặc cô giáo bán bảo hiểm cho cha mẹ học sinh".
Theo ông, bác sĩ có thể mở phòng mạch để khám, chữa cho bệnh nhân, đây là điều rất tốt nhưng thầy giáo không thể mở lớp dạy thêm dạy cho chính học sinh của mình. Ông lưu ý luật không cần quy định cụ thể hoạt động nào không được kinh doanh, nên trao quyền này cho địa phương, nhà trường quy định.
Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn: 'Chúng tôi chủ trương không cấm dạy thêm'
Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nêu rõ chủ trương không cấm dạy thêm nhưng cấm hành vi dạy thêm vi phạm đạo đức nhà giáo, vi phạm nguyên tắc chuyên môn.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
- 'Dan díu mập mờ' với 2 đời sếp, nữ quan tham Trung Quốc lên chức vù vù
- Điểm chuẩn xét tuyển năm 2023 của các trường đại học tại TP.HCM
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 10/6/2024
- Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
- Hiệu trưởng sư phạm mong giáo viên tương lai không thờ ơ và vô cảm
- Việt Nam vs Thái Lan chung kết AFF Cup 2022 Ông Park thắng, vì sao
- Việt Nam vào chung kết AFF Cup: Người hùng Tiến Linh, Hùng Dũng
- Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Phạt 12.5 triệu đồng người đăng tin sai sự thật kỳ thi tốt nghiệp THPT Hải Phòng
- Bảng xếp hạng vòng loại World Cup 2026 khu vực châu Á mới nhất
- Dấu ấn trong chương trình phát triển vệ tinh và tên lửa tầm xa của Triều Tiên
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1: Tiếp tục trèo cao
- ‘Quý bà Tử thần’ tiêu diệt hơn 300 lính Đức trong Thế chiến thứ Hai
- Nhận định, soi kèo Girona vs Sevilla, 20h00 ngày 18/1: Mở ra hy vọng trời Âu
- Messi ngồi ngoài 3 tháng: Năm 2024 buồn vui với Leo
- Điều đặc biệt về tân Thủ tướng 34 tuổi của Pháp
- Nghệ An nói gì về con số 131 trẻ tử vong do đuối nước trong hơn 2 năm?
- Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne Victory, 15h35 ngày 18/1: Đội khách xa lầy
- Học sinh TP.HCM khi biết điểm chuẩn lớp 10 2023 có 15 ngày làm thủ tục nhập học